VI. Cấu trúc của luận văn
2.1.3. Hành động ứng xử
Hành động ứng xử là hành động mà ngời nói sử dụng ngôn ngữ nhằm mục đích tạo lập, củng cố, duy trì và phát triển các mối quan hệ nh: chào, hỏi, tạm biệt, giới thiệu, làm quen, mời mọc, chúc mừng, xin phép, cho phép, cám ơn xin lỗi...
Qua khảo sát dựa vào những IFIDs và đích ở lời chúng tôi nhận thấy nhân vật có khi sử dụng trực tiếp động từ ngữ vi để thực hiện hành vi ứng xử. Nhng cũng rất nhiều trờng hợp nhân vật thực hiện hành vi ứng xử thông qua những hành vi khác.Việc sử dụng những hành vi khác để thực hiện hành vi ứng xử, thờng xẩy ra hai trờng hợp: thứ nhất, nó phản ánh một đặc điểm văn hoá(một thói quen) trong giao tiếp của ngời Việt; thứ hai, ngời nói muốn tránh đi một điều gì đó mà ngời nói cho rằng có thể tổn thơng đến danh dự, quyền lợi của ngời tham gia giao tiếp.
2.1.3.1. Hành động chào hỏi .
Nhóm hành động này thờng xuất hiện ở đầu hoặc cuối cuộc giao tiếp. Do tính nghi thức trong cách nói lịch sự, do truyền thống văn hoá nên trong giao tiếp, ngời Việt không có động từ “chào” chung chung cho mọi trờng hợp. Trong giao tiếp “Ngời Việt Nam phân biệt kỹ các lời chào theo quan hệ xã hội và theo sắc thái tình cảm”(33, 160).
a. Hành động chào:
Hành động chào mở đầu cuộc thoại:
*. Sử dụng động từ ngữ vi: chào.
+ Hành động chào với đích là làm quen, hỏi thăm: <105> “- Chào thím!
- Dạ! Có chi không chú?- ngời đàn bà hỏi bằng giọng Bắc rành rọt. - Tha không có chi. Tôi muốn hỏi nhà ta có nhận đánh máy không ạ? - Chú muốn đánh máy?
- Dạ”(V - 18, 114)
Thí dụ trên là một đoạn thoại giữa “ngời phóng viên mặt trận” và mẹ của Mai trong “Trang bản thảo chép thuê”. Hành động chào: “Chào thím” của ngời phóng viên với đích là tạo lập quan hệ nhằm đi tới đích mới là hỏi thăm: “nhà ta có đánh máy không ạ”
+ Hành động chào nhằm tạo ra mối quan hệ thân thiện:
<106> “Tôi nhanh nhảu tiến lại phía anh ta chìa tay ra vẻ thân mật:
- Tất cả mấy ngời?
Dởm cắt ngang bằng một câu hỏi cộc lốc.”(VI - 18, 137)
Đởm đợc phân công làm ngời dẫn mũi cho tổ trinh sát đặc công của Tám. Sau khi đợc giới thiệu, Tám đã nhanh nhảu đa ra hành động chào: “Chào anh” với đích là tạo nên mối quan hệ thân thiện. Nhng hành động của Tám không đạt mục đích: Đởm không chào đáp lại mà cắt ngang bằng một câu hỏi cộc lốc:
Tất cả mấy ng
“ ời? .”
Hành động chào sử dụng động từ ngữ vi “Chào” để mở đầu cuộc thoại bao giờ nhân vật cũng có thái độ chân thành và mong muốn ngời nghe đáp lại với một tình cảm thân mật.
*. Hành động chào không dùng động từ “chào“:
Dùng hình thức xng gọi:
+ Lời trao là một hành động xng gọi, lời đáp là một hành động xng gọi khác:
<107> “- Đ“Klao!...
- Aviêng Thum!” (VII - 18, 185)
<108> “- Anh hả anh Mời?
- Liên sao Liên? (VIII - 18, 210)
+ Lời trao là một hành động hỏi, lời đáp là một hành độngkhẳng định: <109> “- út đó ?
