Cung cấp thông tin

Một phần của tài liệu Các hành động ngôn ngữ qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn chu lai (Trang 84 - 102)

VI. Cấu trúc của luận văn

3.1.4. Cung cấp thông tin

3.1.4.1. Nhóm thông báo cung cấp những thông tin về mặt trận, tình hình chiến sự, cuộc sống của ngời lính và những ngời thân của họ.

Thuỷ chung với đề tài chiến tranh nên dễ dàng nhận thấy trong truyện ngắn của Chu Lai những thông tin về mặt trận, về tình hình chiến sự. Chẳng hạn: “- Báo cáo! Chỉ huy cơ bản nói anh điều lực lợng gấp ra cao điểm xanh. Địch đang thọc qua.”(X - 18, 247)

Những thông tin này rất khác nhau, nhng chúng phản ánh kịp thời cuộc chiến đấu anh dũng kiên cờng của dân tộc ta trên mọi miền tổ quốc, diễn tả đợc

cuộc đời ngời lính. Cuộc sống của họ thiếu thốn đủ bề, từ cơm ăn nớc uống đến manh áo tấm quần ... nhng họ vẫn đồng sức, đồng lòng trụ vững:

- Sao đồng chí? Anh em trong trung đôi sống thế nào?

- Tha đồng chí trung tớng, anh em ở đây sống rất kham khổ nhng vẫn trụ vững.”(IX –18, 256)

Cũng có khi những thông tin đó chỉ là những thông tin về cá nhân ngời lính hoặc là những thông tin về những ngời thân của họ:

- Đồng chí tên gì?

- Báo cáo tôi tên là Lê Trí Tuân, thợng sĩ trung đội trởng trinh sát s đoàn.”(IX - 18, 247)

Hay: “- Nó không xứng với mày. Chồng rồi! Lấy cách đây mấy tháng”(X - 18, 271)

3.1.4.2. Nhóm miêu tả cung cấp những thông tin về cảnh chiến trờng, cảnh đánh nhau, cảnh những ngời lính ở mặt trận, cảnh những ngời lính sau chiến tranh...

Mỗi tác phẩm là một sáng tạo của mỗi cá nhân. Cho nên mỗi nhà văn th- ờng tạo ra những đờng biên mới của riêng mình. Chu Lai “có đủ mời năm sống chiến đấu trên chiến trờng Nam Bộ” trong một đơn vị đặc công, nên nhiều tác phẩm của ông miêu tả chân thực cảnh chiến trờng, cảnh đánh nhau, cảnh những ngời lính đặc công ở mặt trận. Từ chiến trờng miền Nam rộng lớn đến những căn cứ “lõm” nhỏ hẹp hay những hành động cụ thể đều đợc Chu Lai miêu ta chi tiết. Vốn là một ngời con trai vùng sông nớc nhng “Tâm đã bắn rơi rái đạn B40 thứ mời vào giữa sào huyệt kẻ thù, tạo cửa mở cho cả đội hình tràn lên chiếm chốt ” (V - 18, 131).

Và không ít những hành động trong truyện ngắn Chu Lai đã ghi lại đợc những tấm lòng luôn sẵn sàng chia lửa cho đồng đội:“Vừa kịp mấy thằng lính quay lại rồi sững ngời thụt lui, miệng ú ớ đa cây tiểu liên M16 vào giữa bụng Đởm chỉ cách chừng một mét, tôi phóng tới đặt họng cây M79 ngay vào giữa mang tai nó xiết cò” (VI - 18,150).

Cảnh những ngời lính ở hậu phơng sau chiến tranh cũng là một nội dung lớn mà các lời thoại nhân vật trong truyện ngắn Chu Lai đề cập tới. Đầy đủ những cảnh đời, những số phận lần lợt hiện ra. Hành động nhân vật luôn xoay quanh những vấn đề nhạy cảm và khắc nghiệt của cuộc sống sau chiến tranh. Những vấn đề nh ý nghĩa của cuộc chiến tranh, của sự hy sinh mất mát ...

