1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cấu trúc và ngữ nghĩa của bộ phận tục ngữ có từ chỉ thực vật

53 763 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 194,5 KB

Nội dung

Trờng Đại học Vinh Khoa ngữ văn ======*****====== Cấu trúc ngữ nghĩa Của bộ phận tục ngữ từ chỉ thực vật khoá luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: lý luận ngôn ngữ Giáo viên hớng dẫn : đặng lu Sinh viên thực hiện : Phạm thị liên Lớp : 42E 3 Ngữ văn Phạm thị liên Vinh 2006 Mục lục Trang Lời nói đầu 1 Mở đầu 2 1 Lý do chọn đề tài 2 2 Lịch sử vấn đề 3 3 Đối tợng mục đích nghiên cứu. 5 3.1 Đối tợng nghiên cứu. 5 3.2 Mục đích nghiên cứu. 5 4 Phơng pháp nghiên cứu 5 Chơng 1 Một số vấn đề chung liên quan đến đề tài. 6 1.1 Khái niệm về tục ngữ 6 1.1.1 Định nghĩa 6 1.1.2 Phân biệt tục ngữ với thành ngữ. 8 1.2 Nhìn chung về bộ phận tục ngữ từ chỉ thực vật 13 Chơng 2 Đặc điểm cấu tạo của bộ phận tục ngữ từ chỉ thực vật. 16 2.1 Phân loại tục ngữ từ chỉ thực vật theo số lợng âm tiết. 16 2.2 Vần nhịp ở bộ phận tục ngữ từ chỉ thực vật. 18 2.2.1 Vần 18 2.2.2. Nhịp. 20 2.3. Cơng vị ngữ pháp của từ chỉ thực vật trong câu tục ngữ. 23 2.3.1 Về khả năng kết hợp của vốn từ chỉ thực vật. 23 2.3.2 Cơng vị ngữ pháp của từ chỉ thực vật trong câu tục ngữ. 26 Chơng 3 Đặc điểm ngữ nghĩa của bộ phận tục ngữ từ chỉ thực vật. 31 3.1 Những loài thực vật mặt trong tục ngữ. 31 3.2 Tục ngữ từ chỉ thục vật dùng theo nghĩa hiển ngôn. 37 3.3 Nghĩa hàm ẩn trong bộ phận tục ngữ từ chỉ thực vật. 40 3.4 Từ chỉ thực vật đợc dùng theo nghĩa biểu trng. 41 3.5 Vài đặc điểm văn hóa ngời Việt thể hiện qua bộ phận tục ngữ từ chỉ thực vật. 44 Kết luận 49 Tài liệu tham khảo. 51 2 Lời nói đầu Tục ngữ là một bộ phận cấu thành của nền văn học dân gian Việt Nam, là công cụ t duy là công cụ diễn đạt sắc bén đợc hình thành trong lời ăn tiếng nói hàng ngày của nhân dân đợc truyền từ đời này sang đời khác. Với đề tài Đặc điểm cấu trúc ngữ nghĩa của bộ phận tục ngữ từ chỉ thực vật, chúng tôi mong muốn đợc góp một phần nhỏ bé vào việc tìm hiểu, khám phá tục ngữ - một hiện tợng ngôn ngữ ẩn chứa nhiều điều thú vị cần đợc giải mã. Để hoàn thành khoá luận, ngoài nỗ lực của bản thân, em đã nhận đ- ợc sự hớng dẫn nhiệt tình, chu đáo của thầy Đặng Lu, sự góp ý chân thành của các thầy giáo trong khoa Ngữ văn, sự động viên, cổcủa bạn bè. Cho phép tác giả luận văn đợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc. Do thời gian hạn sự hiểu biết của ngời thực hiện đề tài còn hạn chế nên khoá luận này chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, sai lầm. Ngời viết mong nhận đợc những lời chỉ bảo bổ sung của các thầy giáo cũng nh ý kiến của các bạn bè. Tác giả Phạm Thị Liên 1 Mở đầu 3 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Tục ngữ đợc xem nh là một kho báu trong văn hoá dân tộc. Khi học tập, nghiên cứu ngôn ngữ của dân tộc, ai cũng muốn hiểu đợc ngôn ngữ đó một cách thấu đáo sử dụng nó một cách thành thạo. Để đạt đợc điều này, ngời