Những loài thực vật có mặt trong tục ngữ

Một phần của tài liệu Cấu trúc và ngữ nghĩa của bộ phận tục ngữ có từ chỉ thực vật (Trang 32 - 38)

C V Lá tre / tròi lộc, mùa rét / xộc đến.

3.1. Những loài thực vật có mặt trong tục ngữ

Qua khảo sát bộ phận tục ngữ có từ chỉ thực vật, chúng ta thấy: vốn từ chỉ thực vật có mặt trong tục ngữ rất phong phú và đa dạng, nó phản ánh rõ nét đời sống cũng nh sinh hoạt, văn hoá truyền thống của c dân nông nghiệp Việt Nam.

Trong tổng số 557 câu tục ngữ có từ chỉ thực vật, chúng tôi thấy có 126 từ chỉ tên gọi của các loài thực vật khác nhau. Những loài cây này có mặt trong cuộc sống hàng ngày và có quan hệ mật thiết với đời sống con ngời, từ những cây lơng thực thiết yếu đến cây hoa màu, cây ăn quả; từ những loài cây làm thuốc, cây lấy gỗ đến những loài thực vật hoang dại... Chúng có mặt ở khắp nơi, có loài sống dới nớc, có loài sống trên cạn, có loài sống ở đồng bằng, có loài sống ở đồi núi. Có thể nói những loài thực vật này là tài nguyên vô giá của con ngời.

Trong số 126 từ chỉ tên gọi các loài thực vật thì có 6 loài cây lơng thực: lúa, ngô, khoai, đỗ, vừng, đậu; 28 loài cây cho quả gồm: cà, mớp, bầu, bí, chanh, khế, sung, vả, táo, ổi, nhãn, mít, da, quýt, bởi, dừa, chuối, thị, đào, na, mận, đu đủ, vải, vú sữa... 16 loài cây thân gỗ gồm: táu, vàng tâm, nghiến, bạch đàn, hồng, vậy, bơng, lim, gụ, xoan, xà cừ, bàng, gạo, đa, bồ đề.

Những loài cây hoa màu cung cấp thực phẩm hàng ngày là nguồn nguyên liệu cho chế biến thực phẩm nh: rau muống, cần, da, cải, rau đay, húng, ngổ, tía tô, mùi, giềng, rau má, xơng sông, lá lốt, rau răm, rau mơ, xả, hành, tỏi, ớt, tiêu, gừng, nghệ, gồm 22 loài.

Các loài cây làm thuốc nh : cùm cum, hắc hơng, cam thảo, hoàng cầm, hoàng kỳ, trần bì, chỉ xác,quế, trầm hơng, nhân sâm, chìa vôi.

Những loài thực vật cho củ nh: củ từ, củ lạc, củ ấu, củ nâu, củ tía.

Rồi những loài cây cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp nhẹ, thủ công nghiệp nh: tre, trúc, nứa, dâu, lau, chè… Ngoài ra, còn có những từ chỉ những loài thực vật rất bình thờng, cung cấp thức ăn cho động vật nh: ráy, rau bợ, hoặc các loại cỏ nh: cỏ gà trắng, cỏ miền chầu, cỏ gấu

Các cây trồng làm cảnh nh cây si, tùng, bách, hoa ngâu, hoa sen, mai, liễu...Ngoài ra còn có một số loài cây khác: thài lài, rong, bồ hòn, tầm gửi v.v…

Ta thấy trong vốn từ chỉ về loài thực vật có mặt trong tục ngữ nh đã kể trên thì những từ chỉ về loài cây ăn quả chiếm số lợng nhiều nhất:28 loài. Tiếp đến là những từ chỉ cây rau màu, cây thân gỗ.

Điều đáng nói là trong 126 từ chỉ tên gọi các loài thực vật đi vào tục ngữ, có sự chênh lệch nhau khá lớn về tần số xuất hiện. Tần số xuất hiện nhiều nhất phải kể đến cây lúa. Cây lúa xuất hiện trong tục ngữ với nhiều tên gọi khác nhau nh chiêm, mùa, ré, mạ (mạ cũng là cây lúa còn non, đựơc gieo ở ruộng sẽ nhổ đi cấy lại khi đến tuổi). Rồi những từ chỉ bộ phận cây lúa nh:

lúa, thóc, gạo, rạ, rơm, tấm cám. Những từ chỉ tên gọi của cây lúa cũng nh sản phẩm từ cây lúa xuất hiện tới 165, chiếm 28,59 % tổng số câu tục ngữ có

từ chỉ thực vật. Chỉ riêng điều này cũng cho thấy ngời Việt có sự gắn bó nh thế nào đối với loài cây lơng thực quan trọng này. Nói nèn văn minh Việt là văn minh lúa nớc là hoàn toàn có sơ sở.

