16/670 phát ngôn)
Lối đáp này cũng nh phơng thức cấu tạo phát ngôn phủ định dùng tên các con vật (đã trình bày ở mục 3.2.6) vốn có nguồn gốc từ trong ngôn ngữ sinh hoạt hàng ngày. Một trong những đặc điểm của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt là a dùng những từ ngữ mang tính cụ thể, giàu hình ảnh và màu sắc cảm xúc.
(190) - Bi kịch!
- Bi kịch cái cục c.!
(Đào Phong Lan, Sông phù sa)
(191) - Có ngay đây ạ. – Một nhân viên nhà hàng vừa đa tay ý tứ gãi sờn vừa nói.
- Cứ có ngay, có ngay nh… ng có đ. đâu. (VM, tr.257)
(192) - Dân làng tao ai cũng sợ. Ngời ta bảo rằng đại bàng về là trời sụp.
- Làm đếch gì có trời mà sụp!
(NTVL1, tr.299) (193) - Gọi hàng hay đánh sập luôn ạ?
- Gọi hàng cái con tờu! Đánh mìn cho chết mẹ chúng đi! (Chu Lai, Ăn mày dĩ vãng)
(194) - Tao thấy mày chơi khá đấy! - Khá cái con mẹ gì!
(Hoa Ngõ Hạnh, Tìm trầm)
Thực ra, nếu xét về vai trò của các yếu tố tham gia cấu tạo câu phủ định, các từ nh :đếch, đ.,..không có khả năng trở thành phụ từ phủ định, chúng chỉ có giá trị của một phơng tiện tình thái. Còn cốt lõi của các phát ngôn phủ định có chứa các yếu tố đó vẫn là các phụ từ hoặc đại từ nghi vấn phủ định.
ở ví dụ 7c, phát ngôn “làm đếch gì có trời mà sụp” sẽ tơng đơng với câu “làm gì có trời mà sụp”, yếu tố “đếch” tham gia cấu tạo câu phủ định trên có tác dụng bổ sung sắc thái ngữ nghĩa cho câu đáp, nhấn mạnh thêm ý phủ định. So sánh 2 phát ngôn: “làm đếch gì có trời mà sụp” và “làm gì có trời mà sụp”, rõ ràng, sắc thái phủ định ở phát ngôn thứ nhất (phát ngôn chứa yếu tố “đếch” vẫn đậm hơn, cụ thể hơn.
Dùng cấu trúc có danh từ tục cũng vi phạm nghiêm trọng quy tắc tôn trọng thể diện ngời nghe trong hội thoại nên tần số xuất hiện của nó rõ ràng là thấp nhất trong các nhóm phơng tiện biểu thị ý nghĩa phủ định (16/670 lần). Tiểu kết chơng 3
Trên đây, chúng tôi đã phân nhóm (gồm 7 nhóm) và đi vào miêu tả khá chi tiết các phơng tiện biểu thị phát ngôn phủ định (xét trong sự tơng tác với phát ngôn trao). Một số phơng tiện “đặc biệt” đã đợc chúng tôi bớc đầu thử lý giải dới góc độ ngôn ngữ và văn hóa nh danh từ chó, cóc, riêng đối với danh từ khỉ, chúng tôi mong có đợc sự hồi đáp từ phía ngời đọc, giúp chúng tôi tìm đợc sự lý giải hợp lý để khóa luận đợc hoàn thiện hơn.
Về tần số xuất hiện của các phơng tiện biểu thị ý nghĩa phủ định, chúng tôi đã xác định rõ trong khi miêu tả các nhóm phơng tiện và đã lập bảng tỷ lệ %. Điều dễ nhân thấy là các nhóm phơng tiện này đợc sử dụng không đồng đều, trong đó nhóm dùng phụ từ phủ định chiếm tỷ lệ cao nhất vì đây chính là những phơng tiện chuyên dụng để tạo phát ngôn phủ định trong hệ thống ngôn ngữ. Nhóm dùng các đại từ phủ định có nguồn gốc là đại từ nghi vấn xếp thứ 2
về tần số xuất hiện cho thấy loại phơng tiện này đang dần trở thành phơng tiện phủ định chuyên dụng. Nhóm dùng từ tính thái nghi vấn tạo cấu trúc nghi vấn để gián tiếp bác bỏ, nhóm dùng cấu trúc khẳng định để gián tiếp phủ định và nhóm dùng cấu trúc lặp lại một bộ phận từ ngữ ở phát ngôn trao tạo ý nghĩa phủ định gián tiếp, cũng đang đợc sử dụng một cách phổ biến. Riêng hai nhóm
dùng cấu trúc có danh từ chỉ một số con vật tầm th“ ờng” và dùng cấu trúc có danh từ tục (chỉ bộ phận cơ thể ngời), mặc dù chỉ chiếm số lợng kiêm tốn (32 lần cho cả hai nhóm) nhng cũng cho thấy đợc xu hớng đa dần ngôn ngữ sinh hoạt vào trong văn học của các nhà văn trẻ hiện nay.
