Trần thuậ t thông báo

Một phần của tài liệu Các hành động ngôn ngữ qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn chu lai (Trang 37 - 43)

VI. Cấu trúc của luận văn

2.1.1.1. Trần thuậ t thông báo

Trần thuật thông báo là hành động mà ngời nói đa ra nhằm làm cho ngời khác biết một thông tin, một tình hình hoặc những sự tình đã và đang xảy ra.

Hành động này đợc tờng minh hoá bằng các động từ ngữ vi nh: thông báo, báo cáo, bảo... hoặc tồn tại một cách ngầm ẩn.

a. Hành động thông báo

+ Hành động thông báo sử dụng động từ ngữ vi “thông báo“.

Thí dụ:

<23> “Bây giờ thế này - Anh lái xe nh đợc vẻ thảng thốt của cô gái áo nâu dốt nóng xớng to - Chuyến xe cuối năm không đi dâu mà vội, các vị thấy nơi nào có lý cần dừng, cần nghỉ lại cứ nói, tôi chiều hết. Cả đời tốc độ, thi thoảng cũng phải vẩn vơ ngơ ngác tý chút. Tiện thể đây thông báo luôn: đây đi Na Mèo, còn qua đèo Phi, đèo Mây đến đợc thì chiều tối hoặc nửa đêm. Đấy là nói đờng thuận lợi còn đờng xấu thì .” (I - 18,10)

Trong phát ngôn trao lời của nhân vật ngời lái xe - đợc bắt đầu từ khi bắt đầu đến khi kết thúc lời - có bảy hành động, đó là: “Chuyến xe cuối năm không đi đâu mà vội (1), các vị thấy nơi nào có lý cần dừng (2), cần nghỉ lại cứ nói (3), tôi chiều hết (4), cả đời tốc độ (5), thi thoảng cũng phải vẩn vơ tí chút (6), Tiện thể đây thông báo luôn: đây đi Na Mèo, còn qua đèo Phi, đèo Mây đến đợc thì chiều tối hoặc nửa đêm (7)”. Thì hành động (1,2,3,4,6) là các hành động bộc lộ nhận thức, nguyện vọng; hành động (5) là hành động nhận xét, Hành động kết thúc (7) là một hành động thông báo. Đặc điểm của hành động thông báo là luôn chứa nội dung sự việc sau động từ “thông báo”.

+ Hành động thông báo đợc thể hiện qua lời tờng thuật, lời kể của nhà văn

<24> “Tình yêu của anh bắt đầu nh thế và ba năm sau, tức là năm ngoái, nó đợc kết thúc gọn bằng một lời thông báo của thằng bạn cùng phố mới đợc bổ sung vào mặt trận: Quên nó đi! Nó không xứng với mày. Chồng rồi! Lấy

cách đây mấy tháng. Lão chồng này tao biết, biết nói nh thế nào nhỉ? Tóm lại, lão ta khác hẳn bọn lính chúng mình. Quên đi mày ạ. ””(X- 18, 271)

Đây là lời thông báo của ngời bạn đồng hơng mà An gặp trong mặt trận. Nội dung (P) là thông báo với An sự kiện ngời yêu của An đã đi lấy chồng. Khi thông báo với An, ngời yêu cuả An đã đi lấy chồng: “Chồng rồi! Lấy cách đây mấy tháng” thì bạn của An đã có đầy đủ chứng cứ để An tin điều mình nói ra là đúng.

<25> “Thằng con trớc khi vào đơn vị mơi phút mới thông báo một câu xanh rờn: Bố ơi! Con đánh mất hết giấy tờ rồi! Hả? Giấy tờ nào? Giấy tờ gì? Sao“ ”

lại mất? Có đúng mất thật không? Đã tìm lục kỹ cha?”(XIV - 18, 345)

Hành động thông báo: Bố ơi! Con đánh mất hết giấy tờ rồi! “ ” của ngời lính với bố của anh ta, có nội dung (P) là công khai về sự kiện anh ta bị mất giấy tờ. Khi thông báo với ngời cha “Con đánh mất hết giấy tờ rồi” thì anh ta mong muốn ở ngời cha một sự cảm thông chia sẻ.

