Nghệ thuật sử dụng điển cố

Một phần của tài liệu Nghệ thuật diễn tả tâm trạng người cung nữ trong cung oán ngâm khúc của nguyễn gia thiều (Trang 48 - 55)

2. Nghệ thuật diễn tả tâm trạng ngời cung nữ

2.3.3.Nghệ thuật sử dụng điển cố

Mặc dù còn nhiều hạn chế trong việc sử dụng điển cố và có những câu thơ chồng chất từ Hán Việt:

Cầu Thệ thuỷ ngồi trơ cổ độ

Quán thu phong đứng rũ tà huy Phong trần đến cả sơn khê

Tang thơng đến cả hoa kia cỏ này.”

hay:

Màu mộc thạch vàng kim ố cổ

Sắc cầm ng ủ vũ ê phong““

gây cho ngời đọc khó hiểu, lối tả ngoại hình nhân vật không thoát khỏi tính chất ớc lệ, công thức của văn học Phong kiến. Nhng những hạn chế ấy vẫn không xoá nhoà đi giá trị nghệ thuật nổi bật của tác phẩm.

Ngoài ra còn kể đến sự tài tình, khéo léo của Nguyễn Gia Thiều trong việc vận dụng ngôn ngữ bình dân từ trong văn học dân gian kết hợp với nhiều điển cố uyên bác, nhiều từ Hán Việt phù hợp với đề tài “cung oán”. Quả đúng nh Lý Văn Phức nhận xét: “Thiên đoàn bách luyện, ngữ ngữ kinh nhân .” (Nghĩa là: Trăm nghìn lần điêu luyện, từng lời từng câu đọc lâu

nghe đến ghê ngời).

Với “Cung oán ngâm khúc ,” Nguyễn Gia Thiều đợc coi là ngời đóng góp vào việc hoàn thiện thể song thất lục bát và do đó góp phần quan trọng

vào việc xác lập vị trí của thể thơ này trong quá trình phát triển của thơ ca trữ tình cũng nh trong lịch sử văn học Việt Nam. Thời đại khủng hoảng, cuộc sống đa diện và đặc biệt tâm t của con ngời Việt Nam đến lúc này phát triển vô cùng đa dạng. Hiện thực tâm lí con ngời đơng thời đòi hỏi một phơng thức trữ tình có quy mô lớn với hình tợng và ngôn ngữ có giá trị nghệ thuật phong phú sinh động, sâu sắc và “Cung oán ngâm khúc ” đã đáp ứng đợc điều đó.

Quả không sai với lời nhận định của Cao Bá Quát: “Ôn Nh cận cổ, quy mô Thiểu Lăng” (thơ Ôn Nh Hầu làm theo lối cận cổ, quy mô thơ Thiểu Lăng Đỗ Phủ đời Đờng).

Hay: “Lời văn thì rõ là của bậc túc nho, uẩn súc, đặt câu thì gọt giũa, cao kỳ, diễn ý thì dùng nhiều chữ bóng bẩy và nhiều điển cố“ Văn Nôm trong cuốn ấy thật đã tới một trình độ rất cao” (Dơng Quảng Hàm)

[15 – 225].

Các nhà nghiên cứu nhận xét rằng: Không có một tác phẩm viết bằng quốc âm nào mà ngôn từ đài các, cổ kính đến nh “Cung oán ngâm khúc” của Nguyễn Gia Thiều. Ông viết không dễ dãi, mỗi câu thơ là một tác phẩm điêu khắc tuyệt mĩ tài hoa và cả khúc ngâm là một công trình kiến trúc nghệ thuật, tác phẩm là cả một kho tàng về ngôn ngữ văn học rất đáng đợc trân trọng và “khai thác”.

Phần kết luận

“Cung oán ngâm khúc” là một áng văn đặc sắc và độc đáo, có thể nói với tác phẩm của mình Nguyễn Gia Thiều đã có đóng góp rất lớn, tạo nên “vị trí văn học sử đặc biệt của tác phẩm ” (Đặng Thanh Lê) trong quá trình hoàn chỉnh, hoàn thiện thể loại ngâm khúc của nền thơ ca cổ điển Việt Nam.

Bằng sự trải nghiệm của bản thân, bằng tài năng nghệ thuật điêu luyện và s rung động của trái tim một nghệ sỹ lớn, Nguyễn Gia Thiều đã viết nên số phận bi kịch của ngời cung nữ và đó cũng là số phận bi kịch của những con ngời đau khổ dới chế độ Phong kiến xa. Khúc ngâm là tiếng nói độc thoại vang lên đầy ai oán, réo rắt và uất hận của ngời cung nữ tài sắc bị bỏ rơi giữa tuổi hoa niên. Nàng có thời đợc sủng ái nhng nhanh chóng bị lãng quên và nỗi sầu cứ theo ngày tháng mà dâng lên, mà tràn ngập dày vò khôn xiết. Để diễn tả thành công những trạng thái tâm hồn cảm xúc đó phải kể đến nghệ thuật tả cảnh ngụ tình, thủ pháp độc thoại nội tâm và các biện pháp nghệ

thuật khác nh lựa chọn thể loại, sử dụng ngôn ngữ trong biểu đạt… Có thể khẳng định rằng khi nào con ngời còn ý thức đợc cuộc sống bản thân, con ngời còn có khát vọng hạnh phúc, khát vọng tình yêu đôi lứa, thì chừng ấy

Cung oán ngâm khúc

“ ” còn có giá trị và càng đợc khẳng định, đề cao.

