VI. Cấu trúc của luận văn
1.2.6. Tiêu chí nhận diện và căn cứ phân loại của chúng tôi
1.2.6.1. Đích ở lời.
Cũng nh mọi hành động khác, hành động ở lời cũng có những điều kiện riêng, theo một trình tự, với một nội dung nào đó, và nhằm một mục đích nhất định. Nói cách khác, hành động ngôn ngữ có đích tác động. Ngời nói đa ra một diễn ngôn là nhằm tác động đến ngời nghe của mình thông qua thành tố nội dung của diễn ngôn.
Nhờ có đích ở lời mà ngời nói và ngời nghe có thể làm thay đổi trạng thái, nhận thức, hành động của nhau. Nếu không có sự thay đổi thì hành động không đạt đích. Trong hội thoại khi một ngời nói đa ra một hành động có thể làm thay đổi trạng thái cảm xúc, tình cảm của nhau đó là đích truyền cảm; có thể thúc đẩy nhau hành động đó là đích hành động; hoặc có thể là làm thay đổi trạng thái nhận thức của nhau đó là đích thuyết phục.
Đích thuyết phục về nhận thức do thành tố nội dung thông tin đảm nhiệm. Hai đích truyền cảm và hành động do thành tố liên cá nhân đảm nhiệm. Trong giao tiếp, ở cuộc diễn ngôn này, đích thông tin có thể là chủ yếu, ở cuộc những diễn ngôn khác đích truyền cảm lại là chủ yếu, cũng có thể một diễn ngôn nhng lại đợc thực hiện đồng thời những đích khác nhau.
Khi giao tiếp nếu đạt đợc đích mà ngời nói đặt ra thì hành vi đó đạt đích giao tiếp.
1.2.6.2. Nội dung mệnh đề.
Khi ngời nói đa ra một hành động nào đó thì bao giờ cũng có một thể thức nói năng cốt lõi, do các phơng tiện chỉ dẫn hiệu lực ở lời kết hợp với nội dung mệnh đề đặc trng (hoặc có, hoặc không). Nội dung mệnh đề chỉ ra bản chất nội dung của hành động. Trong một hành động ngôn ngữ, nội dung mệnh đề có thể là một mệnh đề đơn giản (đối với các hành động khảo nghiệm, xác tín miêu tả); hay một hàm mệnh đề (đối với các hành động hỏi khép kín, tức những câu hỏi chỉ có hai khả năng trả lời hoặc có hoặc không, phải không phải). Nôi dung mệnh đề có thể là một hành động của ngời nói nh hứa hẹn hay một hành động của ngời nghe nh mệnh lệnh, yêu cầu.
1.2.6.3. Dấu hiệu (phơng tiện) chỉ dẫn hiệu lực ở lời - IFIDs (Illocutionary force indicating devices).
Mỗi hành động ở lời đều có một thể thức nói năng đặc trng. Các thể thức nói năng đặc trng lại phân biệt với nhau nhờ những dấu hiệu chỉ dẫn ở lời - IFIDs. Đóng vai trò IFIDs là:
a. Các kiểu kết cấu.
Các kiểu kết cấu cũng tức là các kiểu câu theo ngữ pháp truyền thống. ở đây, khái niệm kết cấu đợc mở rộng. Nó bao gồm những kiểu kết cấu cụ thể ứng với từng hành động ở lời, hoặc phạm trù hành động ở lời. Kết cấu không chỉ là những kiểu câu theo mục đích nói mà nó bao gồm những kết cấu cụ thể ứng với từng hành động cụ thể.
Thí dụ: thuộc kết cấu cầu khiến không chỉ là các kiểu quen thuộc: hãy học đi!; đừng(chớ) làm ồn... mà còn có các kết cấu cụ thể nh: làm ơn đa hộ mình cái bình nớc!... Đừng làm ồn nữa!...