Trong truyện ngắn Chu Lai, những hành vi thông báo đợc tờng minh hoá bằng động từ ngữ vi “thông báo” không nhiều. Những hành vi thông báo chủ yếu đợc sử dụng dới dạng ngầm ẩn. Và nội dung của nó cũng đề cập đến nhiều vấn đề khác nhau:

* Thông báo về một tình trạng của sự vật:

Trong “Một khái niệm tình yêu” cuộc hành trình đi lên Na Mèo đến cây cầu gỗ thì bất thần chiếc xe phải dùng lại. Ngời lái xe “râu ria” nhận đợc thông báo của anh bạn lái xe đi trớc:

<26> “- Cầu sắp gục cha nó rồi!” (I – 18, )

Nội dung (P) của hành động này là thông tin về tình trạng của chiếc cầu. Khi nối ra <26> thì anh bạn lái xe zin ba cầu đã có bằng chứng về điều mình đ- ợc nói và anh ta tin rằng bạn của mình cần biết thông tin này.

* Thông báo về một địa danh:

Cũng trong “Một khái niệm tình yêu”, khoảng gần tra chiếc xe bỗng nhô đầu vào một vùng thoáng đãng đến ngỡ ngàng. Mọi ngời đợc anh lái xe thông báo:

<27> “Đã đến Cổng Trời tha quý vị!” (I – 18, )

Nội dung của hành động này là thông tin về địa danh mà chuyến xe đang đi qua. Khi nói ra <27> là ngời lái xe đã biết chắc chắn về địa danh này và anh ta tin rằng mọi ngời rất cần biết về thông tin mà mình thông báo. Nội dung của hành động này cũng chỉ phản ánh một hiện thực mà những ngời trên chuyến xe đang trải qua.

* Thông báo về một sự kiện:

Sự kiện đội quân tình nguỵên Việt Nam tại Căm Pu Chia sắp rút về nớc đợc ông Hoán thông báo với một ngời bạn Căm Pu Chia:

<28> “- Bộ đội Việt Nam sắp về nớc rồi.

- Biết! Buồn lắm!”(III - 18, 84)

Nội dung (P) của hành động này là công bố về một sự kiện trọng đại của quân tình nguyện Việt Nam. Khi nói “Bộ đội Việt Nam sắp về nớc rồi” thì ông

Hoán tin rằng bạn của ông ta cha biết về thông tin này. Nội dung thông báo này phản ánh một hiện thực của bộ đội Việt Nam tại Căm Pu Chia lúc bấy giờ...

Tóm lại, loại hành vi thông báo này thờng đợc thực hiện ở lời trao - ngời chủ động đa ra hành vi khởi thoại.

b. Hành động báo cáo.

Hành động báo cáo là hành động mà ngời nói đa ra nhằm trình bày với ngời nghe (cấp trên) về tình hình, về sự việc...

Dựa trên t liệu khảo sát, chúng tôi nhận thấy hành động báo cáo trong các lời thoại của nhân vật Chu Lai chủ yếu đợc tờng minh hoá bằng các động từ nói năng “báo cáo”. Cụ thể, những hành động này là của những ngời trong quân ngũ.

+ Xuất hiện trong lời trao của nhân vật.

Nội dung báo cáo cũng đề cập đến nhiều vấn đề khác nhau:

* Báo cáo để đợc thực hiện một sự việc:

<29> “- Báo cáo! Tôi xin phép ra ngoài.”(XXII - 18, 451)

Đây là lời thoại của ngời chiếc sỹ trẻ với anh lính vệ binh. Hành động báo cáo này có đích là để thực hiện sự việc ra ngoài của anh lính.

<30> “- Báo cáo đồng chí! Cho phép tôi đợc nói một câu.”(IX - 18, 174) Đây là lời thoại của Tuân với trung sĩ quân cảnh. Hành động này có đích là đợc trình bày về một sự việc.

* Báo cáo về một sự việc:

Trong “Gió nơi ấy màu xanh” giữa khu rừng già âm u bên khúc gỗ cháy bập bùng những ngời lính trẻ đang tuổi đang vây quanh ông Khơng nh trai làng vây quanh già làng thì có tiếng bớc vội, cửa bật mở tung. Ông Khơng đợc nghe ngời lính liên lạc báo cáo:

<31> “Báo cáo tham mu trởng! Thằng mất dạy hôm qua nó bỏ chạy rồi.”(VII - 18, )

Hành động thông báo cáo của anh lính trẻ về sự chạy trốn của một tù binh có nội dung (P) là thông báo . Nói ra <31> thì ngời chiến sĩ liên lạc tin

rằng ông Khơng cha biết thông tin này và anh ta tin rằng hành động của anh ta nh vậy là đúng và nó phản ánh một thực tế của đơn vị.