Việc chỉ ra các phơng tiện biểu đạt phát ngôn phủ định cho phép chúng tôi đi đến một kết luận khái quát: Phơng tiện ngôn ngữ nói chung và phơng tiện biểu đạt phát ngôn phủ định nói riêng rất đa dạng và phức tạp, đặc biệt là trong hoạt động giao tiếp của con ngời.
Qua khảo sát ngữ nghĩa và phơng tiện biểu đạt phát ngôn phủ định (xét trong tơng tác với phát ngôn trao) của 670 lời thoại nhân vật truyện ngắn và tiểu thuyết, chúng tôi đi đến những kết luận chính sau:
1. Phát ngôn phủ định là một trong hai hớng trả lời - hớng phủ định, phản đối, bác bỏ (đối lập với hớng thứ hai là hớng khẳng định, đồng tình, hợp tác) - mà ngời nghe dùng để đáp lại lời ngời nói khi ngời nói đa ra các phát ngôn hỏi, trần thuật, mệnh lệnh - cầu khiến và bộc lộ cảm xúc. Chúng có đặc trng về nội dung và hình thức riêng.
2. Về nội dung, chúng tôi đã tiến hành khảo sát ngữ nghĩa phát ngôn phủ định đáp cho phát ngôn trao chủ yếu là phát ngôn hỏi, trần thuật, mệnh lệnh – cầu khiến và đi đến nhận xét: ngữ nghĩa phát ngôn trao chi phối rất nhiều đến phát ngôn đáp phủ định, có 3 nhóm:
a) Phát ngôn trao có hình thức hỏi thì phát ngôn đáp có thể có nhiều cách trả lời theo hớng phủ định khác nhau: hoặc thông báo phủ định sự có mặt của đối t- ợng hoặc bác bỏ lại phán đoán của ngời nói.
b) Phát ngôn trao có hình thức mệnh lệnh – cầu khiến thì ở phát ngôn đáp có thể là phủ định bác bỏ, phủ định từ chối ( theo mục đích trực tiếp hay gián tiếp) để tránh làm mất thể diện ngời nói, tăng tính lịch sự, tạo quan hệ hợp tác giữa các nhân vật giao tiếp.
c) Phát ngôn trao có hình thức trần thuật thì ở phát ngôn đáp có thể phủ định thông tin, bác bỏ ý kiến chủ quan của ngời nói, phủ định tính chân thực của nội dung trần thuật.
3. Về mặt hình thức, để biểu đạt phát ngôn phủ định, chúng tôi nhận thấy có các phơng tiện sau:
- dùng phụ từ phủ định
- dùng các đại từ phủ định có nguồn gốc là đại từ nghi vấn
- dùng từ tính thái nghi vấn tạo cấu trúc nghi vấn để gián tiếp bác bỏ - dùng cấu trúc khẳng định để gián tiếp phủ định
- dùng cấu trúc lặp lại một bộ phận từ ngữ ở phát ngôn trao - dùng cấu trúc có danh từ chỉ một số con vật “tầm thờng”
- dùng cấu trúc có danh từ tục (chỉ bộ phận cơ thể ngời)
Tài liệu khảo sát
1. Nguyễn Minh Châu – Truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội, 2003. 2. Nhiều tác giả, Những trang viết lạ 1, NXB Phụ Nữ, 2005
4. Nhiều tác giả, Tuyển tập truyện ngắn Việt Nam1945 1975–
5. Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Nxb Trẻ, 2003 6. Nguyễn Thị Thu Huệ – Tuyển tập 11 truyện ngắn chọn lọc
7. Nhiều tác giả, Tuyển tập truyện ngắn Việt Nam 1945 2005– , Nxb Công an nhân dân, 2005.
8. Nhiều tác giả, Văn mới 2004 2005– , Nxb Hội nhà văn, 2005. 9. Nhiều tác giả, 20 truyện ngắn hay 1994, Nxb Phụ Nữ, 1994. 10. Nhiều tác giả, Truyện ngắn hay 2001, Nxb Hội nhà văn, 2001 11. Nhiều tác giả, Truyện ngắn chọn lọc, Nxb Thanh niên, 2004
13. Nhiều tác giả, Truyện ngắn Việt Nam 1945 1985– , Nxb Giáo dục, 1985 14. Hồ Anh Thái, Sắp đặt và diễn, Nxb Hội nhà văn, 2005
15. Dạ Ngân, Gia đình bé mọn, Nxb Phụ nữ, Hà Nội, 2006 16. Nguyễn Khắc Trờng, Mảnh đất lắm ngời nhiều ma
17. Võ Văn Trực, Vết sẹo và cái đầu hói, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội, 2006. 18. Nguyễn Việt Hà, Cơ hội của chúa, Nxb Hội nhà văn, 2006.
