Phản ánh tính triết lý suy ngẫm của nhân vật

Một phần của tài liệu Các hành động ngôn ngữ qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn chu lai (Trang 76 - 80)

VI. Cấu trúc của luận văn

3.1.1. Phản ánh tính triết lý suy ngẫm của nhân vật

Văn học sau 1975, chuyển từ mạch cảm hứng sử thi sang cảm hứng thế sự. Vì vậy, các nhà văn đi sâu hơn vào các ngõ ngách, những số phận đời t, những dòng chảy tâm hồn. Ngòi bút của nhà văn vì thế mà thiên về khám phá, triết lý và suy nghiệm. Sáng tác của Chu Lai không nằm ngoài quy luật này.

Trong truyện ngắn Chu Lai, tính triết lý xuất phát từ diễn biến, mạch của câu chuyện, của những cuộc đối thoại chứ không phải là thiên kiến chủ quan của nhà văn nên triết lý mà hoàn toàn không khô khan mà đi vào lòng ngời rất tự nhiên và sâu lắng.

Thế giới nhân vật trong truyện ngắn Chu Lai khá phong phú, mỗi nhân vật lại có một tiếng nói riêng. Họ tham gia bình đẳng vào những cuộc đối thoại, cùng tranh luận về những vấn đề, về một hiện tợng nào đó trong cuộc sống và dờng nh nhân vật nào trong truyện ngắn Chu Lai cũng thích triết lý. Vì vậy nội dung triết lý trong các lời thoại cũng đề cập đến nhiều vấn đề khác nhau.

Dễ nhận thấy trong truyện ngắn Chu Lai các nhân vật luận bàn về những vấn đề nhân sinh thế sự nh: tình yêu, hạnh phúc, lẽ sống...

Với Một khái niệm tình yêu và những triết luận xung quanh vấn đề

này, các nhân vật của Chu Lai đã bày tỏ quan điểm của mình về tình yêu. Với nhân vật Loan, tình yêu là: “không cần tính toán”(I - 18, 18) và “miễn là đợc ở gần nhau”(I - 18, 7). Đối với Phụng, tình yêu là sự sòng phẳng, và đối với anh ta các giá trị tình yêu bây giờ đợc đặt trở lại cả: “Sự thuỷ chung bỗng thành chớp nhoáng, cái yêu đơng dễ hoá thành hận thù. Tìm một tình yêu bất diệt bây giờ còn khó hơn đi tìm dấu chân ngời nguyên thuỷ”(I - 18, 8). Cũng theo triết lý của Phụng: “thông thờng những phụ nữ có tri thức, có tình cảm mãnh liệt sẵn sàng làm nô lệ cho ngời mình yêu còn hơn những kẻ mình không yêu làm nô lệ cho mình”(I - 18, 33). Với ngời lái xe thì ‘‘với ngời đàn bà anh cứ hết lòng với họ là họ hết lòng lại, còn nếu anh đểu, họ sẽ đểu gấp mời lần. Mà họ cũng hay đáo để. Nếu họ thực sự yêu thì dù tốt hay xấu thỉnh thoảng có vấp một chút, họ vẫn cứ yêu... Họ chúa ghét sự lộn sòng thiếu‘ ’’

thành thực’’(I - 18, 33).

Những triết lí trái ngợc nhau này đã đặt ngời đọc trớc những lựa chọn và từ đó tìm cho mình một chân lí đúng. Điều này giải thích vì sao trong phần kết của tác phẩm tác giả đã viết về Thoa : “Dáng đi thoăn thoắt nh không phải để

cho mau tới điểm trớc mặt mà cho mau xa cái điểm sau lng”. Phải chăng đây cũng chính là một sự lựa chọn mà chính Thoa là ngời trong cuộc.

Trong “Ngời không đi qua hoàng cung’’ các nhân vật lại có những cách lí giải mới: tình yêu phải phù hợp, phải gắn với cuộc sống, chiến đấu:

- Dừng lại đi! Đồng chí chỉ huy, đồng chí không đợc nêu gơng xấu! - Sao lại xấu ạ ? Tha đồng chí s đoàn trởng: nếu không có cô ấy, cuộc chiến đấu và mọi gian lao đối với tôi có thể chẳng có ý nghĩa gì nữa” (III -18, 90).

Đa số những truyện ngắn của Chu Lai đợc viết nên dựa trên nền tảng tình yêu. Nó khá thi vị nhng cũng không ít đau đớn và khổ ải. Kết luận của nhân vật Hà trong “Cái tát sau cánh gà” là một trờng hợp nh thế. Suy ngẫm của chị khá chua xót:

-Khổ cha! Khổ cho cái lũ đàn bà con gái thủa nào cũng dớ dẩn vậy cha? Một thằng đàn ông dẻo mỏ một chút, thông minh một chút, nó tán tỉnh, nó hứa hẹn, nó đè nghiến lên bụng mình, thế rồi nó đã thèm nó bỏ đi mà vẫn cứ hun hút yêu, hun hút chung tình. Khổ! ”. (IV - 18, 102 )

Đây không còn là bất hạnh của một vài ngời nữa mà là sự bất hạnh của tất cả những ngời đàn bà nhẹ dạ .

Nhu cầu đợc sống, đợc hởng hạnh phúc cũng là những nhu cầu tự nhiên phổ biến của con ngời. Bên cạnh những lời thoại mà ở đó những hành động ngôn ngữ luận bàn về tình yêu là những lời thoại thể hiện sự khát khao hạnh phúc của con ngời.