3.1.4.3. Nhóm kể cung cấp những thông tin về gia đình, bạn bè, ngời yêu...

Trong những trang viết của Chu Lai, trong sâu thẳm của những tâm hồn ngời lính, hình ảnh hậu phơng luôn chiếm một phần quan trọng và thờng là những phần gây xúc động cho ngời đọc. Những rung động đầu đời, những ký ức về gia đình, vợ con ... đều đợc tìm thấy thông qua hành động kể: “Mẹ tôi chắc bây giờ hơn sáu mơi rồi... yếu lắm. Tôi sinh ra, anh cả tôi ngã xuống tại một miền rừng núi Tây Nguyên trong phong trào Nam tiến...” (VIII- 18, 216). “Vâng! Tôi đã có vợ và hai con Lâm ạ. Bé lắm... Mẹ chúng là một ngời đàn bà đẹp không ró từ đâu đến làm cô giáo làng...” (IX - 18, 225).

Trên chiến trờng, chỉ có cây rừng và ngời lính, không gian đầy tiếng bom đạn ... Những hành động kể về những kỷ niệm, hồi ức về hậu phơng, về thời trai trẻ trở thành những nét riêng đầy hấp dẫn trong truyện ngắn Chu Lai.

3.1.5. Phản ánh những mối liên hệ cá nhân.

Các hành động ngôn ngữ trong các lời thoại nhân vật trong truyện ngắn Chu Lai phản ánh rất rõ những mối quan hệ liên cá nhân giữa các nhân vật. Đó là những mối quan hệ của những ngời có quan hệ thân tộc, những ngời mới quen, những ngời là đồng chí đồng đội...

3.1.5.1. Quan hệ giữa những ngời thân tộc.

Quan hệ những ngời thân tộc trớc hết là quan hệ tình cảm máu mủ. Truyện ngắn Chu Lai, không đặt ra vấn đề gia đình, dòng tộc; nhng trong những hoàn cảnh cụ thể những mối quan hệ đó lại đợc đặt ra trong mối liên hệ nhiều chiều với những cung bậc tình cảm khác nhau:

- Tiếng kêu đau đớn của “cô bé quàng khăn đỏ” khi ông của cô bị vùi lấp dới hầm sâu, thể hiện tình cảm sâu nặng của hai ông cháu: “Ông ... ông ơi!

Ông chờ cháu! Ông đừng chết ... Chú bộ đội ơi! Chú cứu ông cháu... ông cháu đang ở dới ấy.” (X - 18, 76)

- Sự quan tâm, săn sóc lẫn nhau của những ngời thân: “- Cạch! cạch! ... Cả hai bác cháu cùng ngẩng lên. Bà bác tháo cặp kính trắng ra khỏi sống mũi càu nhàu: Ai mà gõ cửa khuya khoắt thế? Rồi xỏ chân xuống đôi giép“ ”

dới gầm bàn, dợm đứng lên.... Chợt cô gái lên tiếng: bác đang ho, đừng

xuống đất! Để cháu ra xem ai?” (X - 18, 78)

Hành động “ Bác đang ho, đừng xuống đất!” và dành lấy quyền “ra xem ai” thể hiện một tình cảm gắn bó, quan tâm săn sóc lẫn nhau giữa hai bác cháu cùng sống trong một gia đình.

- Tình cảm giữa cha và con:

Ráng chịu cực, chớ nản chí. Mày cực tao không phiền. Mày có chết tao cũng không phiền. Nhng nếu mày hèn nhát, mày đầu hàng thì đừng nhìn mặt tao nữa”( VI - 18, 151 ).

- Tình cảm giữa mẹ và con:

Ngời mẹ đã ra đến đờng còn quay lại, nói luôn vào :

- ừ phải đó. Con có rảnh chép đỡ cho chú. Đỡ buồn mà lại có tiền xài. ấy chữ em nó đẹp lắm, chú đừng lo.” ( V - 18, 117 )

Qua hành động của ngời mẹ: “Con có rảnh chép đỡ cho chú”; “chữ em nó đẹp lắm” biểu hiện một mối quan hệ tình cảm bình đẳng, tự hào của ngời mẹ đối với ngời con gái thân yêu.

