Hành động nhận xét đánh giá thể hiện sự khen chê

Một phần của tài liệu Các hành động ngôn ngữ qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn chu lai (Trang 54)

VI. Cấu trúc của luận văn

2.1.2.1. Hành động nhận xét đánh giá thể hiện sự khen chê

a. Khen:

Khen là hành động mà ngời nói dùng lời nói để tỏ ý vừa lòng, đánh giá tốt về ngời, về sự vật, về sự việc...

Nhóm hành động này thờng sử dụng các tính từ nh: đẹp, hay, tốt, già dặn, giỏi, chu đáo, tinh, đảm đang, rộng rãi... những từ ngữ chỉ mức độ nh: rất, lắm, quá, hoặc các từ ngữ chỉ tình thái nh: đấy, ghê, thật may mà...

<65> “- Anh đàn nữa đi...

Ngời lính thoắt giật mình.

- Chết! Các chị... sao các chị lại ra đây?

- Trong ấy lạnh quá cũng không ngủ đợc - cô áo xanh cúi xuống khê khẽ trả lời - Anh đàn nữa đi! Anh đàn hay lắm.” (I - 18, 38)

Trong thí dụ <65> hành động “Anh đàn hay lắm” là một hành động nhận xét đánh giá thể hiện thái độ khen. Nội dung (P) là nhận xét tiếng đàn của đại uý Thân. Hiệu lực khen của hành động trên đợc đánh dấu bằng cụm tính từ: “hay lắm.”

<66> “- Chị Ba! Nếu rảnh họp với tôi một chút đi. - Họp chi bộ hả anh?

- Dạ. Mở rộng tới cán bộ chị ạ.

- Thế thì tốt quá. Tôi cũng cần làm quen dần.”(VIII - 18,199)

Thí dụ <66> là một đoạn thoại giữa ba Liên và Mời trinh sát. Trong thí dụ này, hành động: “Thế thì tốt quá”, là một hành động nhận xét đánh giá. Nội dung (P) của hành động này là bày tỏ thái độ đánh giá của ngời nói về việc họp chi bộ. Hiệu lực khen trong hành động: “Thế thì tốt quá” đợc đánh dấu bằng IFIDs: tốt quá.

<67> “- ... Anh là ngời vừa đánh nhau với hai đồng chí quân nhân kia? - Vâng! Tôi, chính tôi...

- Vậy mời cả ba lên đầu toa luôn.

- ấy chú gì ơi! Đồng chí này tốt lắm, vì bà con thôi.”(IX - 18, 240) Thí dụ <67> là một đoạn thoại giữa các nhân vật: viên trung sỹ quân cảnh - Tuân - bà mẹ ngời Huế. Cuộc thoại này diễn ra giữa hai nhân vật trung tâm là trung sỹ quân cảnh và Tuân về việc tuân vừa đánh nhau. Sự việc này nằm trong vùng quan tâm của mọi ngời, nên bà mẹ ngời Huế mới tham gia vào cuộc giao tiếp. Và tham thoại của bà mẹ ngời huế : “Đồng chí này tốt lắm” là một hành động thể hiện thái độ đánh giá. Nội dung (P) khen Tuân là ngời tốt. Hết lòng vì bà con. Hiệu lực ở lời khen đợc đánh dấu bằng các IFIDs: tốt lắm, vì bà con.

<68> “- Anh bết dữ không?

- Đâu bết. - Tôi đáp không dấu vẻ kiêu hãnh - Đủ sức quất một hồi một trận nữa

- Mấy anh đánh giặc giỏi quá!”(VIII - 18, 212)

Thí dụ <68> là một đoạn thoại giữa Ba Liên và Mời trinh sát. Trong đoạn thoại này hành động: “Mấy anh đánh giặc giỏi quá” của ba Liên là một hành động đánh giá. Nội dung (P) là khen những chiến sĩ trinh sát đánh giặc giỏi. Hiệu lực ở lời khen đợc đánh dấu bằng IFIDs: giỏi quá.

