Chơng 2: Một số thủ pháp chính trong việc miêu tả tâm lý nhân vật.
2.2.2. Độc thoại nội tâm của nhân vật trớc thiên nhiên.
Đây là một phơng diện khá đặc sắc trong việc khắc hoạ tâm lý nhân vật, cảnh và tình luôn hổ trợ quan hệ với nhau để làm toát lên nội dung chính của nó. Cái khác với các nhà văn cùng thời là ông đã đi sâu vào miêu tả tâm lý nhân vật trong cách thể hiện nội tâm, nhân vật luôn suy nghĩ, vận động phát triển tâm lý trong cách phát triển của cốt truyện. Số lần độc thoại nội tâm của nhân vật Lâm Đại Ngọc có rất nhiều, song độc thoại nội tâm trớc cảnh thiên nhiên qua đó nhằm bộc bạch tâm sự của mình thì chỉ xuất hiện trong 8 trên 120 hồi của cuốn tiểu thuyết. Điều này cũng phần nào cho ta thấy đợc tâm sự của tác giả trong việc thể hiện t t- ởng và nội tâm của nhân vật. Nó cho thấy tầm quan trọng của mình trong nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật. Khảo sát hình thức độc thoại trớc thiên nhiên ta thấy đợc tính đa dạng và phong phú của nó. Những lần độc thoại này đã thể hiện rõ đợc tâm lý nhân vật một cách rõ ràng, không lẫn với bất kỳ một nhân vật nào trong tác phẩm.
Trong quan niệm của ngời phơng Đông, cảnh với tình, tâm cảnh và ngoại cảnh luôn có mối tơng giao :
Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu Ngời buồn cảnh có vui đâu bao giờ
(Nguyễn Du).
Bởi thế thiên nhiên không chỉ là đối tợng của nghệ thuật mà còn trở thành một thứ ngôn ngữ đặc biệt để thể hiện tâm trạng con ngời.
Tào Tuyết Cần cũng không nằm ngoài quy luật đó. Ông đã rất thành công trong việc khắc hoạ tâm lý nhân vật. Cảnh vật xung quanh có tác dụng rất lớn đến sự hình thành đặc trng tâm lý của nhân vật Đại Ngọc. Đại Ngọc đã từng nói: “Tôi thích ở quán Tiêu Tơng, ở đây có mấy khóm trúc quanh co, một dãy lan can tĩnh mịch hơn chỗ khác”.[Hồi 23 – Trang 46 – Tập 2].
Có thể nói quán Tiêu Tơng nơi ở Đại Ngọc sao vắng vẻ lạ thờng! ở đây chỉ có đuôi phợng ve vẩy, sáo rồng vi vu, rèm tơng rủ xuống , tiếng ngời vắng tanh, lúc
nào trong màn the cũng thoảng một mùi hơng êm dịu. Cảnh ở đây phù hợp với nỗi lòng của một ngời con gái đa sầu đa cảm nh cô. “Suốt ngày mê mẩn, bồi hồi, tình riêng chán ngắt …”. Hình nh mỗi giọt ma thu, mỗi bông hoa thu, mỗi cành cỏ thu đều mang đến những niềm đau xót, u buồn đầy uất hận nh nổi lòng Đại Ngọc. Những hoạt động nội tâm, những trạng thái tình cảm, những đặc điểm cá tính, xen vào đó là những màu sắc của âm thanh hoà quện với những thay đổi của cảnh vật ở quán Tiêu Tơng càng làm tăng thêm sự u buồn trầm lặng trong tính cách của Đaị Ngọc.
Thiên nhiên xuất hiện trong “Hồng Lâu Mộng” nh một tín hiệu nghệ thuật có chức năng dự báo. Nó không phải là nó nữa mà nó đã trở thành khách thể, trở thành phơng tiện thể hiện tâm lý con ngời.