Tiếp đó đang chuẩn bị lùng sục tên tù binh bỏ trốn thì ông khơng nhận đ- ợc điện báo từ chiếc điện đài PRC. 25:

<32> “- Báo cáo! Chỉ huy cơ bản nói anh điều lực lợng gấp ra cao điểm xanh. Địch đang thọc qua.”(VII - 18, 181)

Đích của hành động báo cáo ở <32> là nhằn thông tin cho ông Khơng về lệnh của chỉ huy cơ bản. Nội dung (P) là thông tin về tình hình bất thờng ở biên giới: “Địch đang thọc qua”. Hành động này phản ánh một thực tế của tình hình biên giới

+ Xuất hiện qua lời đáp của nhân vật: *Báo cáo về họ tên, chức vụ:

<33> “- Ai phụ trách bộ phận này?

- Báo cáo đồng chí phó t lệnh, tôi ạ.(1)

- Đồng chí tên gì?

- Báo cáo, tôi tên là Lê Trí Tuân, thợng sỹ trung đội trởng trinh sát

s đoàn“(2) (IX - 18, 247)

Thí dụ <33> là một đoạn thoại của Thuấn và Tuân. Trong thí dụ này các hành động (1) và (2) là những hành động báo cáo đợc tờng minh hoá bằng động từ nói năng “báo cáo”. ở (1) là hành động nhằm thoả mẵn hành động hỏi về ng- ời phụ trách bộ phận của phó t lệnh. ở(2) là nhằm thoả mãn hành động hỏi về tên của phó t lệnh. Khi đa ra những báo cáo về họ tên, cấp bậc, chức vụ của mình thì Tuân tin rằng phó t lệnh cha nắm đợc những thông tin về mình. Mặt khác hành động báo cáo của Tuân thể hiện tính kỷ luật nghiêm túc của quân đội.

Cũng trong “Dòng sông yên ả”, sau khi thợng sỹ Tuân trình bày về đời sống sinh hoạt, đời sống tinh thần, thái độ chính trị và quan điểm của bộ đội biên giới. Vị tớng có vẻ hài lòng khẽ hỏi:

<34> “- Đồng chí này cấp bậc gì?

Thí dụ <34> là một đoạn thoại của vị tớng và s đoàn trởng - thủ trởng trực tiếp của Tuân. Hành động báo cáo của s đoàn trởng nhằn thông tin về cấp bậc của chiến sỹ đơn vị mình với vị tớng. Khi nói “Báo cáo, thợng sỹ ạ” là s đoàn trởng đã nắm chắc chực vụ cấp bậc của Tuân và hành động báo cáo này cũng thể hiện tính nghi thức của cấp dới với cấp trên.

*Báo cáo về sự việc hoặc một sự kiện nào đó:

<35> “- Cái gì? nó nói cái gì? Dịch thử coi?

- Báo cáo anh, nó lên án mẹ nó là đồ phản bội”(VII - 18, 174)

Thí dụ <35> là một đoạn thoại của ông Khơng và ngời thông ngôn của ông ta. Nội dung (P) của hành động này là trình bày về sự việc Đ’ Klao lên án mẹ nó là đồ phản bội.

Tóm lại, hành động báo cáo xuất hiện ở cả lời trao và cả lời đáp của nhân vật.

c. Hành động bảo.

Hành động này đợc nhận diện bằng động từ nói năng “bảo”.

<36> “- Con cầm cái này thôi còn lại mẹ mang về hết đi! Chúng nó ăn thế nào, con ăn thế ấy. Bộ đội ai lại đi ăn ruốc với ăn kẹo bao giờ. - Rồi nó nhìn mẹ vẻ bí mật - Con bảo nhé... bữa ăn này để con trả tiền; thiếu bao nhiêu mẹ trả nốt...

ở thí dụ <36> hành động: “Con bảo nhé... bữa ăn này để con trả tiền”, là hành động thông báo sử dụng động từ nói năng “bảo”. Hành động này, có nội dung (P) là thông báo về việc trả tiền bữa ăn của đứa con. Khi nói ra <36> là đứa con tin tởng rằng anh ta có thể làm đợc điều đó. Chính hành động thông báo này của đứa con đã gián tiếp nói lên sự trởng thành của nó trong suy nghĩ của ngời mẹ.

Tóm lại, cả ba tiểu nhóm trên có điểm giống nhau đều là hành động nói của nhân vật A hớng đến ngời nghe trực tiếp là B. Nhng chúng có điểm khác nhau do chính động từ biểu thị.

- Hành động thông báo: đề cập đến bất kỳ một thông tin mới nào đối với ngời nghe.

- Hành động báo cáo: đề cập đến nội dung có liên quan đến nhiệm vụ, trách nhiệm, cơng vị của ngời nói, ngời nghe.

- Hành động bảo: đề cập đến nội dung sự việc liện quan đến cá nhân, đời t.

Một phần của tài liệu Các hành động ngôn ngữ qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn chu lai (Trang 37 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w