<69> “- Ai đạo diễn thế? - Tha bác ... tôi ạ!... - Còn tác giả?

- Cũng là tôi luôn.

- Thế à! Viết già dặn lắm...”(III - 18, 76)

Thí dụ <69> là một đoạn thoại giữa anh đạo diễn và ông Hoán trong “Ngời không đi qua hoàng cung”. Đoạn thoại này, nói về vở kịch viết về quân tình nguyện Việt Nam Tại Căm Pu Chia. Trong đoạn thoại trên, hành động: “Viết già dặn lắm” là một hành động nhận xét đánh giá. Nội dung P là khen vở kịch đợc viết hay và già dặn. Đánh dấu hiệu lực ở lời khen là IFIDs: già dặn lắm.

<70> “- ở đồn biên phòng anh có biết ông Thân không? - Anh lái gợi chuyện - Ông Thân đồn trởng ấy.

- Có anh ạ! - ngời lính trả lời.

- Một tay cự phách đấy - Anh lái xe nói to với cả khoang lái. - Khét

tiếng đấy... con ngời tuyệt vời đấy.”(I - 18, 16)

Thí dụ <70> là một đoạn thoại giữa ngời lái xe và đại uý Thân trong ca bin của một chuyến xe đi lên Na Mèo. Trong đoạn thoại này, các hành động:

một tay cự phách đấy. khét tiếng đấy. con ng

“ ” “ ” “ ời tuyệt vời đấy.”là những hành động nhận xét đánh giá. Nội dung (P) của những hành động này là khen ông đồn trởng(chính là đại uý Thân) là một con ngời tuyệt vời. Hiệu lực ở lời khên đợc đánh dấu bằng các IFIDs: cự phách, khét tiếng, tuyệt vời.

b. Chê:

Chê là hành động ngời nói dùng lời nói để tỏ ra không thích không vừa ý vì cho ngời nghe, sự vật, hành động... là kém là xấu và tỏ ý không hài lòng.

Trong truyện ngắn Chu Lai tiểu nhóm này thờng đợc dùng với lối nói hình ảnh hoặc thờng sử dụng các tính từ nh: tồi, ghê gớm, kỳ cục, khờ, tầm bậy tầm bạ... từ chỉ mức độ: lắm, quá... hay những từ ngữ chỉ tình thái nh: đấy, ghê, quá trời,...

<71> “Chả có một lần, cậu y tá, vốn tinh nghịch, cáp đôi anh với cô xạ thủ Hồng, Hồng ngúng nguẩy:

<72> “- Thế nào? Đồng ý cha? Hay còn muốn tru trẻo lên nữa thì bảo? - ối giời ơi! Tôi ăn ở ngay thẳng sao trời lại nỡ hại tôi thế này...

- Nghe nh hát.

- Tồi lắm! Đi bắt nạt đàn bà con gái nh vậy thì tồi lắm.”(IX - 18,

237)

Thí dụ <72> là một tam thọai giữa các nhân vật: ngời lính - chị hàng bánh - Tuân. Trong cuộc thoại này ngời lính cậy sức trẻ của mình để bắt nạt chị hàng bánh. Không chịu đợc sự ngỗ ngợc của anh lính, Tuân phải lên tiếng. Và tham thoại của Tuân: “ Tồi lắm! Đi bắt nạt đàn bà con gái nh vậy thì tồi lắm” là một hành động nhận xét đánh giá. Nội dung P là chê ngời lính doạ nạt chị hàng bánh. Hiệu lực chê đợc đánh dấu bằng các IFIDs: tồi lắm, bắt nạt đàn bà con gái.

<73> “- Tham mu trởng bẻ cổ khùng khục. Anh nhăn mặt lại, không cời nữa:

- Thế đấy! Mới từng ấy tuổi đầu mà đã cuồng tín ghê gớm nh vậy.