- Tình cảm giữa con cái với những ngời thân trong gia đình: “-Liên tới má đó à?

- Đâu có. Gặp má, má khóc đi sao đợc.” ( VIII - 18, 215)

Qua đoạn thoại này, thì mối quan hệ tình cảm giữa má con ba Liên hiện lên thật xúc động. Thơng má, nhng vì công việc chung mà không dám gặp má.

Cũng có khi do sự mê muội của ngời con mà con cái đã làm tổn thơng đến mối quan hệ tình cảm giữa mẹ và con:

- Thôi! Mẹ... Mẹ xin các con. Đ KLao yêu quí của mẹ.

- Con... con để mẹ nói...

- Bà không đợc gọi tôi là con, kể từ nay.” ( VII - 18, 173 )

Trong đoạn thoại trên do sự u muội của Đ’KLao mà làm cho tình cảm giữa mẹ con bị tổn thơng. Mặc dù ngời mẹ bằng tình thơng yêu con đã làm hết mọi cách. Đối với Đ’KLao tất cả lúc này là địch, là kẻ thù của nhau cho dù đó là những ngời thân yêu nhất.

- Tình cảm sâu nặng giữa vợ chồng:

Mình ...em đỡ đau rồi...mình nằm đi một chút ...em thấy mình gầy lắm, không khéo rồi...thì chết !” ( XV - 18, 378 )

Qua mối quan hệ của những ngời thân tộc chúng ta thấy nhân vật của Chu Lai rất trọng tình cảm. Tình cảm đó thể hiện trong cách ứng xử của họ đối với ngời thân, cho dù có lúc “cơm chẳng lành, canh chẳng ngọt.’’

3.1.5.2. Những ngời mới quen, mới gặp:

Trong quan hệ với nhân vật, đây là những ngời lần đầu tiên và nhiều khi chỉ gặp “một lần cho mãi mãi ”. Tuy vậy chỉ sau một vài câu chào hỏi, giới thiệu, làm quen là những mối quan hệ của họ trở nên gắn bó thân thiết:

- Chị vừa ở chốt về?

- Thế còn anh. Chắc không phải vừa ở Sài Gòn lên chứ?

Anh bộ đội cời xoà . Thế là hai ngời quen nhau một cách khá dễ dàng... ’’ ( V-18, 112 )

Thí dụ trên là một cuộc làm quen giữa anh phóng viên mặt trận và Lan. Chỉ sau vài ba câu chào hỏi là họ trở nên có quan hệ thân thiết. Bởi lẽ họ cùng mang màu đất đỏ trên quân phục không bao giờ giặt sạch đợc nữa: họ đã cùng “ở chốt’’.

Trong truyện ngắn Chu Lai mối quan hệ liên nhân giữa các nhân vật mới quen, mới gặp vừa có quan hệ xã hội vừa có quan hệ thân sơ. Với thói quen trọng tình cảm, lấy tình cảm làm nguyên tắc ứng xử. Nên những mối quan hệ thân sơ hầu nh lấn át mối quan hệ xã hội.

Liên và Mời trinh sát vừa mới quen nhau trong một đêm chuẩn bị cho trận đánh ở vùng giáp ranh. Họ nhanh chóng trở thành đôi bạn tri kỉ:

- Anh vô đây lâu cha? - Tám năm.

- ... Anh Mời à! Mai mốt về tới sông, Liên chèo ghe ra cửa lạch bắt cá Lăng về nấu cháo bồi dỡng cho anh nghe!

Tôi nh bị lôi cuốn :

- Mặt trời lên tôi đi kiếm lá thơm về cho Liên gội đầu. Thứ lá này mẹ tôi bảo gội một lần thơm mãi, tóc lại xanh nữa..