Nhiều truyện ngắn của Chu Lai viết về một thời “dĩ vãng mịt mùng bom đạn”(35, 109 ). Trong hoàn cảnh ấy quan niệm về hạnh phúc của họ thật là đơn giản. Đối với nhân vật Hùng trong “Kỷ niệm vùng ven” hạnh phúc của anh là đợc sống và chiến đấu :

- Tôi hả? Nếu mai nổ súng hả? Đêm nằm chỉ mong mau sáng, tới giờ nhào vô, đánh chết bỏ! Thắng, về cứ quất nửa lít, lên võng đánh một giấc sáng đêm. Thấy khoẻ, đánh nữa. Không vòng vo tam quốc gì hết trọi ” (VIII - 18, 195).

Có khi quan niệm hạnh phúc của họ nh là một bản năng sống: quan niệm của Tuệ trong “Anh Hai Đởm” là một trờng hợp nh thế: “Em thử tính coi mình loe ngoe mấy mống, làm sao chống lại họ? Không sớm quay lại thì chỉ có chết dần, chết mòn, chết phơi xác trong rừng cho kì đà rỉa thịt thôi. Trớc cứ tởng ngày một ngày hai đau vào đó, ai dè càng ngày nó càng mù mịt. ớn lắm rồi... Hồng nè, bây giờ trốn chui trốn lủi riết cũng tiêu. Không thằng này khử thì thằng bên kia ăn họng. Chi bằng theo phứt một bên và phải theo bên mạnh và có tiền xài...’’(V – 18,135)

Những triết luận nh vậy, nó trái ngợc với cảm hứng sử thi trong văn học trớc đó. Chu Lai nêu lên nh một nhợc điểm cần khắc phục .

Những suy t về cuộc sống trong truyện ngắn Chu Lai khiến cho ngời đọc không khỏi xót xa: “còn sống còn nghĩ chết thì thôi chứ thủ trởng ạ. Buồn kinh ngời! Thỉnh thoảng về thành phố Hồ Chí Minh họp chắc thủ trởng biết đấy, đi qua những nhà hàng, những tụ điểm ăn chơi lại thấy buốt ruột. Cứ hy sinh chết chóc đi, cứ gian khổ dằng dặc đi, nhng rồi để ngày ngày phải chứng kiến những thằng ngời trơn lông đỏ da, những quan chức thoái hoá, biến chất ngồi nhậu lai rai một tối bằng lơng cả mời năm chinh chiến của mình”.( III - 18 , 82 )

Cuộc chiến kết thúc, ngời lính ra khỏi chiến trờng để tiếp ứng với cuộc sống thờng nhật, với những toan tính mu sinh, họ phải chịu một áp lực ghê gớm của cơn lốc thị trờng, buộc họ phải nghĩ, phải suy ngẫm tới những việc mà trớc đó họ cha lờng tới: hàng vạn ngời tới đây rút về nớc rồi làm gì hả thủ trởng? Về hu non à? Hay mất sức? Hay đi buôn làm ruộng? Hay cả ngày thất nghiệp ngồi nhổ râu bên vợ con? Lang thang súng ống cả đời biết có mỗi nghề là nghề súng đạn trở về rồi mình biết sống thế nào đây? (III - 17,

82). Những trăn trở của ngời lính lái xe đợc ông Hoán trấn an bằng một kết luận mang tính triết lý: Cuộc đời cậu ạ! ... Tất cả mọi chuyện đều có thể xẩy

ra bởi vì nó là cuộc đời, chính là cuộc đời”( III - 17, 83).

Khi cần bộc lộ những chính kiến về cuộc sống hiện thực, nhân vật của Chu Lai bao giờ cũng có những triết lý riêng của mình:

- Anh Tuân... tại sao anh không đi học sỹ quan? ...

- Bởi vì anh không thể làm lính suốt đời... làm lính thời buổi này không nuôi nổi con. Chả riêng gì chúng ta, ngay cả đồng lơng của ông tá, ông tớng cũng vậy. Bài học nhỡn tiền đó đâu cũng thấy’’...(IX - 18 . 261 ).

Những quan niệm về nhân sinh kiểu nh vậy dù đợc phát ngôn từ các cá nhân nhng ý nghĩa của chúng lại có tầm xã hội.

Trong rất nhiều truyện ngắn của Chu Lai, có những đối thoại và suy nghĩ của nhân vật nh là những quan niệm của Chu Lai về nghệ thuật và sáng tạo nghệ thuật :

-Viết già dặn lắm. Thế... thế cái ý kịch này anh lấy ở đâu ra hay tự nghĩ?

- Cả hai bác ạ! Vốn sống chỉ là quặng, qua tâm hồn nghệ sỹ, quặng đó mới ra sản phẩm đó là một nguyên lí...” ( III - 18, 76 ).

Những hành động mang nội dung triết lí suy ngẫm của nhân vật thể hiện sâu sắc đời sống nội tâm của nhân vật. Bên cạnh những suy ngẫm để mu sinh, để tồn tại là nhu cầu đợc giải bày những tâm t, nhiều khi là những bức bách của xã hội, của cộng đồng... Nhng nó luôn đem đến cho nhân vật sự giải thoát, sự yên ổn và nghị lực tinh thần để tiếp tục sống, tiếp tục chiến đấu và cống hiến.

Qua những nội dung trên, cho thấy sự khác biệt giữa hai tác giả Nguyễn Minh Châu và Chu Lai. Những triết lý của nhà văn Nguyễn Minh Châu đợc thể hiện nh một quá trình, có khi nh những bài học cuộc đời, trong quá trình diễn biên tâm lý của nhân vật. Ngợc lại nhà văn Chu lai thờng thể hiện những triết lý trong những khoảnh khắc, hoặc trong những tình huống có vấn đề.

Một phần của tài liệu Các hành động ngôn ngữ qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn chu lai (Trang 76 - 80)