Chết thật.”(VII - 18, 177)

Thí dụ <73> là một hành động nhận xét đánh giá của ông Khơng đối với Đ’Klao. Nội dung (P) là chê Đ’Klao cuồng tín. Hiệu lực ở lời chê đợc đánh dấu bằng các IFIDs: cuồng tín, ghê gớm.

<74> “- Tôi không dụ dỗ, tôi đâu có thơng cổ, cổ đi theo tôi... Tôi trả lại cổ... - Vậy hả? Cái thằng! Nói tầm bậy tầm bạ. Thôi đi về mà...”(VI - 18, 163)

Thí dụ <74> là một đoạn thoại giữa Tuệ Và Đởm khi Tuệ rủ hồng bỏ trốn khỏi hàng ngũ bị phát hiện. Trong thí dụ này hành động: “Cái thằng! Nói tầm bậy tầm bạ” của nhân vật Đởm là một hành động nhận xét đánh giá. Nội dung P là chê Tuệ nói năng “tầm bậy”. Hiệu lực ở lời chê đợc đánh dấu bằng IFIDs: Tầm bậy tầm bạ.

<75> “- Gia đình cô bạn Lan Thế nào? - Sao anh?

- Tôi nhờ cô ấy viét hộ bản thảo mà lúc hẹn đến lại tránh mặt không tiếp.

- Nó làm gì kỳ cục quá trời vậy.”(V - 18,125)

Thí dụ <75> là một đoạn thoại giữa Lan và ngời phóng viên mặt trận. Hành động: “Nó làm gì mà kỳ cục quá trời vậy” là một hành động nhận xét đánh giá. Nội dung (P) là chê Mai có những ứng xử “kỳ cục”. Hiệu lực chê của hành động này đợc đánh dấu bằng IFIDs: kỳ cục, quá trời.

2.1.2.2. Hành động nhận xét thể hiện thái độ khẳng định - phủ định. a. Khẳng định.

Hành động nhận xét đánh giá thể hiện sự khẳng định đợc hiểu là lời nói thừa nhận điều nêu ra trớc đó là có, là đúng.

Trong tiểu nhóm này, tuỳ theo sắc thái, mức độ đánh giá chủ quan của ngời nói trớc sự vật, sự việc, hiện tuợng mà hiệu lực khẳng định hành vi đánh giá có mức độ khác nhau.

Qua t liệu khảo sát, chúng tôi chia hành động đánh giá khẳng định của nhân vật trong truyện ngắn Chu Lai ở hai thang độ khác nhau: khẳng định ở mức độ thấp và khẳng định ở mức độ cao.

* Khẳng định ở mức độ thấp:

Nhóm hành động này, ngời nói thờng sử dụng những từ ngữ có nét nghĩa chỉ thái độ khẳng định ở mức độ thấp, không chắc chắn nh: có vẻ, chắc, thờng, hình nh, coi bộ,...

+ Dùng từ “có vẻ” để chỉ mức độ thấp, không chắc chắn:

<76> “- Nhng này - Anh lái nháy mắt - cái cô áo xanh ấy có vẻ khoái ông

tợn. Chỉ cần nhìn khoé mắt, cái miệng của cô ta là có thể đoán ra ngay. - Lại tầm phào nữa rồi.”(I - 18, 36)

Thí dụ <76> là một đoạn thoại trong “Một khái niệm tình yêu”của anh lái xe và đại uý Thân. Trong lời trao của anh lái xe thì hành động: “Cô áo xanh ấy có vẻ khoái ông tợn” là một hành động nhận xét đánh giá. Nội dung (P) là khẳng định mức độ tình cảm của cô gái áo xanh dối với Thân. Hiệu lực khẳng

+ Dùng từ “chắc” để chỉ sự khẳng định ở mức độ thấp không thật chắc chắn:

<78> “ Anh tiểu đoàn trởng xoa râu nói giọng anh hai:

- Cái miệng mới nghe nh hờn hờn giận giận mà hát chắc ... lịm ga heng.”(XIII - 18, 336)

Thí dụ <77> là một đánh giá về giọng nói của một cô gái Hà Nội trong chiến trờng miền Nam của anh tiểu đoàn trởng. Nội dung (P) Là khẳng định giọng nói lịm ga của cô. Hiệu lực khẳng định thấp đợc đánh dấu bằng IFIDs: chắc.