Đó là những từ ngữ dùng để tổ chức các kết cấu và chúng là các dấu hiệu nhờ đó mà chúng ta phân biệt đựợc hành động nào đợc thực hiện. Trong truyện ngắn Chu Lai, ta bắt gặp: đó là những từ ngữ chuyên dùng trong các biểu thức ngữ vi hỏi: có (đã ) ...không (cha)? Có phải ...hay không? Ai, cái gì, bao giờ... Những từ ngữ chuyên dùng trong các kết cấu cầu khiến: hãy, đừng, chớ, xin, làm ơn...
c. Ngữ điệu.
Loại dấu hiệu này đợc thể hiện trong lời nói. Cùng một tổ chức từ vựng, ngữ pháp cụ thể nếu đợc phát âm với những ngữ điệu khác nhau sẽ cho các biểu thức ngữ vi khác nhau ứng với những hành động ở lời khác nhau. Tuy vậy, ở đây trên văn bản viết yếu tố ngữ điệu chỉ đợc thể hiện qua các dấu câu.
d. Quan hệ giữa các thành tố trong cấu trúc vị từ tham thể tạo nên nội dung mệnh đề đợc nêu trong biểu thức ngữ vi với các nhân tố của ngữ cảnh.
Các đặc tính ngữ nghĩa nh tự nguyện hay cỡng bức, tích cực hay tiêu cực... của hành động đối với ngời tạo ra hành vi và với ngời nhận hành vi cũng có giá trị nh những IFIDs.
Thí dụ:
<22> So sánh: - Anh gửi công văn này đi.(1)
- Anh làm ơn gửi hộ công văn này.(2)
Thì việc gửi công văn là của ngời nghe phải làm trong tơng lai. Nhng ở (1) là trách nhiệm của ngời nghe nên đây là một hành động sai khiến. Còn ở (2) gửi công văn thuộc trách nhiệm của ngời nói vì một lý do nào đó ngời nói muốn ngời nghe thực hiện thay mình. Do đó (2) là một hành vi nhờ vả.
Trên đây là những tiêu chí nhận diện và căn cứ cơ bản để phân lọai các hành động qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn Chu Lai. Trong thực tế những tiêu chí nhận diện và căn cứ phân loại cũng rất đa dạng, mỗi nhóm hành động lại có những tiêu chí riêng. Chúng tôi sẽ trình bày cụ thể hơn khi đi vào phân loại cụ thể từng hành động ngôn ngữ.
Chơng 2
Các hành động ngôn ngữ qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn chu lai
2.1. Các hành động ngôn ngữ qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn Chu Lai.
Khảo sát các hành động ngôn ngữ qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn Chu Lai, chúng tôi thu đợc kết quả nh sau: (Xem bảng 2)
Số lần xuất hiện Tên truyện Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4 Nhóm 5 Nhóm 6 Nhóm 7 Nhóm 8 I 16 43 145 61 138 6 3 2 II 0 13 10 12 23 0 2 2 III 65 25 76 61 53 25 2 0 IV 9 7 25 24 15 1 2 0 V 49 19 49 52 34 15 0 0 VI 32 39 90 51 60 2 0 1 VII 33 16 87 27 28 1 2 0 VIII 72 51 60 71 57 8 6 1
IX 103 40 105 66 59 1 3 2 X 33 14 29 18 10 4 0 0 XI 22 1 12 23 0 8 4 0 XII 69 6 47 51 19 2 1 0 XIII 6 1 10 9 3 1 0 0 XIV 26 2 28 42 22 4 1 1 XV 27 2 26 28 20 0 2 4 XVI 0 0 0 0 0 0 0 0 XVII 4 4 14 19 11 4 1 0 XVIII 29 1 39 21 22 0 3 4 XIX 0 0 0 0 0 0 0 0 XX 3 2 2 1 0 1 0 0 XXI 0 10 3 5 2 0 0 2 XXII 26 6 15 14 10 0 4 0 Tổng 624 304 872 660 591 89 43 27 Tỷ lệ % 19.4 9.4 27.1 20.5 18.4 2.7 1.5 1 Ghi chú: Nhóm 1: Hành động bộc lộ cảm xúc, nguyện vọng, nhận thức Nhóm 2: Hành động cầu khiến. Nhóm 3: Hành động trần thuật. Nhóm 4: Hành động hỏi. Nhóm 5: Hành động nhận xét,đánh giá. Nhóm 6: Hành động ứng xử.
