Thủ pháp độc thoại nội tâm

Một phần của tài liệu Nghệ thuật diễn tả tâm trạng người cung nữ trong cung oán ngâm khúc của nguyễn gia thiều (Trang 29 - 45)

2. Nghệ thuật diễn tả tâm trạng ngời cung nữ

2.2.Thủ pháp độc thoại nội tâm

Độc thoại nội tâm là tiếng nói bên trong tâm hồn nhân vật, là ý nghĩa thầm kín, là lời tự nhủ thầm hoặc nhân vật tự nói to lên với mình. Độc thoại nội tâm bộc lộ đời sống tinh thần của nhân vật, làm hiện rõ con ngời bên trong của nó.

Thế giới nội tâm con ngời là thế giới phong phú nhất, đa dạng nhất, phức tạp nhất và bí ẩn nhất. Thế giới bên trong ấy con ngời biểu hiện ra ngoài rất ít. Vì thế cần phải thâm nhập vào thế giới nội tâm thì chúng ta mới có thể hiểu đợc con ngời một cách sâu sắc và toàn diện nhất. Nhà văn không chỉ mô tả nét mặt, cử chỉ, lời nói, trang phục… của nhân vật mà còn đọc đợc những ý nghĩ sâu kín nhất trong lòng nhân vật, kể cả những ý nghĩ trái ngợc với những biểu hiện bên ngoài của nó. Độc thoại nội tâm để cho con ngời tự ý thức, tự phê bình, tự nhìn nhận, đánh giá lại chính mình.

Từ thế kỷ XVIII trở về trớc, trong văn học Việt Nam con ngời tồn tại gắn chặt với cộng đồng, hoà tan trong cộng đồng, mọi hành động, việc làm đều phải đợc gắn liền với lợi ích cộng đồng công xã, công xã. Nhng bớc sang thế kỷ XVIII, xã hội Phong kiến Việt Nam mục ruỗng, thối nát mọi tín điều, rờng cột đều đã đổ nát và nó không còn đủ sức kìm toả con ngời nữa. Lúc này con ngời đã tự ý thức về mình, về giá trị của mình và lên tiếng đòi quyền lợi cho chính mình. Tác phẩm mở đầu là “Chinh phụ ngâm” (Đặng Trần Côn

- Đoàn Thị Điểm dịch), ngời chinh phụ đã ý thức về mình, về tuổi trẻ và đòi quyền đợc sống, đợc hởng hạnh phúc. Kế tiếp chiều hớng đó “Cung oán ngâm khúc ” của Nguyễn Gia Thiều đã diễn tả một cách sâu sắc, mạnh mẽ những nỗi đau khổ của ngời cung nữ và lên tiếng đòi đợc thoả mãn cuộc sống ái ân, hởng trọn vẹn hạnh phúc lứa đôi… tất cả nhữg nỗi lòng đó của ngời cung nữ đợc gửi gắm vào bên trong và thể hiện qua thủ pháp độc thoại nội tâm này.

Đi vào tác phẩm chúng ta sẽ bắt gặp sự phức tạp, nỗi đau lòng, tâm trạng ngổn ngang đầy căm phẫn của ngời cung nữ trớc thực tại và mơ ớc. Đây là điều mà văn học ở các thế kỉ trớc cha có. Thế giới bên trong của nhân vật đợc mô tả ở cả ba thời: Quá khứ – hiện tại và tơng lai. ở đây, Nguyễn Gia Thiều đã sử dụng thủ pháp nghệ thuật độc thoại để làm nổi rõ nội tâm nhân vật ngời cung nữ những ngày tháng trong cung cấm, với những trạng thái tâm hồn cảm xúc, tâm lý phức tạp ngổn ngang “rất ngời” của nhân vật.

Cùng với sự trỗi dậy mạnh mẽ của con ngời cá nhân thì trong văn học các nhân vật đã tự tách mình ra khỏi sự ràng buộc của cộng đồng để tự nhìn nhận, tự đánh giá về bản thân mình. Nếu nh các tác phẩm tự sự trớc kia, tâm trạng nhân vật thờng đợc thể hiện thông qua ngôn ngữ gián tiếp của tác giả hoặc ngời kể chuyện, thì đến đây, ở tác phẩm “Cung oán ngâm khúc” Nguyễn Gia Thiều đã mạnh dạn lùi sâu vào hậu trờng để cho nhân vật của mình trực tiếp tự mổ xẻ, tự phân tích, tự phơi bày tất cả những suy nghĩ, tâm t, tình cảm của mình và tiếng nói nội tâm ấy của ngời cung nữ bị hớng tới một đối tợng vắng mặt khác. Có thể nói khát khao thoả mãn hạnh phúc lứa đôi, thoả mãn cuộc sống ái ân của ngời cung nữ trong “Cung oán ngâm khúc” vừa táo bạo, thẳng thắn lại vừa mạnh mẽ, thậm chí có tính chất nhục

cảm. Đây quả là một tiếng nói mới lạ, độc đáo khác xa với tiếng nói ngời phụ nữ phong kiến trong văn học trung đại ở các thế kỷ trớc.