19. Chu Lai, Ăn mày dĩ vãng, Nxb Hội nhà văn, 2004 20. Bảo Ninh, Nỗi buồn chiến tranh, Nxb Văn học, 2006. 21. Trung Trung Đỉnh, Đêm nguyệt thực
22. Vi Hồng, Chuyện xẩy ra giữa mùa cá vật
23. Nguyễn Thị Thu Huệ, Hậu thiên đờng
24. Bích Ngân, ở giữa là những mùa thu
25. Nguyễn Dậu, Mật rắn
26. Hồng Nhu, Vịt trời lông tía bay về
27. Vũ Cao Phan, Ngày cuối cùng của chiến tranh
28. Tô Đức Chiêu, Đàn vịt trời bay về đâu
29. Đỗ Chu, Chiến sỹ quân bu
30. Nguyễn Thị Việt Nga, Bạn bè ơi
31. Lu Sơn Minh, Bến trần gian
33. Nguyễn Quốc Thái, Tham vọng chiến thắng
34. Đào Phong Lan, Sông phù sa
35. Lã Thanh An, Quả vẹt hình trái bom
36. Nguyễn Hữu Nhàn, Ngời quê
37. Nguyễn Khải, Nắng chiều
38. Ma Văn Kháng, Thanh minh trời trong sáng
39. Thanh Quế, Nó và ba nó
40. Lê Tấn Hiển, Giếng trong
41. Y Ban, Sau chớp là giông bão
42 Y Ban, Ngời đàn bà có ma lực
43. Ngô Văn Hng, Lời nguyện cầu của ngời mẹ trẻ
44. Nguyễn Quang Thiều, Hai ngời đàn bà xóm trại
45. Lê Xuân Khoa, Ngời đàn bà xa lạ
46. Đức Ban, Khúc hát ngày xa
47. Nguyễn Khải, Ngày tết về thăm quê
48. Nguyễn Quang Thiều, Bầu trời của cha
49. Lê Xuân Khoa, Ông Thứ
50. Đỗ Thị Hiền Hòa, Cây thông nhỏ
51. Nguyễn Quốc Hùng, Ngời gặp vận may
52. Mai Bửu Minh, Nỗi đau
53. Nguyễn Quốc Nam, Trái tim ích kỷ
54. Ngô Thị Kim Cúc, Hồi kết
55. Nguyễn Thị Việt Nga, Bạn bè ơi
Tài liệu tham khảo
2. Đỗ Hữu Châu, Đại cơng ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, H. 1993.
3. Nguyễn Đức Dân, Lôgic-ngữ nghĩa-cú pháp, Nxb Đại học và trung học chuyên nghiệp, H. 1987.
4. Nguyễn Đức Dân, Ngữ dụng học (tập 1), Nxb Giáo dục, H. 1998.
5. Võ Thị Kim Dung, Khảo sát sự tơng tác giữa cặp thoại cầu khiến từ chối–
qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Trờng đại học Vinh, Vinh 2006.
6. Lê Đông, Ngữ nghĩa ngữ dụng câu hỏi chính danh– , Luận án phó tiến sỹ khoa học ngữ văn, Hà Nội, 1996.
7. Nguyễn Thị Hơng Giang, Phơng thức biểu hiện hành vi từ chối lời cầu khiến trong truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, Luận văn thạc sỹ chuyên ngành Lý luận ngôn ngữ, Trờng đại học Vinh, Vinh 2006.
8. Nguyễn Thiện Giáp, Dụng học Việt ngữ, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, H. 2000.
9. Cao Xuân Hải, Các hành động ngôn ngữ qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn Chu Lai, Luận văn thạc sỹ chuyên ngành Lý luận ngôn ngữ, Trờng đại học Vinh, Vinh 2004.
10. John Lyons, Ngữ nghĩa học dẫn luận, Vơng Hữu Lễ dịch, Nxb Giáo dục, H. 2006.
11. Đinh Trọng Lạc, Phong cách học, Nxb Giáo dục, H. 1999.
12. Đỗ Thị Kim Liên, Ngữ nghĩa lời hội thoại, Nxb Giáo dục, H. 1999.
13. Đỗ Thị Kim Liên, Giáo trình ngữ dụng học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H. 2005.
14 Nhiều thác giả, Ngôn ngữ - Văn hóa và xã hội, một cách tiếp cận liên ngành, Nxb Thế giới, H. 2006.
15. Hoàng Phê (chủ biên), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm từ điển học- Nxb Đà Nẵng, 1995.
16. F. de. Saussure, Giáo trình ngôn ngữ học đại cơng, Tổ ngôn ngữ Trờng ĐHTH Hà Nội dịch, Nxb Khoa học xã hội, H. 1977.
17. Lê Quang Thiêm, Nghiên cứu đối chiếu các ngôn ngữ, Nxb Đại họck quốc gia Hà Nội, H. 2004.
18. Từ điển biểu tợng văn hóa thế giới, Nxb Đà Nẵng, 1997.
19. ủy ban khoa học xã hội Việt Nam, Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, H. 1983.
20. Nguyễn Nh ý (chủ biên), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, 1996.