Nhóm 7: Hành động thề nguyền, cam kết, hứa hẹn. Nhóm 8: Hành động chửi.
Việc gọi tên các hành động chúng tôi dựa vào ý nghĩa động từ nói năng Tiếng Việt và những dấu hiệu khác. Mặt khác, tìm hiểu cạn kiệt các hành động ngôn ngữ trong truyện ngắn Chu Lai là một việc làm vợt ra khỏi khuôn khổ của luận văn. Trong đề tài này, dựa trên t liệu khảo sát, chúng tôi chỉ tìm hiểu các nhóm hành động mà theo chúng tôi chúng làm nên đặc sắc phong cách truyện ngắn Chu Lai. Đó là:
- Hành động trần thuật
- Hành động nhận xét, đánh giá. - Hành động ứng xử.
Chúng tôi chọn ba nhóm hành động trên để khảo sát là bởi những lý do sau đây:
+ Các hành động: bộc lộ cảm xúc, hỏi, cầu khiến... tuy có số lợng đáng kể nhng về mặt lý thuyết sự kiện thông tin luôn có tính khuôn hình nên không có nhiều sự khác biệt giữa các tác giả.
+ Qua khảo sát chúng tôi nhận thấy thông qua những hành động trần thuật; nhận xét, đánh giá; ứng xử, Chu Lai có đợc những bứt phá về hình thức lẫn nội dung thể hiện.
+ So sánh với các tác giả khác thì hành động: trần thuật, nhận xét đánh giá, ứng xử của nhân vật trong truyện ngắn Chu Lai có những đặc trng riêng. Chẳng hạn, cũng là những hành động trần thuật, nhận xét đánh giá, ứng xử của nhân vật hớng vào thế giới nội tâm của con ngời, nhng trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu nó nh là hệ quả của một quá trình, còn ngợc lại ở truyện ngắn Chu Lai nó là sự bộc phát của một khoảnh khắc điều đó giúp ông có đợc cách “diễn đạt là lạ rất đặc công”.
2.1.1. Hành động trần thuật.
Trần thuật (declarative) là một hành động còn đợc gọi bằng một số tên: trần thuật, kể, trần thuyết, ... Lý do là biểu thức ngữ vi của hành vi trần thuật không có dấu hiệu đặc trng để chỉ ra các hiệu lực ở lời nên dễ lẫn với các biểu thức ngữ vi nguyên cấp của hành động khác không phải do trần thuật tạo ra. Mỗi tên gọi khác nhau đều chú ý vào một đặc trng riêng của hành động này. Nếu nhấn mạnh vào sự xác tín của ngời nói trớc thực tại khách quan phản ánh vào lõi miêu tả, thì tác giả Đỗ Hữu Châu có khái niệm “trần thuyết”; nếu nhấn mạnh vào diễn biến sự tình, thì Hồ Lê, Nguyễn Quế Anh dùng khái niệm “kể”... Tuy nhiên phổ biến hơn cả vẫn là khái niệm trần thuật. Chúng tôi sử dụng khái niệm “trần thuật”.
Hành động trần thuật là hành động kể lại, thuật lại một câu chuyện hoặc một sự việc với các chi tiết và diễn biến của nó. Trong truyện ngắn Chu Lai, hành động này xuất hiện 872 lần chiếm tỷ lệ cao nhất 27,1% trong tổng số các hành động ngôn ngữ của nhân vật.