đọc không thể không đi sâu tìm hiểu tiếp thu kho tàng tục ngữ thành ngữ của ngôn ngữ đó. Bởi vì, trong giao tiếp, vận dụng tục ngữ thành ngữ một cách đúng lúc, đúng chỗ đạt hiệu quả là một điều không đơn giản chút nào. Trong tác phẩm văn học, việc vận dụng tục ngữ, thành ngữ một cách sáng tạo sẽ đem đến một hiệu quả nghệ thuật cao. Vì thế, tục ngữ luôn là đối tợng nghiên cứu của các nhà ngôn ngữ học, các nhà văn hoá, nhà thơ M.Gorki đã từng khuyên các nhà văn trẻ nhất thiết phải học tập sử dụng thành thạo tục ngữ nh sử dụng bàn tay của mình. Bác Hồ gọi tục ngữ là những viên ngọc quý. Sở dĩ, tục ngữ luôn là đối tợng tìm hiểu, khám phá của đông đảo giới nghiên cứu thuộc các ngành khoa học khác nhau bởi vì tục ngữ không chỉ vẻ đẹp cân đối, hài hoà, hàm súc, dễ nhớ, mà sức hấp dẫn của nó còn ở nội dung phong phú, đa dạng. Chúng ta sẽ thấy đợc lối nói, lối t duy, nếp nghĩ cũng nh đặc điểm văn hoá in đậm trong tục ngữ của dân tộc. Vì lẽ đó, từ góc nhìn của những ngời nghiên cứu ngôn ngữ, chúng tôi tiến hành tìm hiểu Đặc điểm cấu trúc ngữ nghĩa của bộ phận tục ngữ từ chỉ thực vật. 1.2. Vốn từ chỉ thực vật đi vào tục ngữ đợc thể hiện dới hình thức nội dung rất đa dạng phong phú. Hiểu đợc bộ phận tục ngữ này là một điều hết sức lý thú bổ ích. Tục ngữ là một bộ phận của nền văn học, văn hoá dân gian, nó là một thể loại tiêu biểu trong chơng trình trung học sở phổ thông trung học. Vì thế, đối với một giáo viên văn học trong tơng lai thì việc tìm hiểu đề tài này lại ý nghĩa rất quan trọng. Hơn nữa trong cuộc sống giao tiếp hàng ngày thì việc tìm hiểu bộ phận tục ngữ từ chỉ thực vật sẽ làm tăng thêm vốn sống, vốn hiểu biết về thế giới xung quanh cũng nh khả năng 4 vận dụng tục ngữ trong các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội. Đây cũng là những lí do để chúng tôi mạnh dạn thực hiện đề tài đã lựa chọn. 2. Lịch sử vấn đề Tục ngữ là gia tài quý báu của dân tộc, đã từng lôi cuốn sự chú ý của nhiều ngành khoa học khác nhau tìm hiểu, khai thác, trong đó lĩnh vực văn học ngôn ngữ đã những đóng góp nhất định. Trớc khi trở thành đối tợng su tầm giới thiệu độc lập nh các thể loại sáng tác dân gian khác, thì ở Việt Nam, tục ngữ đã đợc ghi lại với mục đích sử dụng nh là một thứ tài liệu bổ trợ trong nhiều trớc tác văn học khoa học. Các sáng tác văn thơ Nôm là nơi đón nhận ghi lại một cách phong phú những sáng tác tục ngữ của nhân dân. thể kể ra đây những công trình bằng chữ Nôm đầu tiên chứa đựng đợc nhiều tục ngữ hơn cả: Nam phong ngữ ngạn thi của Ngô Đình Thái (thế kỷ XIX), Đại Nam quốc tuý của Ngô Giáp Đậu (thế kỷ XIX), Khẩu sử ký, Phơng ngôn tục ngữ, Tục ngữ tập biểu, Nam quốc phơng ngôn tục ngữ bị lục (khuyết danh). Các công trình bằng chữ quốc ngữ cũng rất phong phú: Tục ngữ, cổ ngữ, gia ngôn của Huỳnh Tịnh Của (Xuất bản năm 1879), Gơng phong tục của Đoàn Duy Bình (đăng trên Đông Dơng tạp chí, tập mới, số 161- 164), Nam ngạn chính cẩm của Phạm Quang San (2 tập, năm 1918), Tục ngữ cách ngôn của Hàn Thái Dơng (1920), Điều tra về tục ngữ phơng ngôn của Ban văn học Hội khai trí tiến đức (Nam Phong, số 66, năm 1922), Quốc ngạn của Lơng Thúc Kỳ (1931), An Nam tục ngữ của Vũ Nh Lâm Nguyễn Đa Gia (1933), Phong dao, ca dao phơng ngôn, tục ngữ của Nguyễn Văn Chiểu (1936), Ngạn ngữ ca dao của Nguyễn Can Mộng (1941) Các công trình su tập trên đây ít nhiều đã đóng góp vào việc bảo tồn giới thiệu đợc một phần quan trọng vốn tục ngữ cổ truyền của dân tộc ta. Tuy nhiên về nội dung phơng pháp biên soạn cha đáp ứng đợc nhu cầu tìm hiểu tục ngữ thờng su tập một cách bao hàm cả thành ngữ, tục ngữ ca dao. 5 Tiếp đến, bộ sách ý nghĩa hơn cả trong việc đi tìm sự phân biệt giữa tục ngữ thành ngữ là tác giả Dơng Quảng Hàm trong sách Việt Nam văn học sử yếu (1943). Năm 1975, nhóm tác giả Chu Xuân Diên, Lơng Văn Đang Phơng đã cho ra đời tập sách Tục ngữ Việt Nam với số lợng 4151 câu, trong đó 577 câu từ chỉ thực vật. Nhóm tác giả đã sắp xếp tục ngữ theo từng chủ đề nội dung. Năm 1996 Tục ngữ Việt Nam chọn lọc của Vơng Trung Hiếu gồm 9000 câu tục ngữ cũng đợc sắp xếp theo chủ đề. Đặc biệt, công trình su tập tục ngữ gần đông nhất phải kể đến: Kho tàng tục ngữ ngời Việt (2002) của nhóm tác giả Nguyễn Xuân Kính, Nguyễn Thuý Loan, Phan Lan Hơng, Nguyễn Luân với số lợng 16.098 câu tục ngữ. Nhìn chung, các công trình nghiên cứu trên đã thể hiện tính công phu trong việc su tập sắp xếp tục ngữ theo nội dung chủ đề. Điều này đã đáp ứng đợc yêu cầu của việc tìm hiểu ngôn ngữ học đã có. Bên cạnh đó, thì ở góc độ ngôn ngữ học đã nhiều công trình nghiên cứu về tục ngữ sự phân biệt thành ngữ với tục ngữ nh: Từ vốn từ tiếng Việt hiện đại (1968) của Nguyễn Văn Tu, bài Góp ý kiến về phân biệt thành ngữ tục ngữ của Cù Đình Tú, rồi công trình Vấn đề cấu tạo từ của tiếng Việt hiện đại (1976) của Hồ Lê. Năm 1976, Nguyễn Thiện Giáp cho ra mắt giáo trình Từ vựng tiếng Việt; Hoàng Văn Hành bài viết Tục ngữ trong cách nhìn của ngữ nghĩa học (Ngôn ngữ số 4/1980). Đặc biệt tác giả Nguyễn Thái Hoà với Tục ngữ Việt Nam, cấu trúc thi pháp (1997). Ngoài ra còn rất nhiều luận án thạc sĩ nghiên cứu về tục ngữ nh tác giả Nguyễn Nh Sanh với Đặc điểm ngữ nghĩa của tục ngữ Việt Nam, tác giả Tạ Thị Toàn với Đặc điểm cấu trúc ngữ nghĩa của tục ngữ về nông nghiệp (2004). Nh vậy, vấn đề tục ngữ đã rất nhiều công trình su tập, biên soạn nghiên cứu dới nhiều góc độ khác nhau. Đó là những tài liệu tham khảo rất cần 6 thiết giúp chúng tôi hớng để triển khai đề tài Đặc điểm cấu trúc ngữ nghĩa của bộ phận tục ngữ từ chỉ thực vật. 3. Đối tợng mục đích nghiên cứu 3.1. Đối tợng nghiên cứu Để thực hiện đề tài này, chúng tôi tiến hành khảo sát cuốn Tục ngữ Việt Nam (1975) của nhóm các tác giả Chu Xuân Diên, Lơng Văn Đang Phơng Tri, trong đó 4151 câu tục ngữ từ chỉ thực vật. 3. 