- út đây. út đến với anh Hai đây.”(XVII - 18, 409)
<110> “- Châu Thành hả?
- ừa! Bến Cát đi đông dữ heng!”(VIII - 18, 190)
Những chiến lợc này thể hiện sắc thái tình cảm gần gũi thân mật. Nhân vật thờng là những ngời đã quen biết nhau từ trớc.
Dùng hình thức trần thuật: <111> “- Anh Hoán đấy à! ...
- Cậu vẫn nhận ra mình ?”(III - 18, 91) Hành động chào để kết thúc cuộc thoai:
Nhóm hành động này, gồm hai nhóm: sử dụng các động từ ngữ vi nh: chào, tạm biệt, vĩnh biệt hoặc thực hiện hành vi chào gián tiếp thông qua những hành vi khác.
* Dùng động từ: chào
<112> “- Cháu nó cha viết xong chú ạ!... Sáng mai chú lại vậy. Để tôi bảo cháu.- Bà mẹ nói với giọng ngợng ngùng. Anh cố giữ vẻ bình tĩnh:
- Thôi cũng đợc. Sáng mai vậy. Chào thím.”(V – 18, 125)
<113> “- Dạ... Sao lại thế đợc ạ. Cái lòng của bác mới là vô giá. Vợ chồng tôi có nghĩ gì đâu, chỉ xin thay mạt cháu cám ơn và cứ mạnh dạn gửi bác gấp mời lần.
- Không, đã nói rồi, tôi chỉ lấy bằng đúng tiền xe... Đáng lẽ tôi không lấy nhng tại ông nhà đây muốn sòng phẳng. Thôi, chào ông bà.”(XIV - 18,
360)
Qua khảo sát, chúng tôi nhận thấy trong truyện ngắn Chu Lai, các hành động chào để kết thúc cuộc thoại thờng là ở những cuộc thoại không đạt đích giao tiếp. Những hành động chào này chỉ có ngời nói đa ra mà không có lời đáp. Những kiểu chào nh vậy, nó vừa thể hiện thái độ bực dọc của ngời chào vừa thể hiện thái độ lịch sự của họ.
* Sử dụng động từ ngữ vi: tạm biệt.
<114> “Ra đến mặt đờng trớc lúc lên xe ông mới đủ can đảm để nhìn thẳng vào mặt bạn:
-Krovan! Hỏi nhé! Thằng xà rơn có biết cha nó là ai không?
- Tôi biết nhng Xà Rơn không biết. Con tóp Việt Nam đi rồi, tôi mới cho nó biết. Chắc chắn nó hết buồn luôn.
- Cám ơn! Tạm biệt! Tạm biệt Xà Rơn! Nhất định sẽ gặp lại!”(III - 18, 87)
* Sử dụng động từ ngữ vi: vĩnh biệt.
<115> “- Vâng! Tôi đã có vợ và hai con Lam ạ!... - Thế bây giờ con ăn ở với ai?
- Em tin những điều tôi nói không? - Em tin...nhng...
- Tha thứ cho anh về những gì anh đã gây ra cho em. Em về đi kẻo tối.
Vĩnh biệt em!”(IX - 18, 253)
* Không sử dụng động từ ngữ vi.
+ Sử dụng hành động cảm thán:
<116> “Ngời cuối cùng bắt tay An là kỹ s Thoa. Cô hơi đứng lùi lại phía sau mọi ngời một chút và từ đầu đến giờ cha nói một câu nào, chỉ lẳng lặng nhìn anh.
- Chị Thoa đi nhé! Sang bên ấy ấm trời hơn, chắc chị sẽ vui trở lại....”(I - 18, 44)
+ Sử dụng hành động xin phép:
<117> “Cô gái chạy nhanh ra cửa nói vội:
- Cháu xin phép bác cháu về...
