C V Lá tre / tròi lộc, mùa rét / xộc đến.
3.2. Tục ngữ có từ chỉ thực vật dùng theo nghĩa hiển ngôn
Trên cấu trúc của bề mặt của mỗi phát ngôn tục ngữ thì ngữ nghĩa là phần nội dung tơng ứng. Mỗi một phát ngôn, ngoài ý nghĩa đợc nói ra trực tiếp nhờ các yếu tố ngôn ngữ còn có ý nghĩa khác mà chúng ta phải dùng đến thao tác suy ý dựa vào ngữ cảnh mới nắm bắt đợc. ý nghĩa trực tiếp cho các yếu tố ngôn ngữ đem lại đợc coi là nghĩa tờng minh (hay hiển ngôn), còn ý nghĩa nhờ suy ý mới nắm bắt đợc gọi là nghĩa hàm ẩn.
Mỗi câu tục ngữ là sự kết hợp của các yếu tố ngôn ngữ mà đơn vị từ là một yếu tố. Từ chỉ thực vật đi vào phát ngôn tục ngữ có sự biểu hiện đa dạng về mặt nghĩa, ngoài khả năng biểu thị nghĩa gián tiếp, nghĩa hiển ngôn, nó còn có nghĩa gián tiếp, nghĩa biểu tợng.
Theo khảo sát của chúng tôi, từ chỉ thực vật trong tục ngữ đợc dùng theo nghĩa hiển ngôn chủ yếu chứa nội dung thông báo về các hiện tợng tự nhiên, thời tiết, kinh nghiệm lao động sản xuất. Trong 18 câu tục ngữ có từ chỉ thực vật nói về các hiện tợng tự nhiên, hiện tợng thời tiết có 16 câu đợc dùng theo nghĩa hiển ngôn. Ví dụ:
- Sấm kêu rau mọc.
- Mùa hè đơng nắng, cỏ gà trắng thì ma. - Lá tre trổ lộc, mùa rét xộc đến.
- Rễ si đâm ra trắng xóa, ma to gió lớn hẳn là tới nơi.
- Sấm đông, sáng bắc, tía tây, chó đen ăn cỏ trời này thì ma.
ở các ví dụ trên, các loài thực vật nh: rêu, cỏ gà, lá tre, rễ si, cỏ có liên quan nh thế nào đến những hiện tợng thời tiết là kết quả sự quan sát của nhân dân lao động. Đó là tri thức về khoa học tự nhiên của ngời Việt.
ở những câu tục ngữ có từ chỉ thực vật nói về kinh nghiệm lao động sản xuất, bộ phận dùng theo nghĩa hiển ngôn chiếm phần lớn. Ví dụ:
- Đợc lúa úa mùa cau, đợc mùa cau đau mùa lúa.
Lúa trong câu tục ngữ này đợc dùng theo nghĩa từ điển, chỉ loại cây l- ơng thực, thân cỏ rỗng, hoa lỡng tính, không có bao hoa, quả có vỏ trấu bao ngoài gọi là hạt thóc. Cũng vậy, từ cau, chỉ loại cây thân cao thẳng, rễ chùm, không có cành, quả dùng trong tục ăn trầu. Nh vậy, câu tục ngữ trên đợc dùng với nghĩa hiển ngôn đó là kinh nghiệm của nhân dân ta cho rằng: khi cau đợc mùa thì lúa thất bát và ngợc lại. Điều này đã đợc chứng nghiệm trong thực tế qua hàng ngàn năm.
Tơng tự nh vậy, vừng trong câu Đom đóm bay ra, hoa gạo rụng xuống thì tra hạt vừng; mía trong câu Gió heo may mật bay lên ngọn đều đợc dùng theo nghĩa hiển ngôn.
Loại nghĩa này cũng đợc dùng trong những câu tục ngữ có từ chỉ thực vật nói về kinh nghiệm chăn nuôi, ví dụ:
- Làm ruông ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng.
- Gà đen chân trắng mẹ mắng cũng mua, gà trắng chân chì mua chi giống ấy.
Theo thống kê của chúng tôi, trong 577 câu tục ngữ có từ chỉ thực vật thì có 120 câu nói về kinh nghiệm trồng trọt, chăn nuôi và các công việc lao động khác ở nông thôn. Trong 120 câu đó, từ chỉ thực vật đều đợc dùng theo nghĩa hiển ngôn.
Bộ phận tục ngữ có từ chỉ thực vật có nội dung phong phú. Ngoài chủ đề về tự nhiên và quan hệ của con ngời với giới tự nhiên, ở lớp nghĩa hiển ngôn, bộ phận tục ngữ này còn đợc dùng để nói về sinh hoạt của con ngời nh: ăn uống, nấu nớng, nhà cửa, ăn mặc, y phục, trang điểm, làm ăn, ma chay, c- ới xin, sức khỏe, ốm đau, thuốc thang, nghỉ ngơi...ở chủ đề này, những câu tục ngữ có từ chỉ thực vật đợc dùng với nghĩa hiển ngôn. Ví dụ “cỏ” và “lá sả” trong câu tục ngữ Tốt trí gội cỏ mầm châu, sạch đầu gội lá sả đợc dùng với nghĩa từ điển. Câu này nói về kinh nghiệm dỡng tóc. Trong việc chăm sóc sức khỏe, ngời Việt có câu: Đậu xanh, đu đủ, của chua, có tính giã thuốc chớ cho uống cùng. “Đậu xanh” là sản phẩm của cây đậu xanh, “đu đủ” là quả của cây đu đủ. Cùng với một số “của chua” nh chanh, khế hai quả này có…
tính dã thuốc, tức là làm mất công hiệu của thuốc. Vì vậy, khi uống thuốc, tránh dùng những thứ này. Đây là những kinh nghiệm rất bổ ích, đợc đúc kết và truyền tụng từ hàng đời nay.
ở chủ đề con ngời - đời sống xã hội, theo khảo sát của chúng tôi, có 147 câu tục ngữ có từ chỉ thực vật. Nội dung của chủ đề là rất phong phú, bao gồm các mối quan hệ thân tộc, dâu rể, trai gái, hôn nhân, vợ chồng, cha mẹ, con cái, anh em, bạn bè, láng giềng, tập thể - cá nhân, buôn bán, nghề nghiệp, giàu nghèo, tục lệ, hội hè, đình đám, mê tín, di tích lịch sử và đặc điểm địa phơng... Từ chỉ thực vật có mặt trong hầu hết những câu tục ngữ chỉ các mối quan hệ đó. ở chủ đề con ngời - đời sống xã hội, từ chỉ thực vật phần
lớn đợc sử dụng theo nghĩa hiển ngôn, nhiều nhất là bộ phận tục ngữ nói về đặc điểm địa phơng, chẳng hạn:
- Lúa Đồng Ngâu, trâu Yên Mỹ.
- Da La, cà Láng, nem Bảng, tơng Bần, nớc mắm Vạn Vân, cá rô đầm Sét.
- Rau cải làng tiêu, nấu nớc điếu cũng ngon.
- ổi Đình Công, nhãn lồng làng Quang.
Tóm lại, trong bộ phận tục ngữ có từ chỉ thực vật, có nhiều câu chỉ mang nghĩa bề mặt của câu chữ (nghĩa hiển ngôn). Sở dĩ nh vậy là vì việc đúc kết những kinh nghiệm về thời tiết cũng nh kinh nghiệm về lao động sản xuất phải đợc diễn đạt rõ ràng, đơn nghĩa thì mới nhất quán trong cách hiểu, và việc truyền đạt tri thức mới có đợc độ chính xác cao.