Đây chỉ là luận văn của một sinh viên mới chập chững bớc vào con đ- ờng nghiên cứu khoa học, nên dù đã cố gắng hết mình nhng do hạn chế về năng lực cũng nh về điều kiện tài liệu tham khảo chắc chắn sẽ còn nhiều thiếu sót. Mong đợc sự góp ý của các thầy cô giáo và các bạn.

Tài liệu tham khảo

1. Nguyễn Đình Chú, Văn học 10, NXB GD, 1990.

2. Ngô Văn Đức, Ngâm khúc quá trình hình thành, phát triển và đặc tr– - ng thể loại, NXB Thanh niên, H.2001.

3. Nguyễn Thạch Giang, Lơng Văn Đang (Giới thiệu và chú giải), Những

khúc ngâm chọn lọc, NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp, 1987.

4. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, “Từ điển thuật ngữ văn học”, NXB Đại học Quốc gia, H.2000. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5. Dơng Quảng Hàm, Việt Nam văn học sử yếu, H, 1950.

6. Đinh Xuân Hội (khảo đính, chú giải), “Cung oán ngâm khúc”, NXB GD, H. 1931.

7. Nguyễn Lộc, Hoàng Hữu Yên, Văn học VN nửa cuối thế kỷ XVIII nửa–

đầu thế kỷ XIX (2 tập), NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp, 1976.

8. Nguyễn Lộc, Hoàng Hữu Yên, Văn học VN nửa cuối thế kỷ XVIII nửa–

9. Nguyễn Văn Luận, “Bình luận về Cung oán ngâm khúc”, Nam Phong, số 50, H.1921.

10. Trần Quang Minh, Đinh Thị Khang, “Đoàn Thị Điểm, Nguyễn Gia Thiều , ” NXB GD, 2002.

11. Phan Ngọc, Lê Ngọc Cầu, Nội dung xã hội mỹ học tuồng đô,– NXB Khoa học và xã hội, H.1974

12. Phan Ngọc, “Phong cách Nguyễn Du trong truyện Kiều ,” NXB Khoa học và xã hội, 1985.

13. Hoàng Ngọc Phách, Lê Thớc, Vũ Đình Liên (bình luận, hiệu đính, chú thích) Cung oán ngâm khúc, Bộ giáo dục, H.1957.

14. Hoàng Phê (chủ biên), Từ điển văn học, NXB Khoa học và xã hội, 1984. 15. Trần Đình Sử, “Mấy vấn đề về thi pháp văn học Việt Nam trung đại” NXB GD, 1999.

16. Trần Đình Sử, “Những thế giới nghệ thuật thơ ,” NXB GD, 1997. 15. Bùi Duy Tân (chủ biên), T liệu văn học 10, NXB GD, 1997.

17. Nguyễn Gia Thiều, “Cung oán ngâm khúc” NXB Đồng Nai, 2001. 18. Hoàng Hữu Yên, “Giảng Văn VHVN ,” NXB GD, 1954.

19. Hoàng Hữu Yên, Nguyễn Lộc, VHVN thế kỷ XVIII nửa đầu thế kỷ–

Mục lục

Phần mở đầu………... 1

1. Lí do chọn đề tài... 1 2. Lịch sử vấn đề... 3 2.1. Tên các công trình chuyên luận viết về

“Cung oán ngâm khúc”... 3 2.2. Các ý kiến khác nhau viết về nghệ thuật xây dựng

“Cung oán ngâm khúc”... 4 3. Phơng pháp nghiên cứu... 7 4. Giới hạn đề tài... 7

Phần nội dung……… 8

1. Vài nét về tác giả và tác phẩm... 8

1.1. Tác giả Nguyễn Gia Thiều... 8

1.2. Tác phẩm “Cung oán ngâm khúc”... 10

2. Nghệ thuật diễn tả tâm trạng ngời cung nữ... 13

2.1. Tả cảnh ngụ tình... 13

2.2. Thủ pháp độc thoại nội tâm... 29

2.3. Một số phơng diện nghệ thuật khác... 45

2.3.1. Thể loại ngâm khúc... 46

2.3.2. Ngôn từ... 47

2.3.3. Nghệ thuật sử dụng điển cố...… 48 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phần kết luận……… 51

Một phần của tài liệu Nghệ thuật diễn tả tâm trạng người cung nữ trong cung oán ngâm khúc của nguyễn gia thiều (Trang 48 - 55)