Khái niệm phơng tiện ngôn ngữ

Một phần của tài liệu Ngữ nghĩa và phương tiện biểu đạt phát ngôn phủ định( xét trong sự tương tác với phát ngôn trao) (Trang 53 - 55)

Phơng tiện ngôn ngữ đợc hiểu là cái dùng để thể hiện (hay nói cách khác là vỏ vật chất bên ngoài) đợc sử dụng để thể hiện ý nghĩa (hay nội dung bên trong) của một đơn vị ngôn ngữ.

3.2 Một số phơng tiện ngôn ngữ dùng cho phát ngôn trao a. Phơng tiện biểu thị phát ngôn hỏi

+ Phát ngôn hỏi dùng đại từ (dùng để hỏi về những vấn đề khá đa dang). Chúng gồm các đại từ: ai, gì, đâu, mấy, sao, ra sao, vì sao, làm thế nào, hay sao, vì sao vậy, lẽ nào, bao giờ, nào …

(107) - Ai nói với bà đi làm việc này? - Khôngai xui tôi đâu.

(Nguyễn Khắc Trờng, Mảnh đất lắm ngời nhiều ma) (108) - Hồi bị thơng anh nằm ở bệnh viện nào đấy?

- Chả bệnh viện nào cả.

(Trung Trung Đỉnh, Đêm nguyệt thực)

+ Phát ngôn hỏi dùng tình thái từ cuối câu: , chứ, hở, hả, hử, à, kia à, cơ à, nhỉ …

(109) - Thế là thành công à? - Mỹ mãn.

(Nguyễn Việt Hà, Cơ hội của chúa) + Phát ngôn hỏi dùng phơng tiện từ vựng có kèm ngữ điệu hỏi (110) - Em là Trúc?

- Vâng ạ. (Dẫn theo 12,106)

(111) - Tha đại úy! Bên bảo an vừa phát hiện ra thêm một cái hầm nữa. Gọi hàng hay đánh sập luôn ạ?

- Gọi hàng cái con tờu! Đánh mìn cho chết mẹ chúng đi! (Chu Lai, Ăn mày dĩ vãng)

+ Phát ngôn hỏi dùng phụ từ thành cặp: có ch… a, đã ch… a, có …

không, liệu không…

(112) - Lão ta trớc hồi năm bảy nhăm đi lính ngụy không? – Tôi bỗng hỏi một câu nh lạc đề.

- Không chú à, cũng nghèo khổ, túng quẫn đi vì trốn lính. (Nguyễn Minh Châu, TTTN, tr.266) a. Phơng tiện biểu thị phát ngôn mệnh lệnh – cầu khiến

+ Phát ngôn mệnh lệnh – cầu khiến dùng phụ từ: hãy, đừng, chớ …

(113) Bà ta nhìn những mẫu giấy chằm chằm rồi bảo: - Đừng đốt, đọc tao nghe với.

Thằng bé ngạc nhiên: - Có chữ nào đâu?

(NTVL1, tr.27)

+ Phát ngôn mệnh lệnh, cầu khiến dùng động từ (chỉ hoạt động do chủ thể con ngời có khả năng điều khiển nh: bớc, đi, chạy, hát, ) kèm ngữ điệu…

mệnh lệnh – cầu khiến

(114) Đởm dằn giọng:

- Vậy hả? Bộ chết dễ ợt sao? Mất địa bàn mới thiệt chết. Trụ tới cùng!

- Không. Anh không thể bắt mọi ngời theo anh đợc. Anh ngon lành, anh trụ lại đi. Tôi cùng anh em về.

(Chu Lai, TTTN, tr.121)

+ Phát ngôn mệnh lệnh cầu khiến dùng các từ tình thái đứng sau động từ: đi, lên, thôi, nhé, nào, đã, …

- Nhà không có quyền bịt mồm tôi lại.

(Tô Đức Chiêu, Đàn vịt trời bay về đâu)

Sau đây, chúng tôi đi vào miêu tả các phơng tiện thể hiện phát ngôn phủ định thờng gặp (trong sự tơng tác với phát ngôn trao) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Ngữ nghĩa và phương tiện biểu đạt phát ngôn phủ định( xét trong sự tương tác với phát ngôn trao) (Trang 53 - 55)