+ Dùng từ “hình nh” để thể hiện mức độ không chắc chắn: <78> “- Tôi sẽ trả ông gấp mời lần nếu ông vẽ.

- Gấp mời? ... Tức là bao nhiêu thế tha bà? - Ba triệu.

- Ba triệu? Trời đất! - Ông trợn tròn mắt- Thế bà có biết một bức chân dung giá bình thờng là bao nhiêu không? Tất nhiên là bức vẽ ấy ít liên quan đến chất liệu vàng bạc.

- Tôi không biết. Vì hình nh nghệ thuật không có giá.”(XI - 18, 293)

Thí dụ trên là một cuộc thoại giữa hoạ sỹ lu An và “ngời đàn bà lạ”. Trong thí dụ này hành động: “Vì hình nh nghệ thuật không có giá” là một hành động khẳng định. Nội dung (P) khẳng định sự vô giá của nghệ thuật. Hiệu lực khẳng định thấp đợc đánh dấu bằng IFIDs: hình nh.

* Khẳng định ở mức độ cao:

Đánh dấu hiệu lực khẳng định ở nhóm hành động này là những từ, ngữ có nét nghĩa khẳng định ở mức độ cao, chắc chắn nh: may cho + lắm, chỉ đợc cái, cha từng thấy, biết,...

+ Dùng từ “biết, tinh” để thể hiện sự khẳng định ở mức độ cao, chắc chắn:

<79> “- Chị vừa ở trên chốt về? - Sao anh biết?...

- Đàn ông mà nhận xét tinh ghê.”(V - 18, 112)

Thí dụ trên là một đoạn thoại giữa Lan và anh phóng viên mặt trận. ở thí dụ này hành động của ngời phóng viên: “Trông quần áo chị là biết à.” Là một hành động nhận xét. Hành động này lại đợc khẳng định bằng một hành động khác của Lan: “Đàn ông mà nhận xét tinh ghê”. Đánh dấu hiệu lực khẳng định cao ở hành động này là IFIDs: Biết, tinh + ghê ”.

+ Dùng cấu trúc phủ định để khẳng định.

<80> “Hai chiếc xe cặp kè nhau chạy đợc một đoạn đờng nữa thì trời ụp tối. Trong buồng lái chiếc xe đi sau chuyện trò lại nói râm ran... Anhlái hất mặt về chiếc xe đi trớc nói:

- Đó là một thằng chồng yêu vợ cha từng thấy. Đi đâu cũng nhắc tới vợ, nghĩ về vợ, vợ là tất cả, nhất vợ, vậy mà con vợ nó có yêu đâu, xểnh ra là phải lòng thằng khác. Thằng chồng nh ăn phải thuốc ngải, càng bị đòn lại càng say nh điếu đổ. Và những đứa con tiếp tục ra đời.”(I - 18, 32)

Trong thí dụ <80>, hành động: “Đó là một thằng yêu vợ cha từng thấy” của anh lái xe là một hành động nhận xét đánh giá. Nội dung (P) khẳng định anh ta là một ngời rất yêu vợ. Hiệu lực khẳng định cao đợc đánh dấu bằng IFIDs: yêu vợ + cha từng thấy.

b. Phủ định.

Hành động đánh giá phủ định là một hành động gạt đi, bác bỏ, không thừa nhận sự vật, sự việc, sự kiện, trạng thái, tính chất của những điều đợc nói tới.

Nhìn chung, chiến lợc của hành động đánh giá phủ định so với hành động khẳng định không có sự khác biệt. Hành vi đánh giá phủ định cũng có sự lặp lại những cách thức mà đánh giá khẳng định đã sử dụng.

