Thể hiện những quan niệm nhân sinh

Một phần của tài liệu Các hành động ngôn ngữ qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn chu lai (Trang 83 - 84)

VI. Cấu trúc của luận văn

3.1.3. Thể hiện những quan niệm nhân sinh

Thực ra, những quan niệm nhân sinh đã đợc phần nào thể hiện trong các hành động mang tính triết lý của nhân vật. Những quan niệm này là hệ quả của sự quan sát, sự đánh giá, chiêm nghiệm về thế giới khách quan. Có khi nó chỉ nh những kinh nghiệm sống, những bài học cuộc đời của chính nhân vật.

- Thấm thía, sáng tỏ một chân lý ở đời: “Cuộc đời cậu ạ! - ông khẽ đặt tay lên gối của anh lái xe đã không còn trẻ - Tất cả mọi chuyện đều có thể xảy ra bởi vì nó là cuộc đời, chính là cuộc đời.”(III - 18, 83)

- Biện minh thức nhận về sự hạn chế của một thời: “ - Đúng! Thời kỳ đầu tôi có thù anh! Rất thù. Nhng rồi ... lại thơng anh chứ không giận anh. ở địa vị anh, làm sao có thể làm khác đợc. Đó là cái hạn chế của một thời, chả

phải của riêng ai. Tuy nhiên cuộc sống đã quá khổ rồi, cớ sao ta còn làm khổ nhau bằng những cái vặt vãnh nh thế nữa.”(III - 18, 95)

Trên những dòng chảy của cuộc đời, quanh co phức tạp, nhiều khi những hành động ngôn ngữ của nhân vật nó nh một sự đúc kết kinh nghiệm, và kinh nghiệm đó trở thành những quan niệm nhân sinh: “- Theo tôi - Phụng vẫn khúc triết - trong cuộc sống hỗn tạp nhiều khi phải biết bỏ qua những tiểu tiết.” (I - 18,18)

Sống và chiến đấu nhiều năm trên vùng biên giới, từ kinh nghiệm thực tế Tuân quan niệm công sự phải nằm ngay trong lòng dân: “Tôi nghĩ đã đến lúc phải đa dân về, phải làm ăn sinh sống ngay sát đờng biên. Và nhất định dân sẽ về, dù chỉ dựng tạm một cái lều tranh. Có dân là sẽ có lực lợng, sẽ có cơ sở vật chất và sẽ có vành đai bảo vệ tốt hơn bất cứ thế trận xi măng sắt thép nào.”( IX - 18, 258)

Nhiều khi những quan niệm nhân sinh của nhân vật về các vấn đề cuộc sống cũng hết sức thực dụng: “- Giả dụ nh mình Thẩm ạ... Tất nhiên nói theo quan niệm cá nhân mình thì ... thì mình .... thì dù có rau ăn rau, có cháo ăn cháo, một thằng đàn ông chân chính không bao giờ đợc phép để vợ đi nh thế. - Khỏi lo đi! ... Miễn là khi cô ấy trở về, bọn mình sống yên ổn hơn, nhân quyền hơn, tơng lai con bé Hơng Thảo đợc đảm bảo. Đó là cái chính, chứ ông bảo lứa bọn mình còn làm đợc gìn nữa, coi nh bỏ đi rồi.”(XII - 18, 312)

Một phần của tài liệu Các hành động ngôn ngữ qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn chu lai (Trang 83 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w