Lần độc thoại nội tâm trớc cảnh thiên nhiên để bộc lộ rõ tâm trạng của Đại Ngọc đó là lần Đại Ngọc cùng Bảo Ngọc chôn hoa. Lần này xảy ra khi bọn Đại Ngọc chuyển vào Đại Quan Viên không bao lâu, thời gian là giữa tháng ba, và hoa đem chôn là hoa đào, Bảo Ngọc thấy Đại Ngọc vai vác cái cuốc, đeo cái túi the, cầm cái chổi quét hoa. Bảo Ngọc cời nói:
“- Tốt lắm. Bây giờ cô hãy đi quét hết những cánh hoa còn lại kia thả xuống nớc. Tôi vừa thả xuống đấy nhiều lắm.
Đại Ngọc nói:
- Thả xuống nớc không đợc đâu, anh tởng nớc ở đây sạch à? Khi mà chảy đến những chỗ gần nhà ngời ta ở, thì nớc chứa đủ hôi thối, vẫn làm hoa dơ bẩn. ở gò đằng kia tôi đã đào một cái mả để chôn hoa. Nay ta quét hết, bỏ vào cái túi này, đem đến đấy chôn. Hoa lâu ngày hoá ra đất, nh thế chẳng sạch hay sao?”[Hồi 23- Trang 49-50 – Tập 2].
Lần chôn hoa đầu tiên này thể hiện đợc sự vui vẻ, tơi vui của Đại Ngọc, tâm hồn nàng đang còn rất trong trắng và nó cũng thể hiện đợc tình cảm đầu tiên của nàng. Đúng nh Th Vu Tiên sinh nói: “Lần chôn hoa này có ánh xuân nồng đợm, có tình yêu thuần khiết, có lời ca thi vị; Ba yếu tố này hoà quện vào nhau”. Lần chôn hoa này ít nhiều mang sắc thái tơi vui, Bảo Ngọc và Đại Ngọc tuy ít lời nhng
lại dùng ngôn từ trong “Tây Sơng ký” để gợi ý tình yêu, và đây là lần đầu tiên họ dám bày tỏ tình yêu với nhau.
Nhng lần chôn hoa thứ hai lại khác trớc hoàn toàn, nó bộc lộ tâm sự buồn sầu, bi thơng của nhân vật. Thời gian chôn hoa là ngày hai mơi sáu tháng t, tức nhằm vào tiết mang chủng. Theo phong tục xa vào ngày tiết mang chủng bắt đầu, ngời ta bày đủ sắc lễ vật để cúng tiễn thần hoa, nói quá tiết mang chủng tức là mùa hạ bắt đầu, mọi hoa đều rơi rụng, thần hoa thoái vị cần phải tiẫn đa . Lần này chỉ có một mình Đại Ngọc đi chôn hoa . Hoa đem chôn không phải chỉ có một loại mà gồm cả các loài nh phợng tiên, thạch lựu… Và bài “Táng hoa từ” của Đại Ngọc thật bi thơng, khiến cho lần chôn hoa này mang không khí ảo não, buồn rầu.
“Giờ hao rụng có ngời chôn cất Chôn thân ta cha biết bao giờ Chôn hoa ngời bảo ngẩn ngơ, Sau này ta chết, ai ngời chôn hoa Ngẫm khi xuân muộn hoa tàn,
Cũng là khí phách hồng nhan về già; Hồng nhan thấm thoắt xuân qua,
Hoa tàn ngời vắng ai mà biết ai” [Hồi 27 – Trang 124 – Tập 2].
Tình cảnh lần chôn hoa này so với lần chôn hoa thứ nhất với chất vui tơi trong tình yêu tuyệt diệu, tạo thành hai cảnh tợng đối lập. Miêu tả hai lần chôn hoa đều có ngụ ý sâu sắc, nó không chỉ nói lên bi kịch tình yêu giữa Bảo Ngọc và Đại Ngọc hay điềm báo trớc không may về số phận của Đại Ngọc, mà còn là lời dự báo cho số phận đáng thơng của đa số nữ nhi nói chung. Đúng nh lời Nghiễm Chi Bình nói: “Bài “Táng hoa từ” là lời dự báo về kết cục đối với những cô gái đẹp ở Đại Quan viên, cho nên lấy đúng ngày tiễn hoa để làm thời điểm chôn hoa”.