* Phủ định ở mức độ thấp:

nhóm này thờng sử dụng các IFIDs có ý nghĩa phủ định ở mức độ thấp nh: coi bộ - chẳng, hình nh - cha, chắc không phải, ...

Trong thí dụ trên hành độngcủa anh lái xe: “Chắc không phải là do phỉ nó phá đâu” là một hành động nhận xét đánh giá. Nội dung P là phủ định hành vi phá hoại của bọn phỉ. Dấu hiệu khẳng định ở mức độ thấp bằng IFIDs: chắc - không phải.

<82> “- Thế tôi hỏi này: nó đã tán tỉnh con nào cha?

- Không... em không biết. Hình nh cha có ai cả.”(IV - 18, 102)

<83> “sống với nhau tới ngày thứ năm rồi mà tôi hầu nh cha hiểu gì thêm về con ngời đợc phân công cộng tác với mình. Quan hệ giữa hai bên cũng không dễ chịu hơn chút nào.

Thấy vậy, một cậu chiến sĩ nói với tôi:

Coi bộ ông này chẳng nhiệt tình gì cả... Báo cáo về trên xin thay ngời dẫn mũi khác thôi anh ạ.”(VI - 18, 148)

* Phủ định ở mức độ cao:

Nhóm hành động này đợc sử dụng với các IFIDs có ý nghĩa phủ định cao nh: không, cha, chẳng, làm gì có, đâu có, chả biết cái gì cả,...

<84> “- Anh xuống đi! Mình tôi đủ rồi.

- Không! Tôi ngồi với anh. Dù sao tôi cũng đã quen tính nết của nó.

- Không cần thiết.”(I - 18, 25)

Thí dụ <84> là lời thoại giữa đại uý Thân và ngời lái xe khi Thân dũng cảm lái xe băng qua chiếc cầu gãy. Sợ Thân không quen xe, ngời lái xe đề nghị ngồi trông xe cùng Thân. Nhng Thân đã phủ định dứt khoát: “Không cần thiết.” Dấu hiệu phủ định cao là IFIDs: không cần.

<85> “- Kiểu này lại thêm một bà vợ phải chịu đựng cái bi kịch của sự cam chịu đây.

- Cha! Tôi cha có một mụn vợ nào. - Kén à? Hay ngại?

- Không kén, không ngại nhng cha đủ t cách làm chồng.”(I - 18, 12)

Thí dụ <85> là một đoạn thoại giữ ngời lái xe và phụng. Những hành động của ngời lái xe là những hành động có ý nghĩa phủ định cao. Hiệu lực phủ định cao đợc đánh dấu bằng các IFIDs: không, cha.

<86> “- Thực ra truyến đờng này còn đỡ. Tuyến đờng đi qua Điện biên mới thực gian nan. Trúng mùa ma xem, cả một tuần có khi cả một tháng. năm rồi nghe xì xào một câu chuyện tình sử bi kịch lắm! Một ngời vợ trẻ cũng đi nhờ xe nh thế nàylên thăm chồng tít mãi Tuần Giáo. Cuộc hành trình ròng rã suốt bốn mơi ngày. Trời mà trên xe chỉ có hai ngời: cô ta và anh tài xế khoẻ mạnh. Dù là có tài thánh thì kết cục tất yếu rồ cũng phải xảy ra.

- Gớm làm gì có cái chuyện ấy.” .”(I - 18, 37) <87> “- ít vậy viết tay đợc không chú?

- Viết tay? - Dạ.

- Đợc... Đợc chứ! Nhng tốn ... công lắm.

- Để cháu coi - mấy ngón tay nhỏ nhắn lật giở từng trang - Hơn ba m- ơi trang... Đợc chú à.

Cô gái liếc mắt sơ qua trang giấy: Không khó lắm đâu chú.” (V - 18, 117)

2.1.2.3. Hành động nhận xét đánh giá thể hiện thái độ đồng tình - không đồng tình.

a. Thể hiện thái độ đồng tình:

Một phần của tài liệu Các hành động ngôn ngữ qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn chu lai (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w