Giữa hai ngời lạ nhng qua đoạn thoại trên khoảng cách giữa Liên và Mời nhanh chóng đợc thu hẹp lại. Bởi vì họ là những ngời có quan hệ trong một nhóm cộng đồng xã hội. Nên rất dễ gần gũi thông cảm cho nhau.

Trong các cuộc thoại mối quan hệ liên nhân giữa các nhân vật nhiều khi cũng đợc thay đổi dần theo diễn biến tâm lí của hai ngời, nhờ nhiệm vụ chung mà hai ngời có quan hệ tốt đẹp hơn. Mới gặp nhau lần đầu quan hệ giữa Đởm và Tám chỉ diễn ra trong quan hệ công việc:

- Chào anh. Tôi đã đợc nghe nói nhiều về anh... -Tất cả mấy ngời?

Đởm cắt ngay bằng một câu hỏi cộc lốc. Tôi chng hửng ngợng nghịu.”(VI - 18, 137)

Qua công việc mối quan hệ của Đởm và Tám trở nên gần giũi và thân thiết:

- Chút nữa tiêu hả?

- Đâu có. Chơi hết ga. Bạn bè đâu chịu bỏ nhau.”(VI - 18, 151)

Mới đầu gặp gỡ quan hệ của Đởm và Tám rất khó chịu. Tám với tất cả sự niềm nở nhng với thái độ lạnh lùng của Đởm đã làm cho tình cảm hai ngời không thể tiến xa hơn ngoài công việc. Trong công việc hai con ngời xa lạ này đã “cà nhích” xích lại gần nhau và trở thành đôi bạn sống chết có nhau.

3.1.5.3. Những ngời là bè bạn, đồng chí, đồng đội.

Phần lớn những truỵện ngắn của Chu Lai là viết về đề tài ngời lính. Họ là những ngời ở khắp mọi miền tổ quốc, đợc biên chế vào cùng một đơn vị. Thông qua lời thoại nhân vật mà những mối quan hệ nhiều chiều của họ cũng

đợc lộ diện. Trớc hết quan hệ của họ là quan hệ cấp bậc trên giới mà quyền uy thuộc về những ngời có cấp bậc cao hơn. Trở lại thí dụ <34> chúng ta thấy ró điều này:

- Ai phụ trách bộ phận này?

- Báo cáo đồng chí phó t lệnh, tôi ạ!- Anh dứng ra trả lời bình thản. - Đợc! Đồng chí đợc nghe phổ biến thế nào mà lại cho bộ đội hạ những cây gỗ không đúng tiêu chuẩn thế này?

- Tiêu chuẩn gì ạ?...

- Tiêu chuẩn gì nữa? - ông già gắt - Phải hạ những cây gỗ thật tốt, thật bền tuổi thọ cao nh loại lim, loại táu chẳng hạn. Gỗ là để dựng hội trờng đặc khu chứ có phải là dựng lán trại của đồng chí đâu.”(IX - 18, 247)

Đoạn thoại trên là đoạn thoại giữa phó t lệnh Thuấn và thợng sỹ trung đội trởng trinh sát Tuân. Tuân là cấp dới, Thuấn là cấp trên, ngời chỉ huy trực tiếp của Tuân. Là cấp trên nên Thuấn đã đa ra những hành động nhằm chất vấn Tuân vì sao không chấp hành mệnh lệnh của mình. Vì là cấp dới nên dù biết lệnh của cấp trên là trái với pháp luật, sự gắt gỏng của Thuấn là không đúng, nhng Tuân vẫn ôn tồn và rất lễ độ khi trả lời chất vấn của Thuấn. Anh tha gửi rõ ràng, điều đó thể hiện mối quan hệ cấp bậc trong nghi thức giao tiếp của những ngời trong quân ngũ.

Những mối quan hệ có tính chất công việc giữa các cá nhân ngời lính trong truyện ngắn Chu Lai, đợc ông mô tả ở nhiều góc độ khác nhau. Nhng ông không có ý định làm nổi bật vị thế của ngời náy hoặc ngời kia mà thông qua mối quan hệ công việc ông muốn nói đến những mối quan hệ đời thờng của họ.

