Vài đặc điểm văn hóa ngời việt thể hiện qua tục ngữ có từ chỉ thực vật

Một phần của tài liệu Cấu trúc và ngữ nghĩa của bộ phận tục ngữ có từ chỉ thực vật (Trang 45 - 53)

C V Lá tre / tròi lộc, mùa rét / xộc đến.

3.5. Vài đặc điểm văn hóa ngời việt thể hiện qua tục ngữ có từ chỉ thực vật

hiển ngôn, đi vào tục ngữ còn đợc hiểu với nghĩa hàm ngôn, nghĩa biểu trng. Hiểu đợc nghĩa biểu trng mà nhân dân ta gắn cho những từ chỉ thực vật, đã đ- ợc cộng đồng thừa nhận và đặt trong mối quan hệ với các hệ thống từ vựng khác nhau với nội dung phong phú, thực chất là đã khám phá đợc những thông điệp sâu sắc mà ngời sáng tạo gửi gắm vào những câu tục ngữ ngắn gọn, hàm súc.

3.5. Vài đặc điểm văn hóa ngời việt thể hiện qua tục ngữ có từ chỉ thực vật thực vật

Tục ngữ là một hiện tợng ngôn ngữ và một thể loại văn học dân gian không đơn giản. Nó đợc hình thành và gắn bó với đời sống của cộng đồng, dân tộc trong suốt hàng ngàn năm lịch sử. Nó phản ánh tất cả các lĩnh vực trong đời sống. Tục ngữ là kho tàng lu giữ kinh nghiệm về mọi mặt của nhân dân ta. Qua đó, nó thể hiện lối sống, nếp nghĩ, phong tục, tập quán, văn hóa của dân tộc Việt.

Có thể nói, tục ngữ của dân tộc nào đều mang đậm dấu ấn văn hóa, truyền thống, tập tục của dân tộc ấy. Tục ngữ Việt Nam là di sản của nền văn hóa dân gian nói riêng và nền văn hóa dân tộc nói chung.

Những phát ngôn tục ngữ có từ chỉ thực vật, theo khảo sát có 577 câu, mặc dù chiếm 13,5% tổng số câu tục ngữ đợc khảo sát (1451 câu) nhng qua đó, ta vẫn có thể hình dung những nét chính yếu trong đời sống văn hóa của con ngời Việt Nam.

Trớc hết, phải thấy rằng, bộ phận tục ngữ có từ chỉ thực vật rất phong phú. Chúng ta thấy, từ những cây lơng thực nh: lúa, ngô, khoai, lạc, đậu, vừng...những rau quả các loại nh rau muống, rau cải, rau diếp, rau dền,

những cây gia vị: hành tỏi, gừng, nghệ, ớt, hạt tiêu…đến những cây ăn quả:

táo, cam, quýt, bởi, ổi, đào, lê, mận, những loại gỗ quý: lim, táu, nghiến, gụ…tất cả đều có mặt trong tục ngữ của ngời Việt. Điều này phần nào cho

thấy sự giàu có về thực vật của nớc ta – một đất nớc thuộc miền nhiệt đới. Mặt khác, nó cũng chứng tỏ rằng trong đời sống của mình, ngời Việt hòa hợp gắn bó với thiên nhiên, yêu cỏ cây, thảo mộc.

Vốn từ chỉ thực vật đi vào tục ngữ phản ánh mọi phơng diện của đời sống của con ngời. Chỉ nhìn vào sự xuất hiện với tần số cao của từ “lúa

trong tục ngữ, ta cũng có thể nhận ra nét đặc trng của văn hóa Việt. Nó in đậm dấu ấn truyền thống của một nền nông nghiệp lúa nớc. Nét văn hóa này đợc thể hiện qua những hình ảnh phong phú, với hệ thống từ vựng chỉ về thực vật - đó là những cây lơng thực, hoa màu với tần số xuất hiện cao, đó còn là những công cụ lao động của nhà nông, là những loài vật nuôi: lợn gà, chó, tằm... gắn liền với nền nông nghiệp lúa nớc.