Anh sững sờ nhìn khuôn mặt cô đầy nớc mắt. Bà mẹ vội gọi theo nghẹn giọng:
- Kìa Mai... con! Anh nó đã về đây này...” + Sử dụng hành vi xin lỗi:
<118> “- Con út Thơng hả? Trạm phẫu của nó chuyển rồi, bên kia gò Bắc Dật kia kìa. Đi lẹ đi, không nó lại chuyển nữa...
- Xin lỗi chú nghen.”(XX - 18, 423) + Nêu rõ mục đích:
<119> “Cô gái vẫn chỉ lặng nhìn. Cái nhìn ấy khiến ngời lính thấy ngột ngạt , anh nói khẽ:
- Có thể không bao giờ tôi còn gặp lại các chị ... chị có đôi mắt rất giống... Thôi tôi đi.” (VIII - 18, 144)
2.1.3.2. Hành động giới thiệu:
Hành động giới thiệu là hành động mà ngời nói giúp ngời nghe hiểu rõ hơn về mình hoặc một ai đó làm cho cuộc đối thoại trở nên cởi mở, dễ dàng
Hành động này, dùng động từ ngữ vi “giớí thiệu”, hoặc các IFIDs nh: đây là + D (danh từ), còn đây + D, D +đó...
<120> “Gấp rồi bọn, bọn mình quyết định bổ sung cho ông một y sỹ thay thế cho ông trận này. Tay này thì ông khỏi lo.
Chú quay lại, chỉ một ngời đang lên:
- Giới thiệu cô Bá Liên, y sỹ trên tỉnh xuống đột xuất cùng trực tiếp làm nhiệm vụ.”(1)
- Còn đây - Chú vỗ vai tôi, mắt nheo cời - đồng chí đội trởng, một tay đánh giặc có sỏi trong đầu, từng gây bão tố khắp năm xã vùng sông.(2)
- Dạ cháu có nghe nói.”(VIII - 18, 196)
Thí dụ <120>, là hai hành động của út Hiếu - thờng vụ tỉnh uỷ, chính trị viên cánh Tây Nam. Hành động (1), út Hiếu hớng về ngời nghe là Mời trinh sát, út Hiếu đã dùng động từ ngữ vi “giới thiệu”. Hành động (2) hớng về ngời nghe là Ba Liên, út Hiếu dùng IFIDs: “còn đây .” Nhờ có hai hành động này mà Mời trinh sát và Ba Liên từ chỗ không quen biết đã nhanh chóng làm quen với nhau một cách dễ dàng.
<121> “- ủa! Mới tới mày, Đởm? Sao im re thế cha? Ông quận trởng quay lại vỗ vào vai tôi giọng hể hả:
- Đởm đó ông biết không? Đởm “xà lỏn“ đó.”(VI - 18, 136)
2.1.3.3.Hành động mời.
Hành động mời là hành động tỏ ý mong muốn, yêu cầu ngời khác làm một việc gì một cách lịch sự trân trọng.
Hành động này thờng dùng những động từ ngữ vi: “mời”; hoặc sử dụng những biểu thức ngữ vi nguyên cấp nhng có hiệu lực mời.
Trong truyện ngắn Chu Lai sắc thái tình cảm của hành động mời khá phong phú:
+ Tỏ ý mong muốn ngời khác làm một việc gì đó một cách lịch sự: <122> “Anh đa tay bấm chuông, khuôn mặt ngời mẹ ló ra:
- Xong cha thím? Anh vui vẻ hỏi ngay.”(V - 18, 124)
<123> “- Đi khẻ mạnh an toàn! Chúc các anh chị đi khoẻ mạnh an toàn. Đờng từ đây đi dễ rồi. Bữa nào có dịp mời các anh chị ghé vào chỗ tôi chơi. Mùa hè cảnh đẹp lắm, mát lắm.”(I - 18, 43)
<124> “Ông Khơng hơi cúi xuống, Giọng nói thật là lễ độ:
- Mời bác và cô Sa Ry về nghỉ cho khoẻ. Bọn cháu sẽ chữa chạy cho cậu ấy lành lặn và bảo ban ít điều cho nó ngoan ra rồi xin trả lại cho bác...”(VII - 18, 176)
+ Thể hiện uy quyền của ngời nói (mời nh là một mệnh lệnh): <125> “- Đồng chí về đơn vị à? Đồng chí thợng sỹ?