Hoán và Tùng trong “Ngời không đi qua hoàng cung” là những đồng chí, đồng đôi vào sinh ra tử trên chiến trờng đất bạn Căm Pu Chia. Trong quan hệ xã hội họ là cấp trên và cấp dới. Nhng Tùng vẫn gọi ông Hoán là “anh”, ông Hoán gọi Tùng là “cậu” xng “mình” rất thân mật. Họ đối xử với nhau nh bạn bè:

- Cậu... cậu vẫn nhận ra mình ? Ông nghẹn ngào và lúng túng không ra đứng, không ra ngồi.”(III - 18, 92)

Những ngời lính địa phơng ở vùng giáp ranh và các chiến sỹ trinh sát trong “Anh Hai Đởm” là những đồng đội trên cùng một mặt trận chống địch. Họ ở nhiều cơng vị khác nhau: quận trởng, tham mu, đội trởng, chiến sỹ... nh- ng quan hệ của họ gần gũi và thân thiết nh anh em một nhà, suồng sã, vui vẻ nh không có bất kỳ một giới hạn nào của cấp trên và cấp dới:

Đồng chí quận trởng ôm cây đờn trong lòng quay qua Đởm: - Mày làm bậy sáu câu khoá đuôi đi!

Mọi ngời cời rộ lên tán thởng câu pha trò của ông. Ngời ta tởng anh từ chối nhng không anh dõng dạc tuyên bố:

- Anh em có lòng, tôi xin ca đâu có ngán.” ( VI - 18, 169 ).

Lâm và “đồng chí trởng ban’’ trong “Dòng sông yên ả” là đồng đội trong cùng một đơn vị đóng trên một địa bàn vùng biên. Họ đối xử với nhau nh những ngời ruột thịt, thờng xuyên nhắc nhở nhau:

- Chú nghe nói giữa cháu và cậu Tuân có... có chuyện gì phải không? - Có chuyện gì đâu chú. Chỉ yêu nhau thôi.

- Yêu thôi à! - ông cời rầu rầu - hình nh cháu bắt đầu nhiễm lối ngang ngang của thằng Tuân rồi. Yêu nhau thôi.

- Có sao không chú?

- Chả sao nhng cháu có hiểu gì nhiêù về nó không? Nhất là hoàn cảnh gia đình?

- Cháu chỉ biết là nhà anh ấy rất nghèo, thế thôi, anh ấy không thích kể về mình...” (IX - 18, 251).

Những quan hệ giữa những ngời là đồng chí, đồng đội trong truyện ngắn Chu Lai, không phải lúc nào cũng “thuận buồm xuôi gió”, có lúc những quan hệ của họ cũng gặp phải cảnh “cơm chẳng lành canh chẳng ngọt ”. Họ phải “thợng cẳng chân hạ cẳng tay” với nhau. Để rồi sau đó họ lại xích lại gần nhau hơn. Quan hệ giữa Tuân và hai ngời lính trong “Dòng sông yên ả ” trên chuyến tàu đi Hải Phòng là trờng hợp nh thế :

- Ông anh không muốn ngồi trong toa?

Ngời này sấn lên đứng sát trớc mặt anh...nhng anh đã lên tiếng, giọng buồn buồn nh phân bua với mọi ngời:

- Các anh các chị làm chng hộ tôi. Tôi thực lòng không muốn thế này - Rồi anh quay lại nhai ngời lính - hai anh xin lỗi ngời đàn bà này đi!

- Trớc hết mày phải xin lỗi chúng tao đã.

Ngời lính to con cha nói dứt lời đã vung cánh tay lên..” ( IX - 18, 238 ) Cũng trong “Dòng sông yên ả”, những mối quan hệ thâm thù giữa cá nhân với cá nhân cũng đợc phanh phui và phần thiệt bao giờ cũng thuộc về những ngời có vị thế xã hội thấp: vì chấp hành pháp luật mà Tuân đã làm trái

Một phần của tài liệu Các hành động ngôn ngữ qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn chu lai (Trang 84 - 102)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w