Sau từ chỉ cây lúa phải nói đến cây tre. Từ chỉ tên gọi cây tre có mặt trong 21 câu tục ngữ, chiếm 3,6%. Tiếp đến là từ chỉ cây cà và sản phẩm từ

cây (quả cà) chiếm tỷ lệ 2,77%. Những loài cây có mặt ít hơn nh: cau (có mặt trong 15 câu tục ngữ), trầu, rau, da, khoai lang (14 câu ), dâu (13 câu),

cây da (10 câu), chè (10 câu). 116 từ chỉ tên gọi các loài thực vật còn lại chỉ xuất hiện dới 10 câu tục ngữ. Có 59 loài thực vật, mỗi loài chỉ xuất hiện 1 lần, tức có mặt trong một câu tục ngữ.

Sở dĩ cây lúa xuất hiện nhiều hơn cả trong các câu tục ngữ là vì: nớc ta là nớc nông nghiệp với cây lúa là chủ đạo, cây lúa gắn bó mật thiết và thiết thực hơn cả đối với ngời dân lao động vì thế cây lúa đi vào tục ngữ nhiều hơn cả là điều đơng nhiên.

Tre cũng là loài cây xuất hiện nhiều trong tục ngữ mặc dù nó không trực tiếp cung cấp thức ăn nuôi sống con ngời nhng nó là một loài cây ý nghĩa to lớn. Tre không chỉ cung cấp nguyên liệu cho ngành thủ công đan lát, nguyên liệu cho ngành công nghiệp nhẹ mà đặc biệt tre nó gắn liền với truyền thống đánh giặc, yêu nớc của nhân dân ta, nó đi vào truyền thuyết Thánh Gióng cũng nh trong thơ ca: “Tre giữ làng, giữ nớc, gi mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín, tre hi sinh để bảo vệ con ngời, Tre! Anh hùng lao động, Tre ! Anh hùng chiến đấu” (“Tre Việt Nam- Thép Mới”) vì thế tre cũng gắn bó mật thiết với con ngời cho nên nó có đời sống phong phú trong tục ngữ cũng là điều dễ hiểu.

Tiếp đến da và cà là hai loài thực vật cung cấp thức ăn hàng ngày cho con ngời, có thể nói đây là loại thức ăn đạm bạc nhng lại không thể thiếu trong bữa ăn hàng ngày của ngời dân lao động. Gắn bó với con ngời cho nên nó cũng đợc phản ánh nhiều trong tục ngữ.

Đặc biệt là cau và trầu, mặc dù nó không trực tiếp cung cấp thức ăn nhng là loài thực vật có ý nghĩa đặc biệt, Lá trầu cùng với quả cau và vôi hòa

quyện thành miếng trầu, khi ăn trầu sẽ tạo nên một màu đỏ thắm. Đó là nét văn hóa truyền thống, là tập tục ngời dân Việt Nam, “Miếng trầu là đầu câu chuyện”, Và miếng trầu cũng không thể thiếu trong các đám cới hỏi, ma chay, hội họp, tế lế. Cau và trầu đã đi vào sự tích về tình vợ chồng, anh em bền vững đến muôn đời. Chính bởi nó gắn bó và có ý nghĩa đối với đời sống tinh thần của ngời dân Việt Nam nh vậy, cho nên nó cũng đi vào tục ngữ nhiều hơn so với các lòai cây khác.

Qua khảo sát vốn từ chỉ thực vật trong tụ ngữ, ta thấy: ngoài những từ chỉ tên gọi các thực vật cụ thể cần phải kể đến một vốn từ rất đa dạng chỉ chung về thực vật nh: cây, rau, gỗ, bèo, quả, cành, lá, ngọn, hoa, gốc, rễ, nhánh. Trong số những từ chỉ tên gọi thực vật chung này thì từ cây xuất hiện nhiều nhất. Nó có mặt trong 56 câu tục ngữ chiếm 9,7% tổng số câu, tiếp đến là từ hoa (bộ phận của cây) xuất hiện ở 25 câu, chiếm 4,3%. Từ chỉ chung

