VI. Cấu trúc của luận văn
2.1.1.2. Trần thuậ t miêu tả
Trần thuật miêu tả là hành động dùng phơng tiện ngôn ngữ để làm cho ngời khác có thể hình dung đợc cụ thể sự vật, sự việc hoặc nội tâm con ngời.
Nhóm hành động này thờng sử dụng những lớp từ ngữ miêu tả nh: lớp từ tợng thanh, tợng hình,... hoặc lớp từ ngữ so sánh: nh, giống nh, bằng, ... để tạo nên hiệu lực miêu tả. Nhóm hành động miêu tả này không phải do ngữ vi đảm nhiệm mà do các từ ngữ miêu tả qua lời nhân vật. Nó xuất hiện ở cả lời trao và lời đáp.
Sau đây là những nội dung mà hành vi trần thuật miêu tả trong các lời thoại của nhân vật Chu lai đề cập tới.
+ Miêu tả về vị trí của vật:
<37> “- Nhà chị ở gần đây không?
- Từ mặt lộ, quẹo tay mặt, xắn riết đụng cái lò heo, kế cây bông diệp bự là tới.”(VIII - 18, 206)
Thí dụ <37> là một đoạn thoại của Ba Liên và Mời trinh sát. Nội dung (P) của hành động này là miêu tả về vị trí ngôi nhà của Ba Liên. Để ngời nghe có thể hình dung đợc cụ thể vị trí ngôi nhà, Ba Liên đã liệt kê một loạt từ ngữ có ý nghĩa miêu tả nh: mặt lộ, quẹo, lò heo, kế cây bông diệp bự.
+ Miêu tả con ngời và vẻ đẹp của con ngời:
Trong “Trang bản thảo chép thuê”, chân dung Mai đợc miêu tả qua lời thoại của ngời phóng viên mặt trận:
<38> “Một cô gái khoảng mời chín, hai mơi, dong dỏng cao, mặc bộ đồ hoa
xanh nhã nhẵn, nớc gia trắng xanh và mái tóc buông xoã kiểu học trò”.(V -
18,116)
Hình ảnh Tuân và hai ngời lính sau cuộc ẩu đả đợc miêu tả qua lời kể của Lâm:
<39> “- Tôi mở mắt ra: anh ấy vẫn đứng thở dốc, vai áo rách bung, trên má
trái có một vết xớc rơm rớm máu. Dới chân anh lính sát vào thành toa là hai ngời lính nửa nằm, nửa ngồi, mặt mày nhếch nhác trông nh hai cái bao tải rách.”(IX - 18, 23)
Đa Lin Sáp với thân hình tiều tuỵ đợc ông Hoán miêu tả qua cuộc thoại với Tùng:
<40> “- Cái gì đã qua thì cho qua luôn! Phong độ quân tình nguyện mà anh Ba!
- Nhng mình không thể cho qua... Sau khi cậu đi rồi cô ấy có một lần đến tìm mình... phải cô ấy đã đến, mặt mày võ vàng, chân tay khẳng khiu.”(III - 18, 94)
Qua các ví dụ: <38>, <39>, <40> chúng ta thấy, chỉ một vài nét đặc tả: thở dốc, rách bung, nửa nằm, nửa ngồi, dong dỏng cao, võ vàng , khẳng khiu, ... nói nh chính tác giả tâm sự: “ tất cả chỉ là một chút ánh hồng nơi khoé mắt và một nét phẩy nhỏ nơi khoé môi”, chỉ thế thôi là khuôn mặt và vẻ đẹp của nhân vật hiện ra.
Cũng có khi miêu tả về con ngời, Chu lai không chú ý đến ngọai hình mà ông đi sâu vào đời sống nội tâm của họ:
<41> “- Vậy ra anh chồng chỉ làm có nhiệm vụ trông con à?
- Cũng tuỳ lúc. Những buổi chiều ma, nhìn cậu ấy bế con mắt nhìn ảm đạm lên ngọn sấu già, thơng lắm! Lại còn thỉnh thoảng ru con nữa chứ. Tiếng ru nh tiếng nấc khan.”(XII - 18,317)
Qua thí dụ <41> hành động miêu tả “mắt nhìn ảm đạm” và “tiếng ru nh tiếng nấc khan”, đã thể hiện nỗi bất hạnh của ngời lính sau khi giã từ vũ khí.
+ Miêu tả phong cảnh:
Miêu tả phong cảnh không phải là sở trờng của Chu Lai. Thế nhng thông qua lời thoại nhân vật, ngời đọc cũng bắt gặp những lời thoại mà trong đó có những hành động miêu tả về thiên nhiên khá duyên dáng:
tóc. Khi trời lặng, nàng Kôn Sa Rây nằm im nh thiếp ngủ, lúc trời nổi gió mạnh mái tóc nàng xoã ra đến tận mí sông...”(III - 18, 96)
+ Miêu tả về sự vật, sự việc:
Trong “Tiếng Hà Nội” một căn cứ bộ đội trong đêm giao thừa dợc miêu tả:
<43> “- Buổi gặp gỡ đêm ấy chắc là thú vị phải lắm không anh?
- Không cứ vắng tanh. “ ” Một ngọn đèn chai còn sót lại giai dẳng giữa vòm lá. Cạnh hố bom là một hố pháo sâu hun hút. Bộ đội dứng sững ngẩn ngơ nh vừa mất mát đi một cái gì.”(XIII - 18, 342)
Thí dụ <43> là một lợt lời miêu tả. Lợt lời này có bốn hành động miêu tả. Đích của những hành động này là mô tả lại một căn cứ của bộ đội trong đêm giao thừa thời chiến tranh, chỉ bằng mấy chi tiết: “cứ vắng tanh , một ngọn” “
đèn chai dai dẳng , hố pháo và hố bom , bộ đội đứng ngẩn ngơ” “ ” “ ” đã làm cho ngời đọc hình dung đợc một căn cứ trong buổi đó giao thừa của bộ đội trong những năm tháng chiến tranh.
<44> “- Thế tắm táp ra làm sao hở con?
- Tắm tốt! Tập xong vã mồ hôi ra, con chờ ráo một tí là tha hồ dội nớc lạnh, dội chung cả đội. Bể nớc to bằng cái nhà...”(XXII - 18, 452)
Trong thí dụ <44> là lời thoại giữa hai mẹ con anh lính trẻ. Trong lời đáp của ngời con, thì hành động “Bể nớc to bằng cái nhà” là hành động miêu tả. Một hành động so sánh rất cụ thể.
Tóm lại, hành vi này không chứa động từ mà đợc biểu hiện qua các phát ngôn trần thuật, miêu tả trong lời nhân vật.