Bộ phận tục ngữ có từ chỉ thực vật còn thể hiện văn hóa ẩm thực của ngời Việt. Ngời Việt Nam vốn rất coi trọng việc ăn uống, cho nên bộ phận tục ngữ với chủ đề nấu nớng, ăn uống cũng không kém phần phong phú. Có thể thấy rõ điều này qua hệ thống vốn từ chỉ thực vật nói về bữa ăn hàng ngày của ngời dân Việt Nam. Ngoài thịt, cá còn có rau, cà. Rau và cà là món ăn không thể thiếu trong bữa ăn hàng ngày của mỗi gia đình: Ăn cơm không ăn rau nh nhà giàu chết không có kèn trống. Có lẽ ít dân tộc nào trên thế giới tuyệt đối hóa vai trò của rau nh ngời Việt qua sự đúc kết của câu tục ngữ vừa nêu.

Một nét văn hóa truyền thống của ngời việt mà chúng ta không thể không nói đến đó cách ứng xử trong cộng đồng. Điều lí thú là bộ phận tục ngữ có từ chỉ thực vật đã góp phần biểu hiện rất rõ nét văn hóa ứng xử này. Ngời Việt Nam bao giờ cũng coi trọng dòng dõi, nòi giống của mình. ý thức này đợc phản ánh qua câu rục ngữ: Cây có cội, sông có nguồn. Văn hóa ứng xử đợc thể hiện trong gia đình, ngoài xã hội. Trong gia đình, tục ngữ đề cập đến quan hệ vợ chồng, quan hệ cha mẹ – con cái, tính cảm anh em.

Nói về quan hệ vợ chồng:

- Đói lòng ăn nắm lá sung, chồng một thì lấy chồng chung thì đừng.

- Đốn cây ai nỡ dứt chồi, đạo chồng nghĩa vợ giận rồi lại th- ơng.

Quan hệ cha mẹ - con cái:

- Con có mẹ nh măng ấp bẹ. - Con đàn nh tre ấp bụi.

- Bình phong cẩn ốc xà cừ, vợ h rẫy vợ đừng từ mẹ cha.

Tình cảm anh em ruột thịt:

- Cắt dây bầu, dây bí, ai nỡ cắt dây chị, dây em.

- Anh em nh thể tay chân, anh em hòa thuận hai thân vui vầy. Ngời Việt vốn xem trong quan hệ bè bạn, láng giềng trong cộng đồng làng xã. Họ cho rằng: Năng ma thì tốt lúa đờng, không năng đi lại xem th- ờng, xem khinh. Mọi buồn vui trong cuộc sống cùng nhau chia sẻ: Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ. Văn hóa ứng xử là truyền thống tốt đẹp của nhân dân ta. Đó là đạo lý làm ngời.

Tục ngữ chỉ thực vật còn in dấu nét quan niệm về giáo dục: Uốn cây từ thuở còn non, dạy con từ thuở con còn thơ ngây.

Đó còn là lối sống có tình nghĩa: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây, ăn gạo nhớ kẻ đâm, xay, dần, sàng.

Nh vậy, những từ chỉ thực vật nh cây, rau, gạo, lúa, bầu, bí, cỏ, măng , tre... cùng với vốn từ vựng sẵn có khi đi vào tục ngữ thể hiện mối quan hệ tinh thần trong gia đình, cũng nh ngoài xã hội. Tất cả đều là sự kết tinh văn hóa, đạo lý truyền thống của dân tộc ta.

Phát ngôn tục ngữ có từ chỉ thực vật còn thể hiện tính cách, tâm hồn của ngời Việt. Ngời dân Việt Nam vốn chân chất, mộc mạc, thật thà, ngay thẳng. Rất tự tin vào những giá trị đã đợc thử thách, nhân dân lao động đã dùng từ chỉ thực vật theo nghĩa hàm ngôn để bộc lộ thái độ của mình: Cây ngay không sợ chết đứng.