2. Mục đích nghiên cứu Qua việc tìm hiểu, khảo sát các câu tục ngữ từ chỉ thực vật, chúng tôi nhằm mục đích tìm hiểu về cấu trúc, ngữ nghĩa cũng nh đặc điểm văn hoá của ngời Việt thể hiện ở bộ phận tục ngữ này. 4. Phơng pháp nghiên cứu Trớc một đối tợng nh vậy, chúng tôi sử dụng các phơng pháp nghiên cứu: phơng pháp hống kê, phân loại; phơng pháp so sánh, đối chiếu, phơng pháp phân tích tổng hợp. 7 Chơng 1 Một số vấn đề chung liên quan đến đề tài 1.1. Khái niệm về tục ngữ 1.1.1. Định nghĩa Tục ngữ là một trong những thể loại văn học dân gian mối quan hệ hữu hơn cả với lời ăn tiếng nói hàng ngày của nhân dân. Tục ngữ sức sản sinh lớn thờng xuyên đợc sử dụng nh một công cụ t duy diễn đạt sắc bén. Tục ngữ đợc sáng tạo ra trớc hết nhằm đáp ứng nhu cầu tổng kết phổ biến kinh nghiệm đời sống, kinh nghiệm lịch sử, xã hội của quần chúng lao động. Vì thế tục ngữ sức sống lâu bền trong đời sống tinh thần của nhân dân. Vấn đề của tục ngữ đợc nhìn nhận ở góc độ nghiên cứu khác nhau. ở góc độ nghiên cứu văn học, đã rất nhiều định nghĩa về tục ngữ. Tác giả Dơng Quảng Hàm trong cuốn Việt Nam văn học sử yếu cho rằng: Một câu tục ngữ tự nó phải một ý nghĩa đầy đủ, hoặc khuyên răn hoặc chỉ bảo điều gì (tr. 15). Theo tác giả Vũ Ngọc Phan trong cuốn Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam thì Tục ngữ là một câu tự nó diễn trọn vẹn một ý, một nhận xét, một kinh nghiệm, một luân lý, một công lý, khi là một sự phê phán (tr. 31). Trong chuyên luận Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam (1974), Cao Huy Đỉnh xếp tục ngữ vào loại văn học đúc rút kinh nghiệm thực tiễn (tr. 242 243). Còn các tác giả của cuốn Lịch sử văn học Việt Nam tập 1 lại quan niệm: Tục ngữ là một câu nói thờng ngắn gọn, vần hoặc không vần, nhịp điệu hoặc không nhịp điệu, đúc kết kinh nghiệm sản xuất hay đấu tranh, rút ra chân lý phổ biến, ghi lại một nhận xét tâm lý phong tục tập quán của nhân dân (tr. 227). Nh vậy, xung quanh vấn đề định nghĩa về tục ngữ của các tác giả nghiên cứu văn học ta thể nhận thấy rằng: các định nghĩa tục ngữ dù đợc diễn đạt khác nhau nhng nhìn chung đều nêu lên hai bình diện của tục ngữ là nội dung hình thức. Về nội dung: tục ngữ mang nội dung thông báo trọn vẹn, nêu lên vấn đề về đúc rút kinh nghiệm đời sống, xã hội, cũng nh phong tục tập quán của ngời dân lao động. Về hình thức: tục ngữ là một câu nói ngắn gọn, súc tích. ở góc nhìn của ngôn ngữ học, các nhà nghiên cứu thừa hởng ít nhiều những thành tựu đi trớc của các nhà nghiên cứu văn học. Vì thế khi định nghĩa tục ngữ đa ra sự lẫn lộn, nguyên nhân là do cha phân định rạch ròi ranh giới các cấp độ ngôn ngữ. Trong công trình Từ vốn từ tiếng Việt hiện đại, Nguyễn Văn Tu cho rằng: Trong tiếng Việt, những tục ngữ, phơng ngôn ngạn ngữ liên quan đến thành ngữ quán ngữ. Chúng không phải là đối tợng của từ vựng mà là đối tợng của văn học dân gian. Nhng vì chúng là một đơn vị sẵn trong ngôn ngữ đợc dùng đi dùng lại để trao đổi t tởng cho nên chúng dính dáng đến vấn đề cụm từ cố định. Thực ra, chúng là những câu hoàn chỉnh chỉ một nội dung đầy đủ, không cần những thành phần cú pháp nào cả (tr. 87). Gặp gỡ quan điểm của Nguyễn Văn Tu là Đái Xuân Ninh, tác giả cuốn Hoạt