Hai lần chôn hoa trên có lẻ ai cũng biết, vì hai lần miêu tả ấy quá đặc sắc, quá rõ ràng, nhất là lần chôn hoa thứ hai gây ấn tợng đến nỗi nói đến chôn hoa là ngời ta nghĩ ngay đến Lâm Đại Ngọc, đến những suy nghĩ của cô, rằng giờ đây
những suy nghĩ. Nó phần nào đã đợc thể hiện trong cách sử dụng hành động chôn hoa của nhân vật. Bởi thế trong một ý nghĩa nhất định, đây có thể xem là sự độc thoại nội tâm của nhân vật, Lâm Đại Ngọc đang liên tởng đến mình, đến cuộc đời của mình không biết có đợc những cánh hoa rơi rụng này không.
Nh vậy qua ngắm cảnh mà bản chất tâm lý của nhân vật đợc soi chiếu qua những lần khác nhau và thể hiện đợc những suy nghĩ, tâm t khác nhau của cô. “Thấy trong phủ Giả thởng trăng ngời đông nh vậy mà Giả Mẫu vẫn phàn nàn là ít lại nghĩ đến chị em Bảo Thoa về nhà, mẹ con anh em sẽ vui vầy thởng trăng. Đại Ngọc bất giác ngắm cảnh chạnh buồn, tự mình đứng tựa lan can rơi lệ”. [Hồi 76 – Trang 315 – Tập 4]. Và sau đó Đại Ngọc cùng Tơng Vân thởng trăng, làm thơ nối vần với nhau.
Cứ sau một lần ngắm cảnh thì sung đột tâm trạng lại đợc đẩy lên một bớc và ngời đọc lại khám phá thêm một nét tâm lý của nhân vật. ở lần ngắm cảnh này thể hiện sự buồn phiền cuả Đại Ngọc, cô cảm thấy mình cô đơn, lẽ loi trong phủ Giả và thế nào đi nữa thì vẫn là thân phận “ăn gửi ở nhờ” nên có phần chấp nhận cuộc sống ấy. Nhng trong lòng lại biết bao sầu não, cô đơn.
Tâm trạng của nhân vật còn đợc đẩy lên tiến độ cao hơn khi cô nhìn thấy hoa lan. “Đại Ngọc xem thì thấy một cành sinh đôi, bỗng động lòng, cũng không rõ là vui hay buồn, cứ ngơ ngẩn đứng nhìn. Lúc bấy giờ Bảo Ngọc nghĩ đễn đàn liền nói:
- Em bây giờ có hoa lan thì có thể gãy khúc “ỷ lan” đấy.
Đại Ngọc nghe nói trong lòng không vui. Cô về phòng xem hoa lan vẫn vơ nghĩ:
“Cỏ cây đang lúc mùa xuân hoa tơi lá tốt, nghĩ đến mình tuổi trẻ mà đã giống nh vóc bồ liễu ba thu, nếu đợc nh nguyện hoặc giả dần dần tơi tốt, nếu không thì chẳng khác gì hoa liễu lúc xuân tàn, chịu sao nổi ma dồn gió dập”. [Hồi 86 – Trang 123- Tập 5].
Qua chi tiết trên cho ta thấy rằng Đại Ngọc ngắm hoa lan nhng lại liên tởng đến bản thân mình. Lần này khác với các lần ngắm cảnh trớc. Nếu nh ở các lần tr- ớc Đại Ngọc ngắm cảnh trong khoảng không gian rộng hơn thì ở lần này cảnh đợc bó hẹp trong một gian phòng. Nhìn cánh hoa lan đẹp lại nghĩ đến cánh hoa lúc tàn, cũng giống nh đời ngời con gái nếu đợc nh ý nguyện thì còn vui vẻ, còn nếu không thì cũng nh cánh hoa lúc tàn mà thôi. Có thể nói tâm trạng của Đại Ngọc gửi gắm tất cả vào đây và tâm lý nhân vật đến đây cũng có phần trầm t, sầu não hơn nhiều.