Đặc trng nổi bật của hành động trần thuật là:
+ Sự kiện đó phải nằm trong phạm vi quan tâm của ngời nghe và có khả năng gây hứng thú cho ngời nghe.
Trong bảng phân loại của Searle hành động trần thuật thuộc nhóm hành động tái hiện (Reple sentative) và theo ông hành động này phải thoả mãn điều kiện sau:
a. Điều kiện nội dung mệnh đề ( P): bất cứ mệnh đề nào.
b. Điều kiện chuẩn bị: ngời nói phải nói điều mình cho là đúng và phải có chứng cớ. Cả ngời nghe và ngời nói đều không chắc ngời nghe đã biết (P) nếu không nói ra.
c. Điều kiện chân thành: ngời nói tin vào điều mình nói.
d. Điều kiện căn bản: (P) phản ánh một sự kiện thực có. Những điều kiện này cũng là cơ sở để chúng tôi tiến hành phân loại nhóm hành động này.
Trong chơng này, dựa trên t liệu khảo sát, chúng tôi chia ra những nhóm nhỏ: trần thuật - thông báo, trần thuật - miêu tả, trần thuật - kể, Trần thuật - giải trình.
2.1.1.1. Trần thuật - thông báo.
Trần thuật thông báo là hành động mà ngời nói đa ra nhằm làm cho ngời khác biết một thông tin, một tình hình hoặc những sự tình đã và đang xảy ra.
Hành động này đợc tờng minh hoá bằng các động từ ngữ vi nh: thông báo, báo cáo, bảo... hoặc tồn tại một cách ngầm ẩn.
a. Hành động thông báo
+ Hành động thông báo sử dụng động từ ngữ vi “thông báo“.
Thí dụ:
<23> “Bây giờ thế này - Anh lái xe nh đợc vẻ thảng thốt của cô gái áo nâu dốt nóng xớng to - Chuyến xe cuối năm không đi dâu mà vội, các vị thấy nơi nào có lý cần dừng, cần nghỉ lại cứ nói, tôi chiều hết. Cả đời tốc độ, thi thoảng cũng phải vẩn vơ ngơ ngác tý chút. Tiện thể đây thông báo luôn: đây đi Na Mèo, còn qua đèo Phi, đèo Mây đến đợc thì chiều tối hoặc nửa đêm. Đấy là nói đờng thuận lợi còn đờng xấu thì .” (I - 18,10)
Trong phát ngôn trao lời của nhân vật ngời lái xe - đợc bắt đầu từ khi bắt đầu đến khi kết thúc lời - có bảy hành động, đó là: “Chuyến xe cuối năm không đi đâu mà vội (1), các vị thấy nơi nào có lý cần dừng (2), cần nghỉ lại cứ nói (3), tôi chiều hết (4), cả đời tốc độ (5), thi thoảng cũng phải vẩn vơ tí chút (6), Tiện thể đây thông báo luôn: đây đi Na Mèo, còn qua đèo Phi, đèo Mây đến đợc thì chiều tối hoặc nửa đêm (7)”. Thì hành động (1,2,3,4,6) là các hành động bộc lộ nhận thức, nguyện vọng; hành động (5) là hành động nhận xét, Hành động kết thúc (7) là một hành động thông báo. Đặc điểm của hành động thông báo là luôn chứa nội dung sự việc sau động từ “thông báo”.