raucỏ cũng xuất hiện quá nhiều, có mặt trong 16 câu tục ngữ. Một điều rất đặc biệt trong vốn từ chỉ tên gọi các loài cây đợc khảo sát là các loài thực vật có thể đợc gọi tên theo chức năng hoặc sản phẩm của loài thực vật đó. Chẳng hạn tên gọi các loại rau màu, những cây cho sản phẩm là rau thờng tên gọi của nó có từ chỉ chung là rau. Ví dụ, thờng ngời Việt không gọi là cây húng, cây đay, cây má mà gọi tên theo vai trò của loài cây đó (cho sản…

phẩm là rau). Vì thế ngời ta gọi là cây rau húng, rau đay, rau má, rau ...Hay ngời ta cũng không gọi là cây lốt, mà gọi là lá lốt vì loài này chủ yếu ngời ta dùng lá làm thực phẩm. Sở dĩ gọi là cây hạt tiêu vì sản phẩm cây này cung cấp là hạt. Cũng vậy, những loài cây cho sản phẩm là củ thì thờng không gọi chẳng hạn, cây từ, cây ấu, cây nâu... mà gọi là củ từ, củ ấu, củ nâu...Loài thực vật có đặc điểm nổi bật là cho hoa thì tên gọi của nó thờng đi kèm với từ chỉ chung là hoa ví dụ: cây hoa sen, hoa ngâu, cây hoa nhài

Nhìn chung, tên gọi các loài thực vật thờng cũng chính tên gọi sản phẩm của loài thực vật đó. Ví dụ, tên gọi cây lúa thì sản phẩm cũng chính là

lúa:

- Xay lúa thì đừng ẵm em.

Từ “lúa” ở đây chỉ sản phẩm của cây lúa là hạt lúa (hạt thóc).

Tơng tự, ở cây khoai, từ khoai vừa chỉ cây khoai lại vừa gọi tên sản phẩm của cây là củ khoai. Ví dụ, Khoai ruộng lạ, mạ ruộng quen thì

Khoai

“ ” ở đây là tên gọi cây khoai. Nhng Một đống khoai hai đống vỏ thì

khoai

“ ” lại chỉ sản phẩm của cây khoai là bộ phận củ.

Loài cây ăn quả cũng vậy, tên gọi sản phẩm của loài cây cũng chính là tên gọi của cây. Có thể kể ra đây hầu hết tên gọi của các loại quả cũng chính là tên gọi của cây. Ví dụ: quả chanh - cây chanh, quả cà - cây cà, quả mớp - cây mớp, quả na - cây na, quả bởi - cây bởi... Và trong cách nói, ngời ta thờng bỏ từ chỉ chung ở từ ghép là “quả” hoặc “cây”. Cách gọi tắt là: na, cà, mớp, mít, táo, mận... cho ta hiểu là quả hoặc là cây là tùy vào hoàn cảnh sử dụng, chẳng hạn, từ “ ” nếu đi kèm với động từ “trồng” “trồng cà” thì chỉ

cây cà, còn đi với từ “muối” thì từ chỉ quả cà.

Tơng tự, với cây trầu, sản phẩm của cây trầu cho là cho lá và tên gọi của nó cũng là lá trầu. Tùy ngữ cảnh mà “trầu” có thể chỉ cây trầu và cũng có thể chỉ lá trầu. Ví dụ: Dao thử trầu héo thì trầu ở đây là lá trầu - sản phẩm của cây trầu.

Qua đây ta có thể thấy rằng, tên gọi các loài thực vật thờng đợc gọi theo chức năng, sản phẩm của mỗi loài và tên gọi của cây cũng chính là tên gọi sản phẩm ở trong các ngữ cảnh khác nhau. Nó cho thấy một đặc điểm trong cách nói của ngời Việt là kiệm lời. Những từ vừa chỉ tên gọi của cây vừa chỉ sản phẩm của cây khi đi vào phát ngôn tục ngữ nó thể hiện tính kiệm lời của tiếng Việt. Ta hiểu đợc từ đó chỉ cây hay sản phẩm của cây là nhờ quan hệ ngữ nghĩa và ngữ pháp của từ đó với các từ khác trong câu. Ngoài ra, qua khảo sát, ta thấy một thêm điều là trong bộ phận tục ngữ có từ chỉ thực vật, có nhiều từ có tần suất xuất hiện 2 hoặc 3 lần trong một câu. Và trong

một phát ngôn tục ngữ lại có 2 thậm chí là 3 hoặc 4 từ chỉ tên gọi các loài thực vật khác nhau.