Ngời Việt thờng cũng có tính cẩn thận, luôn lo liệu, suy tính: - Chẻ tre nghe giọng.

- ăn quả chín dành quả xanh.

Một nét tính cách khác của nhân dân ta là tính tiết kiệm, đôi khi thái quá đến mức hà tiện: Có kiêng thì lành, có dành thì còn; Đãi cứt gà lấy hạt tấm...

Nh vậy, bên cạnh những từ ngữ chỉ nhiều đối tợng khác, ngời Việt đã dùng những từ ngữ về thực vật để với nghĩa tờng minh, hàm ngôn, nghĩa biểu tợng để diễn đạt nội dung phong phú về con ngời, đời sống xã hội, về tính cách, quan điểm, tâm sự, tình cảm... Tất cả đều làm nổi bật dấu ấn văn hóa khó phai mờ.

Cũng cần thấy một điều nữa về dấu ấn văn hóa trong bộ phận tục ngữ có từ chỉ thực vật đó là lối nói của nhân dân ta. Tục ngữ là những phát ngôn, là lời ăn tiếng nói. Và bộ phận tục ngữ nói riêng và các phát ngôn tục ngữ nói chung đã thể hiện lối nói của nhân dân, đó là lối nói ví von, hình ảnh, ngắn gọn, hàm súc. Nhân dân ta biết vận dụng, so sánh những sự vật, hiện tợng của tự nhiên với con ngời để khái quát lên thành những câu tục ngữ chứa đựng nội dung phong phú, trở thành kinh nghiệm, chân lý luôn có mặt trong hoạt động giao tiếp của nhân dân ta. Ngời Việt ý thức rằng: Lời nói chẳng mất tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau. Phong cách học ngày nay xem quan niệm này là một chân lí.

Tóm lại, vốn từ chỉ thực vật đi vào tục ngữ đợc nhìn nhận, xem xét dới nhiều góc độ. Từ chỉ thực vật có thể chỉ đợc dùng theo nghĩa hiển ngôn, hoặc nghĩa biểu trng, hoặc là đợc dùng với nghĩa khác nhau trong hoàn cảnh giao tiếp khác nhau. Bộ phận tục ngữ này khái quát lên những vấn đề về tự nhiên, xã hội, thể hiện t duy, nhận thức, quan niệm, phong tục, tập quán, dấu ấn văn hóa, tâm hồn của ngời Việt.

Tiểu kết

Qua khảo sát, phân tích đặc điểm ý nghĩa của bộ phận tục ngữ có từ chỉ thực vật, chúng ta thấy rằng: vốn từ chỉ thực vật đi vào tục ngữ rất phong phú (có tới 126 loài). Những loài thực vật này có mặt trong đời sống hàng ngày và gắn bó hữu cơ, sinh tồn cùng với con ngời. Trong số đó thì tần số

xuất hiện của cây lúa trong các phát ngôn tục ngữ là nhiều hơn cả. Điều này chứng tỏ một điều: nền kinh tế nớc ta là nền kinh tế nông nghiệp với cây lúa là chủ đạo.