động của từ tiếng Việt (1978). Ông khẳng định: Cụm từ cố định bao gồm cả thành ngữ lẫn tục ngữ, quán ngữ là đối tợng của văn học dân gian, vì tục ngữ, ngạn ngữ, quán ngữ cũng là một đơn vị sẵn trong tiếng nói (tr. 24). Nh vậy, cả Đái Xuân Ninh Nguyễn Văn Tu đều cho rằng: tục ngữ không phải là một đơn vị ngôn ngữ mà là lời nó liên quan đến cụm từ cố định. Cù Đình lại đa ra một quan niệm: Tục ngữ là một câu hoàn chỉnh, diễn đạt trọn vẹn một ý tởng, cấu tạo là các kết cấu hai trung tâm (tr. 14). 9 Tác giả cuốn Vấn đề cấu tạo từ của tiếng Việt hiện đại (1979) xem Tục ngữ là những câu cố định mang một nội dung đúc kết kinh nghiệm sản xuất hoặc đối nhân xử thế (tr. 101). Nguyễn Thiện Giáp cũng cách hiểu riêng của mình khi viết: Tục ngữngữ mang chức năng thông báo (trang 25). Cuối cùng phải kể đến là Hoàng Văn Hành trong bài Tục ngữ trong cách nhìn của ngữ nghĩa học (Tạp chí ngôn ngữ số 4/1980), tác giả cho rằng: Tục ngữ là những câu thông điệp nghệ thuật. Đây là một cách nhìn khá mới mẻ. Trên đây là các định nghĩa khác nhau về tục ngữ của các nhà ngôn ngữ do tục ngữ đợc nhìn nhận dới những cấp độ của ngôn ngữ khác nhau. Tóm lại, tổng hợp các góc nhìn về văn học, ngôn ngữ ta thể đi đến định nghĩa về tục ngữ nh sau: Tục ngữ là những sáng tác dân gian, kết cấu là một câu hoàn chỉnh, ngắn gọn, súc tích. Tục ngữ thờng vần, nhịp điệu, dễ nhớ, dễ thuộc nhằm nêu lên những nhận xét, phán đoán, đúc kết những kinh nghiệm, tri thức cuộc sống của nhân dân về những hiện tợng của tự nhiên xã hội đợc lu truyền từ đời này sang đời khác . 1.1.2. Phân biệt tục ngữ với thành ngữ. Từ trớc đến nay đã rất nhiều công trình nghiên cứu về tục ngữ. Những công trình su tập về tục ngữ bớc đầu hầu hết đều giới thiệu tục ngữ chung với ca dao thành ngữ. ở các công trình này, thì giữa tục ngữ thành ngữ ít khi đợc ngời ta xem xét một cách rạch ròi nh là hai thể loại sáng tác dân gian khác nhau. Công trình đầu tiên đi tìm sự khác nhau giữa tục ngữ thành ngữ là công trình của tác giả Dơng Quảng Hàm. Ông viết: Một câu tục ngữ tự nó phải một ý nghĩa đầy đủ hoặc khuyên răn hoặc chỉ bảo điều gì, còn thành ngữ chỉ là những lời nói sẵn để ta tiện dùng mà diễn đạt một ý gì hoặc tả một trạng thái gì cho nó màu mè (tr. 15). Trong ý kiến trên, ta thấy bộc lộ ra 10

Ngày đăng: 18/12/2013, 15:37

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1. Thống kê, số lợng âm tiết trong tục ngữ có từ chỉ thực vật - Cấu trúc và ngữ nghĩa của bộ phận tục ngữ có từ chỉ thực vật
Bảng 2.1. Thống kê, số lợng âm tiết trong tục ngữ có từ chỉ thực vật (Trang 18)
Vần là một trong những yếu tố hình thức của tục ngữ, có tác dụng nh một thứ chất keo gắn chặt các thành phần trong câu thành một khối vững  chắc. - Cấu trúc và ngữ nghĩa của bộ phận tục ngữ có từ chỉ thực vật
n là một trong những yếu tố hình thức của tục ngữ, có tác dụng nh một thứ chất keo gắn chặt các thành phần trong câu thành một khối vững chắc (Trang 20)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w