+ Hành động thông báo đợc thể hiện qua lời tờng thuật, lời kể của nhà văn
<24> “Tình yêu của anh bắt đầu nh thế và ba năm sau, tức là năm ngoái, nó đợc kết thúc gọn bằng một lời thông báo của thằng bạn cùng phố mới đợc bổ sung vào mặt trận: Quên nó đi! Nó không xứng với mày. Chồng rồi! Lấy“
cách đây mấy tháng. Lão chồng này tao biết, biết nói nh thế nào nhỉ? Tóm lại, lão ta khác hẳn bọn lính chúng mình. Quên đi mày ạ. ””(X- 18, 271)
Đây là lời thông báo của ngời bạn đồng hơng mà An gặp trong mặt trận. Nội dung (P) là thông báo với An sự kiện ngời yêu của An đã đi lấy chồng. Khi thông báo với An, ngời yêu cuả An đã đi lấy chồng: “Chồng rồi! Lấy cách đây mấy tháng” thì bạn của An đã có đầy đủ chứng cứ để An tin điều mình nói ra là đúng.
<25> “Thằng con trớc khi vào đơn vị mơi phút mới thông báo một câu xanh rờn: Bố ơi! Con đánh mất hết giấy tờ rồi! Hả? Giấy tờ nào? Giấy tờ gì? Sao“ ”
lại mất? Có đúng mất thật không? Đã tìm lục kỹ cha?”(XIV - 18, 345)
Hành động thông báo: Bố ơi! Con đánh mất hết giấy tờ rồi! “ ” của ngời lính với bố của anh ta, có nội dung (P) là công khai về sự kiện anh ta bị mất giấy tờ. Khi thông báo với ngời cha “Con đánh mất hết giấy tờ rồi” thì anh ta mong muốn ở ngời cha một sự cảm thông chia sẻ.
Trong truyện ngắn Chu Lai, những hành vi thông báo đợc tờng minh hoá bằng động từ ngữ vi “thông báo” không nhiều. Những hành vi thông báo chủ yếu đợc sử dụng dới dạng ngầm ẩn. Và nội dung của nó cũng đề cập đến nhiều vấn đề khác nhau:
* Thông báo về một tình trạng của sự vật:
Trong “Một khái niệm tình yêu” cuộc hành trình đi lên Na Mèo đến cây cầu gỗ thì bất thần chiếc xe phải dùng lại. Ngời lái xe “râu ria” nhận đợc thông báo của anh bạn lái xe đi trớc:
<26> “- Cầu sắp gục cha nó rồi!” (I – 18, )
Nội dung (P) của hành động này là thông tin về tình trạng của chiếc cầu. Khi nối ra <26> thì anh bạn lái xe zin ba cầu đã có bằng chứng về điều mình đ- ợc nói và anh ta tin rằng bạn của mình cần biết thông tin này.
* Thông báo về một địa danh:
Cũng trong “Một khái niệm tình yêu”, khoảng gần tra chiếc xe bỗng nhô đầu vào một vùng thoáng đãng đến ngỡ ngàng. Mọi ngời đợc anh lái xe thông báo:
<27> “Đã đến Cổng Trời tha quý vị!” (I – 18, )
Nội dung của hành động này là thông tin về địa danh mà chuyến xe đang đi qua. Khi nói ra <27> là ngời lái xe đã biết chắc chắn về địa danh này và anh ta tin rằng mọi ngời rất cần biết về thông tin mà mình thông báo. Nội dung của hành động này cũng chỉ phản ánh một hiện thực mà những ngời trên chuyến xe đang trải qua.
* Thông báo về một sự kiện:
Sự kiện đội quân tình nguỵên Việt Nam tại Căm Pu Chia sắp rút về nớc đợc ông Hoán thông báo với một ngời bạn Căm Pu Chia:
<28> “- Bộ đội Việt Nam sắp về nớc rồi.
- Biết! Buồn lắm!”(III - 18, 84)
Nội dung (P) của hành động này là công bố về một sự kiện trọng đại của quân tình nguyện Việt Nam. Khi nói “Bộ đội Việt Nam sắp về nớc rồi” thì ông
Hoán tin rằng bạn của ông ta cha biết về thông tin này. Nội dung thông báo này phản ánh một hiện thực của bộ đội Việt Nam tại Căm Pu Chia lúc bấy giờ...