Các từ chỉ thực vật đi vào tục ngữ đợc thể hiện dới nhiều hình thức khác nhau, có thể là từ chỉ cây hoặc từ chỉ sản phẩm bộ phận của cây. Hình thức cấu tạo của tục ngữ thờng ngắn gọn, cân đối, hài hòa, thể hiện đặc điểm trong lối nói của nhân dân ta là lối nói vần vè, lối nói so sánh, ví von, hình ảnh. Mỗi phát ngôn tục ngữ đợc hình thành là kết quả của một quá trình lâu dài, trải qua nhiều thế hệ, đó là những kinh nghiệm đợc đúc rút và kiểm nghiệm từ thực tế cuộc sống và cùng với thời gian, chúng đã trở thành những giá trị bền vững. Từ chỉ thực vật khi đi vào tục ngữ có sự phân hóa về ngữ nghĩa tùy vào mục đích giao tiếp. Khi đợc dùng theo nghĩa hiển ngôn có khi lại đợc dùng theo nghĩa biểu trng, nghĩa hàm ẩn, nói về quan hệ ứng xử giữa con ngời với nhau trong gia đình cũng nh ngoài xã hội. Trong những ngữ cảnh khác nhau, nó cho ta cách hiểu khác nhau. Nếu hiểu đợc nghĩa biểu trng của từ thì sẽ giải mã đợc những trầm tích văn hóa ẩn chứa trong bộ phận tục ngữ có từ chỉ thực vật. Làm đợc điều này, ta sẽ càng thấy rõ tục ngữ là kho báu vô giá đợc lu truyền qua bao thế hệ. Nó sẽ còn là đối tợng khám phá của một số ngành khoa học.

Kết luận

Tục ngữ là sản phẩm tinh thần vô giá của dân tộc, là đối tợng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học. Chọn cách tiếp cận từ góc độ cấu trúc và ngữ nghĩa, luận văn đã đi vào tìm hiểu bộ phận tục ngữ có từ chỉ thực vật trong kho tàng tục ngữ Việt Nam. Qua việc khảo sát, phân tích về hai phơng diện của bộ phận tục ngữ này, chúng tôi rút ra một số kết luận sau đây:

1. Vốn từ chỉ thực vật có mặt trong tục ngữ với số lợng khá phong phú, gọi tên 162 loài thực vật khác nhau, phản ánh phần nào sự giàu có, đa dạng của các loài thảo mộc trên đất nớc ta - một đất nớc thuộc miền khí hậu nhiệt đới. Những thực vật này, gắn bó gần gũi với cuộc sống con ngời.

2. Bộ phận tục ngữ có từ chỉ thực vật mang đầy đủ những đặc điểm cấu tạo của tục ngữ nói chung. Về số lợng âm tiết, câu có số lợng âm tiết chẵn chiếm tỉ lệ áp đảo đối với câu có số âm tiết lẻ (82,15% so với 17,85%). Điều này chứng tỏ tục ngữ Việt Nam có cấu trúc cân đối, hài hòa. Tục ngữ chứa từ chỉ thực vật có vần, nhịp khá đa dạng. Câu có vần chiếm 76, 26% (kể cả vần liền và vần cách). Nhịp của bộ phận tục ngữ này thờng là nhịp chẵn. Vần và nhịp đã tạo cho tục ngữ có đợc sự nhịp nhàng về âm điệu, dễ nhớ, dễ thuộc.

3. Thuộc lớp từ loại danh từ nên vốn từ chỉ thực vật có khả năng kết hợp rộng rãi với những từ loại khác nh động từ, tính từ, số từ, tình thái từ...Do vậy mà cơng vị ngữ pháp của lớp từ chỉ thực vật trong tục ngữ khá đa dạng. Chúng có thể làm chủ ngữ, vị ngữ trong câu có cấu trúc chuẩn (dạng câu đơn có một kết cấu C – V). Nếu ở loại tục ngữ có cấu tạo là cụm từ thì những từ này thờng làm trung tâm cho cụm danh từ, hoặc làm bổ ngữ cho cụm động từ, cụm tính từ.