Những lần ngắm cảnh là mỗi lần thể hiện những suy nghĩ, tâm t khác nhau của nhân vật, cũng có lần Đại Ngọc suy nghĩ về thân phận mình, về cuộc đời của mình sau này sẽ ra sao, từ đó thể hiện tâm lý của nhân vật có những suy t, thay đổi nh thế nào. Tuy nhiên phải khẳng định một điều rằng, để thể hiện đợc nội tâm trong tình yêu ngoài màn chôn hoa ra Đại Ngọc còn thể hiện những suy nghĩ của mình trong hồi 95 của cuốn tiểu thuyết. Trong khi mọi ngời bàn tán chuyện hoa hải đờng nở kì quặc, mọi ngời ai cũng cho đó là chuyện lạ.
“Riêng Đại Ngọc trong lòng xúc động liền cao hứng nói:
- Ngày xa nhà họ Điền có cây Kinh, khi ba anh em ra ở riêng cây ấy chết khô; Sau đó anh em họ cảm động, lại ở chung với nhau nh trớc, thì cây Kinh sống lại. Đủ biết cây cối cũng gắn bó với ngời. Nay anh Hai chăm chỉ học hành, cậu mợ vui mừng, cho nên cây này cũng sống lại và nở hoa”. Nhng khi: “Đại Ngọc nằm xuống nghĩ đến việc hoa hải đờng, thì lại nghĩ thầm trong bụng:
“ Viên ngọc ấy là tự trong thai mang ra, không phải là vật tầm thờng, đến hay đi đều có quan hệ. Nếu hoa ấy là điềm tốt thì không mất ngọc, xem thế thì hoa ấy nở là điềm không lành. Có lẻ anh ấy gặp điều không lành chăng?”. Cô ta nghĩ nh thế lại cảm thấy thơng tâm. Nhng khi nghĩ đến việc hôn nhân thì hình nh hoa ấy lại nên nở, mà viên ngọc lại nên mất. Đại Ngọc cứ nghĩ vơ, nghĩ vẫn, khi buồn khi vui mãi canh năm mới ngủ”. [Hồi 95 – Trang 262- Tập 5].
nghĩ đến việc hôn nhân của mình và cho rằng viên ngọc lại nên mất. Nó thể hiện tâm trạng lo lắng sự vui buồn lẫn lộn của nhân vật.
Những phân tích trên đây cho ta thấy độc thoại nội tâm trớc con ngời và độc thoại nội tâm trớc cảnh thiên nhiên chỉ là hai dạng thức khác nhau của cách thể hiện tâm lý nhân vật. Chúng không chỉ là dạng lời nói thầm( lẩm nhẩm) mà còn thể hiện sự lu chuyển của các tính cách, các trạng thái tâm lý. Với Tào Tuyết Cần đó là một trong những phơng tiện cơ bản để nắm bắt một cách nghệ thuật con ngời trong chiều sâu không cùng của nó. Tuy nhiên hiệu năng nghệ thuật của nó còn phụ thuộc vào nhiều phơng diện, trong đó vấn đề tổ chức điểm nhìn trần thuật tâm lý luôn giữ một vai trò quan trọng. Nó góp phần mang đến tính phức điệu cho tác phẩm. Đây là điều đợc ông ý thức một cách rõ ràng, nhờ đó tác phẩm của ông đã cho thấy đợc sự đổi mới trong nghệ thuật xây dựng tâm lý nhân vật. Và một thành công nữa trong nghệ thuật xây dựng tâm lý nhân vật của ông phải kể đến việc sử dụng giấc mơ để nói lên tâm lý của nhân vật.