Trong tổng số 577 câu tục ngữ đợc khảo sát thì có 138 câu tục ngữ có từ chỉ thực vật đứng đầu câu. Những từ chỉ thực vật đứng ở đầu câu có khả năng kết hợp đợc với nhiều từ loại khác nhau.
Nó có khả năng kết hợp với động từ: đâm, trổ, mọc, đứng, bóc, làm, chạm, ăn, trôi, rụng, biết, lấn …Một điều đặc biệt là những câu tục ngữ có từ chỉ thực vật đứng đầu kết hợp với các động từ thờng là những câu mang nghĩa hiểu ngôn nói về các hiện tợng tự nhiên của thời tiết, kinh nghiệm lao động sản xuất, trong nấu nớng và những động từ đ… ợc kết hợp này rất dễ hiểu, rất cụ thể và nó có quan hệ ngữ pháp và ngữ nghĩa khá rõ ràng với các từ chỉ thực vật. Điều này làm cho ngời tiếp nhận dễ dàng hình dung ra hình ảnh tơng ứng. Ví dụ:
- Rễ si đâm ra trắng xoá, ma to gió lớn hẳn là tới nơi.
D Đg
- Tre ngà trổ hoa, lúa mùa rồi hỏng.
D Đg
- Lúa chiêm đứng nép đầu bờ, hễ nghe tiếng sấm phất
D Đg
cờ mà lên.
- Măng mọc có lứa, ngời ta có thì.
Từ chỉ thực vật đứng đầu phát ngôn tục ngữ có khả năng kết hợp với tính từ nh: khôn, thối, ức, chín, giò, non, tròn, sau, tái, rậm, thắm, tơi, thơm, xanh, khô, thẳng, vạy, ngay, yếu Ví dụ:…
- Mạ già ruộng ngấu.
D T
- Cần tái, cải nhừ.
D T D T
- Mít tròn, d a vẹo, thị méo.
D T D T D T
Những tính từ kết hợp này chỉ đặc điểm, tính chất của những thực vật đó. Vì thế, trong những câu tục ngữ có từ chỉ thực vật đứng đầu kết hợp với tính từ thì ngoài biểu hiện nội dung ý nghĩa hiển ngôn nh trên, nó còn làm cho những từ chỉ thực vật này mang ý nghĩa khác với nghĩa vốn có của nó, và làm cho cả phát ngôn tục ngữ mang nghĩa hàm ngôn:
- Tre non dễ uốn.
D T
- Cây rậm nhiều chim đậu.
D T
- Cau già dao sắc lại ngon, nạ dòng trang điểm vẫn còn nh xa
D T
- Cây xanh thì lá cũng xanh, cha mẹ hiền lành để đức cho con
D T
Từ chỉ thực vật đứng đầu câu còn có khả năng kết hợp với nhiều danh từ, và thờng đó là các địa danh, tên gọi sự vật, sự việc:
- Mía tháng bảy, nớc chảy về ngọn.
D D
- Khoai ruộng lạ, mạ ruộng quen.
D D
D D
Loại câu tục ngữ này thờng có nghĩa hiển ngôn chỉ đặc điểm địa phơng và kinh nghiệm trồng trọt.
Những từ chỉ thực vật đứng đầu phát ngôn tục ngữ này còn kết hợp đợc với đại từ để diễn đạt nghĩa hiển ngôn:
- Hạt tiêu nó bé nó cay, đồng tiền nó bé nó hay cửa quyền.
D Đt Đt - Rau nào, sâu ấy.
D Đt
Ngoài ra, từ chỉ thực vật đứng đầu câu tục ngữ còn có khả năng kết hợp với quan hệ từ, tình thái từ:
- Lúa ré là mẹ lúa chiêm
D Qh
- Rau bơ là vợ canh cua.
D Qh
- Lúa mùa thì cấy cho sâu, lúa chiêm cấy gãy cành sâu
D Qh
mới vừa.
Nh vậy, những từ chỉ thực vật đứng ở đầu câu có khả năng kết hợp với hầu hết các từ loại, cùng với các từ khác ở trong câu, nó đem đến một nôi dung thông báo hoặc gián tiếp hoặc trực tiếp trong những ngữ cảnh cụ thể. Từ chỉ thực vật đứng ở vị trí khác trong câu cũng có khả năng kết hợp cả phía tr- ớc và phía sau những từ loại đi kèm với nó.
2.3.2. Cơng vị ngữ pháp của từ chỉ thực vật trong câu tục ngữ
2.3.2.1. Từ chỉ thực vật làm chủ ngữ
Thuộc lớp từ loại danh từ cho nên vốn từ chỉ từ loại này có khả năng làm đợc nhiều thành câu khác nhau. Trớc khi đi vào phân tích cơng vị ngữ pháp của từ chỉ thực vật trong câu tục ngữ chúng ta cần thấy rằng: sự phân tích ngữ pháp thông thờng của mô hình câu là không thích hợp với tục ngữ, vì
bên cạnh một số câu có cấu tạo nh một câu bình thờng, phần lớn tục ngữ không đợc cấu tạo nh một câu theo quan niệm ngữ pháp thông thờng mà đó là những phát ngôn đặc biệt. Tục ngữ dù có cấu tạo nh một cụm danh từ, cụm động từ thì vẫn là “câu mang ý nghĩa trọn vẹn”, chứa một thông báo trọn…
vẹn.
Những từ chỉ thực vật giữ cơng vị là chủ ngữ thờng xuất hiện ở những câu tục ngữ có kết cấu kiểu C-V hay C-V-B. Đây là kiểu kết cấu chuẩn, loại câu này chiếm một số lợng không đáng kể. Ví dụ:
- Dâu non / ngon miệng tằm. C V
- Tre già / là bà gỗ lim.
C V
- Rau bợ / là vợ canh cua.
C V
Từ chỉ thực vật làm chủ ngữ không chỉ xuất hiện trong câu tục ngữ đơn mà còn xuất hiện trong câu tục ngữ ghép:
- Tre ngà / trổ hoa, lúa mùa / rồi hỏng.