4. Ngữ nghĩa của bộ phận tục ngữ có từ chỉ thực vật cũng có những đặc điểm riêng do sự qui định của nhiều yếu tố. Từ chỉ thực vật có thể dùng để

chỉ loài cây, cũng có thể chỉ sản phẩm của loài cây nào đó. Trong số những loài thực vật có mặt trong tục ngữ, cây lúa cũng nh những sản phẩm của cây lúa có tần số xuất hiện nhiều nhất. Những từ chỉ thực vật mang nghĩa hiển ngôn chủ yếu thuộc nhóm tục ngữ đúc kết kinh nghiệm về thời tiết, kinh nghiệm sản xuất hoặc nói về đặc sản của địa phơng nào đó. Nhng ở nhóm tục ngữ đúc kết những kinh nghiệm ứng xử, đề cập đến mọi mối quan hệ phong phú trong đời sống gia đình và xã hội, thì nghĩa hàm ẩn và nghĩa biểu trng lại là phổ biến.

5. Qua bộ phận tục ngữ có từ chỉ thực vật, đặc điểm văn hóa của ngời Việt đợc thể hiện khá đậm nét. Đó là phong tục, tập quán, lối suy nghĩ, cách ứng xử, đạo lí làm ngời, tính cách, tâm hồn của con ngời Việt Nam...đợc hình thành và bảo tồn vững bền qua bao nhiêu biến động lịch sử.

Tài liệu tham khảo

1. Đỗ Hữu Châu, 2003, Đại cơng ngôn ngữ học, Nxb GD.

2. Vũ Dung - Vũ Thúy Anh - Vũ Quang Hào, 2000, Từ điển thành ngữ và tục ngữ Việt Nam, Nxb Văn hóa.

3. Cao Huy Đỉnh, 1974, Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, Nxb KHXH.

4. Phan Thị Đào, 1997, Tìm hiểu thi pháp tục ngữ Việt Nam, Nxb GD. 5. Nguyễn Thiện Giáp, 1985, Từ vựng tiếng Việt, Nxb ĐH&THCN.

6. Dơng Quảng Hàm, 1954 (in lần thứ 2), Việt Nam văn học sử yếu, Nxb HCĐP.

7. Hoàng Văn Hành, 1980, “Tục ngữ trong cách nhìn của ngữ nghĩa học”, Tạp chí ngôn ngữ, số 4.

8. Nguyễn Thái Hòa, 1997, Tục ngữ Việt Nam cấu trúc và thi pháp, Nxb GD.

9. Nguyễn Xuân Kính - Nguyễn Thúy Loan - Nguyễn Lan Hơng - Nguyễn Luân, 2002, Kho tàng tục ngữ ngời Việt, Nxb Văn hóa thông tin.

10. Hồ Lê, 1976, Vấn đề cấu tạo từ tiếng Việt hiện đại, Nxb KHXH. 11. Đinh Trọng Lạc, 1994, Phong cách học văn bản, Nxb GD.

12. Đỗ Thị Kim Liên, 1999, Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb GD.

13. Nguyễn Lân, 2003, Từ điển thành ngữ và tục ngữ Việt Nam, Nxb Văn học.

14. Nguyễn Văn Mệnh, 1972, “Ranh giới giữa thành ngữ và tục ngữ”, Tạp chí Ngôn ngữ, số 3.

15. Đái Xuân Ninh, 1978, Hoạt động của từ tiếng Việt, Nxb KHXH.

16. Bùi Văn Nguyên (chủ biên), 1978, Lịch sử văn học Việt Nam, tập 1, Nxb GD.

18. Hoàng Phê (chủ biên), 1993, Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng – Trung tâm từ điển học.

19. Nguyễn Văn Tu, 1978, Từ và vốn từ tiếng Việt hiện đại, Nxb GD.

20. Cù Đình Tú, 1973, “Góp ý kiến về phân biệt thành ngữ và tục ngữ ,” Tạp chí Ngôn ngữ số 1.

21. Hoàng Tiến Tựu, 1978, Văn học dân gian Việt Nam, Nxb GD. 22. Trần Ngọc Thêm, 1996, Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb TP HCM.

Một phần của tài liệu Cấu trúc và ngữ nghĩa của bộ phận tục ngữ có từ chỉ thực vật (Trang 45 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w