- Vâng tôi trả phép.
Tôi chăm chú nhìn anh. Cả toa tàu từ đầu tới giờ khong ai nghĩ anh cũng là bộ đội. Rút cục, vấn đề lại hoàn toàn khác: cánh lính xô xát nhau. Ngay cả hai ngời lính kia cũng nhìn anh thăm dò.
- Vậy mời cả ba ngời lên đầu toa luôn - Giọng viên trung sỹ quân cảnh trở lại vẻ căng thẳng.
- ấy chú gì ơi! - Bà mẹ ngời Huế vội đa tay lên - Đồng chí này tốt lắm, vì bà con thôi...
- Anh bạn này vạn bất đắc dĩ thôi đồng chí quân cảnh ạ! Cứ hỏi thủ tr- ởng đại tá mà xem.
- Vậy mời hai ông con đi cho - Viên trung sỹ hất mặt cho hai ngời lính - rách việc!”(IX - 18, 241).
<126> “- Thế bao giờ bà có thể cho tôi cái quyền đợc mời bà ngồi để tôi bắt đầu công việc?
- Ngay bây giờ nếu ông muốn.
- Vâng , ngay bây giờ, tôi chấp nhận. Mời bà ngồi vào cái ghế cạnh
cửa sổ kia. Mời bà. - Ông nói nh ra lệnh.”(XI - 18, 129) + Mời để tỏ thái độ phản đối, mỉa mai:
- Mời chị! Xin mời bà chị! Cha lăn xuống khe còn là may đấy.”(I -
18, 22)
2.3.3.4. Hành động chúc.
Hành động chúc là một hành động ngời nói tỏ lời mong ớc điều may mắn, tốt đẹp cho ngời khác.
Hành động này thờng sử dụng những động từ ngữ vi: chúc, chúc mừng, hoặc sử dụng những biểu thức ngữ vi nguyên cấp khác.
<128> “- Thôi đồng chí bộ đội đi nhé! ... Chúc thợng lộ bình an.
- Chị thoa đi nhé! ... Chúc chị một kỳ nghỉ phép hạnh phúc.”(I - 18, 43)
<129> “- Xin thủ trởng cho ý kiến - ...à tốt đấy. Kịch hay lắm!...
- Chép cho tôi bài thơ ấy nhé! Tôi có biết ngời viết ra nó. ... - Thôi! Chúc mừng thành công.“(III - 18, 78)
<130> “Vẫn cái dáng điệu ngợng nghịu không quen bộc lộ tình cảm anh chìa tay ra với từng ngời, miệng cời thật đôn hậu:
- Đi khoẻ mạnh an toàn!”(I - 18, 143)
2.1.3.5. Hành động xin phép.
Hành động xin phép là hành động ngỏ ý với ngời nào đó mong ngời ấy cho mình hoặc đồng ý cho mình thực hiện một điều gì đó.
Hành động này thờng sử dụng động từ ngữ vi: xin, xin phép, ...
<131> “Đến trớc ngời lính vệ binh, cháu bỗng đứng nghiêm, hai gót giày nện vào nhau cái cốp và một giọng nói rành rẽ vang lên: Báo cáo tôi xin phép ra
ngoài!”
<132> “Vào một buổi tối ảm đạm, có một ngời đàn bà chừng trên bốn mơi tuổi đến gõ cửa phòng họa sỹ Lu An:
- Xin phép hỏi bà là ai? Bà muốn gì ạ?...
- Tôi đến đặt ông vẽ một bức chân dung.”(XI - 18, 292)
<133> “- Xin cô làm ơn chỉ dùm giờ mẹ tôi chuyển đi đâu? bảy năm rồi tôi không gặp bà cụ...
- Không mẹ anh vẫn còn ở đây... Hai bác đi ra phố một chốc rồi về... - Thế cô là ...