Trớc hết hãy nói đến những câu tục ngữ có từ chỉ thực vật xuất hiện nhiều lần trong một câu. Những câu có từ chỉ thực vật xuất hiện với tần số là 2 lần / mỗi phát ngôn có 36 câu chiếm 6,24% tổng số câu đợc khảo sát. Ví dụ

- Tháng tám mạ già, tháng ba mạ thóc.

- Lúa mùa thì cấy cho sâu, lúa chiêm thì gẩy cành dâu mới vừa.

- Yêu nhau cau sáu bổ ba, ghét nhau cau sáu bổ ra làm mời. - Hoa sen mọc bãi cát lầm, tuy rằng lấm láp cũng mầm hoa sen.

Những câu có từ chỉ thực vật xuất hiện với tần số 3 lần / câu nh: - Bèo biết phận bèo, bèo đâu giám chơi trèo.

- Trâu ta ăn cỏ đồng ta, tuy rằng cỏ cụt nhng mà cỏ thơm. - Gừng già, gừng rụ, gừng cay,

Anh hùng càng cực càng đầy nghĩa nhân.

Mặt khác, trong mỗi phát ngôn tục ngữ lại có từ 2, thậm chí 3 hoặc 4 từ chỉ tên các loài thựuc vật khác nhau:

Câu tục ngữ có hai từ chỉ hai loài thực vật khác nhau nh: - Tháng hai trồng cà, tháng ba trồng đỗ.

- Nắng tốt d a , ma tốt lúa.

- Bầu ơi thơng lấy bí cùng, tuy rằng khác giống nhng chung một giàn.

- Chê cam sành, gặp phải quýt hôi.

Những loại câu này theo thống kê có tới 101 câu, chiếm 17,5%.

Câu tục ngữ có 3 từ chỉ 3 loại thực vật khác nhau gồm có 9 câu, chẳng hạn:

- Thứ nhất thì gỗ vàng tâm, thứ hai gỗ nghiến, thứ ba bạch đàn.

- Trồng tre, trồng trúc, trồng d a , muốn nên cơ nghiệp thì chừa làng Vân.

- Cây rau má, lá rau húng, cuống rau đay. - Thân cây đa, ma cây gạo, cú cáo cây bồ đề. - Tai lá lốt, mặt hột cay, cẳng dao phay, đuôi lá sả.

Câu tục ngữ có 4 từ chỉ 4 loài thực vật khác nhau boa gồm 3 câu:

- Có tiền hoàng cầm, hoàng kỳ, không tiền rễ si, rễ ngái. - Số giầu trồng rau ra mía, số nghèo khó trồng củ tía ra nâu.

Nhìn một cách khái quát, những câu tục ngữ có nhiều từ chỉ tên gọi của các loài thực vật khác nhau thờng là những câu có 2 vế trở lên. Mặt khác, những từ chỉ tên gọi thực vật trong một câu tục ngữ thờng có mối qua hệ gắn bó với nhau, hoặc tơng đồng hoặc đối lập. Chẳng hạn: bầu - bí giống nhau ở chỗ cùng leo giàn; sung - vải cùng một họ, quả rất giống nhau. Trúc - tre, lau - mía, củ tía - củ nâu đều có những nét tơng đồng dễ nhận thấy. Ngợc lại là sự đối lập, ví dụ: củi mục - trầm hơng; hoàng cầm, hoàng kỳ - trần bì, chỉ xác, cam(sành) - quýt(hôi)... Đó là sự đối lập giá trị giữa các loài.

Tóm lại, tục ngữ nói chung, bộ phận tục ngữ chỉ thực vật nói riêng đợc hình thành, nảy sinh trong quá tình lao động sản xuất của nhân dân lao động. Con ngời sống trong mối quan hệ mật thiết với tự nhiên, vũ trụ mà thực vật là một bộ phận trong đó. Cùng với con ngời, nó sinh tồn và phát triển và đi vào tục ngữ, biểu hiện dới hình thức đa dạng. Tất cả đều thể hiện những tri thức, kinh nghiệm và mối quan hệ giữa con ngời với giới tự nhiên, vũ trụ.

Một phần của tài liệu Cấu trúc và ngữ nghĩa của bộ phận tục ngữ có từ chỉ thực vật (Trang 32 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w