- Vâng ... tôi là ... hàng xóm gần đây đến trông nhà hộ ... - Thôi ... bây giờ anh về đây rồi ... Tôi xin phép...
- Bác ... cháu xin phép bác cháu về...”(X - 18, 291)
<134> “- Ông bà vẫn muốn sòng phẳng?... - Vâng! Chí ít cũng là nh thế...
- Vậy thì sòng phẳng: từ nhà tôi lên đây hai mơi cây số, mỗi cây số hết một ngàn đồng, tính cả chuyến về nữa vị chi là bố chục ngàn. Xin ông bà đa
lại cho tôi.”(XIV - 18, 360)
2.1.3.6. Hành động cảm ơn.
Hành động cảm ơn là hành động mà ngời nói bày tỏ sự biết điều của mình đối với ngời nghe, khi họ thực hiện một điều gì đó có lợi cho mình.
Hành động này thuộc một trong những cách nói lịch sự khi giao tiếp của ngời Việt. Để thực hiện hành động này với những trờng hợp cụ thể, ngời Việt có những cách ứng xử khác nhau: con xin chú - cám ơn khi nhận quà; chị chu đáo quá- cám ơn khi đợc quan tâm; bác bày vẽ - cám ơn khi đợc đón tiếp...
Khảo sát hành động cảm ơn trong các lời thoại nhân vật, chúng tôi nhận thấy, trong giao tiếp nhân vật của Chu Lai thờng xuyên sử dụng động từ cảm ơn để bày tỏ thái độ tình cảm biết điều khi ngời khác làm một việc gì đó có lợi cho bản thân mình.
+ Cám ơn khi đợc ngời khác quan tâm:
<135> “Không muốn tỏ ra săn đón nh mọi ngời, tôi quay ra chọn rau thơm bỏ vào cháo. Một giọng nói mợt mà ngay sát trong tai tôi:
- ủa! Anh không ăn đợc dấp cá sao? Bỏ vô cháo thơm lắm. Tôi thoát lúng túng:
- Cám ơn chị, tôi cha quen...”(VIII - 18, 192)
<136> “- Trong này không có hoa đào, chị cắm tạm loài hoa này cho đỡ nhớ tết quê hơng.
<137> “- Anh còn đi bộ xa không? - Khoảng hơn năm cây số.
- Chao ôi! Xa thế kia ? Chắc toàn đèo dốc gập gềnh, chân anh đau thế đi thế nào?
- Cám ơn chị! Bọn tôi quen rồi.”(I - 18, 44) + Cám ơn khi đợc ngời khác giúp đỡ:
<138> “- ít vậy viết tay đợc không chú? - Viết tay?
- Dạ!
- Không cần chép đẹp lắm. Rõ ràng, dễ xem là tốt rồi... Liệu kịp không cô?
- Dạ kịp!
- Thế thì tuyệt quá! Cám ơn! Cám ơn em à cháu nhiều lắm!”(V - 18,
117)
+ Cám ơn khi đợc ngời khác đánh giá tốt về mình:
<139> “- Cậu vẫn nh cũ, ngớ ngẩn và lành bụng. Hơi khó chịu một tý nhng ít nhất tôi cũng còn có một thằng bạn để chơi.
- Cám ơn.
- Cám ơn cái con khỉ. Rợu không?”(XII - 18, 320)
2.2. Tiểu kết:
Hành động ngôn ngữ trong truyện ngắn Chu Lai, rất phong phú đa dạng chúng gồm có 8 nhóm: Hành động bộc lộ cảm xúc, nguyện vọng, nhận thức, hành động cầu khiến, hành động trần thuật, hành động hỏi, hành động nhận xét,đánh giá, hành động ứng xử, hành động thề nguyền, cam kết, hứa hẹn, hành động chửi. Trong đó hành vi trần thuật, hành vi nhận xét đánh giá, hành vi ứng xử chiếm một số lợng lớn trong các lời thoại nhân vật. Chúng thờng thể