Đến với khúc ngâm, chúng ta lại bắt gặp hình ảnh ngời cung nữ nhỏ bé, lặng lẽ cô đơn với một nỗi lòng ngổn ngang, sầu tủi. Ngời cung nữ ít hoạt động, nói năng, ít giao tiếp với xã hội bên ngoài mà nàng chỉ một mình thơ

thẩn trong phòng tiêu, trớc sân, ngoài hiên… của cung cấm. Toàn bộ khúc ngâm là tâm trạng, là tiếng nói nội tâm sâu kín từ đáy lòng của nàng sau những tháng ngày hạnh phúc ngắn ngủi bên cửu trùng đã phải chịu cảnh cô đơn, lẻ loi, lặng lẽ, triền miên trong nhớ nhung, suy tởng. Mặc dầu nằm trong phòng tiêu hay “dạo lối vờn hoa năm ngoái”, hoặc đến lầu Tần hôm nọ”… nơi gắn liền với những kỷ niệm êm đềm, đẹp đẽ và hạnh phúc thì nàng cũng phải đối diện với chính mình. Do đó, đọc khúc ngâm ai ai cũng bắt gặp ngay cái thổn thức của nỗi lòng ấy.

Cung oán ngâm khúc

“ ” đợc viết theo lời nhân vật, tâm sự của ngời cung nữ đợc chính bản thân nàng kể lại, hồi tởng lại. Nhà thơ dờng nh muốn để cho nàng có đợc cơ hội để bộc bạch lòng mình, thể hiện đúng mình. Đó là những tâm t từ chính sự nếm trải của mình, chính sự va chạm cuộc đời để rồi tự nàng cảm nhận đợc nỗi chán chờng của cuộc sống trong cung cấm. Đó là lời của ngời phụ nữ thiết tha nguyện cầu hạnh phúc nhng bị ruồng bỏ và thực tế lại trái ngợc với những gì nàng mong muốn.

Ngời phụ nữ Việt Nam dới chế độ Phong kiến bị tớc đoạt mọi thứ, kể cả quyền mơ ớc. Các nhân vật nữ trong mọi tác phẩm văn học thời ấy không ai đợc sung sớng, không ai có hạnh phúc toàn vẹn, nhng không có ngời đàn bà nào “trắng tay” nh ngời cung nữ của Nguyễn Gia Thiều.

Quả đúng nh vậy, nàng chinh phụ của Đặng Trần Côn trong tác phẩm

Chinh phụ ngâm

“ ” mặc dầu sống trong cô đơn, khắc khoải chờ đợi chồng nhng còn có cha mẹ già, con nhỏ để chăm lo, có ngời chồng chung thuỷ để chờ đợi. Nàng Hạnh Nguyên (Nhị Độ Mai), Đào Tiên (Hoa Tiên), Nhụy Châu (Song Tinh) đều có một ngời yêu chung tình và một gia đình làm chỗ dựa. Luân lạc đến nh nàng Kiều (Truyện Kiều – Nguyễn Du) dù kết cục có khắc nghiệt đúng nh lời Đạm Tiên báo trớc: “Sông Tiền Đờng đó ấy mồ hồng nhan” thì tất cả mọi đau khổ của Kiều vẫn còn đợc đền bù bằng sự toàn

vẹn của cha mẹ, em trai, em gái và lòng yêu thơng của ngời tình sau 15 năm lu lạc xứ ngời.

Ngời cung nữ thì lại khác, sau khi bị thất sủng, nàng hoàn toàn bế tắc, không thể trở lại cuộc đời thờng, nàng phải chịu “án tù chung thân” trong lụa là của cung cấm. Ngời phụ nữ ở vào tuổi của nàng, độ tuổi viên mãn của cuộc đời, tuổi phơi phới sức xuân, vậy mà… nàng cung nữ lại bị giam cầm trong một không gian tù túng, cũ kỹ chôn vùi những năm tháng của tuổi trẻ. Nàng không có việc gì để làm, chẳng có điều gì phải lo, để nhớ nên mọi suy nghĩ, ớc vọng của nàng chỉ dồn vào sự hồi tởng những tháng ngày hạnh phúc bên chồng nàng – nhà vua, và từ đó khát khao, ao ớc hạnh phúc ái ân vợ chồng. Tâm sự của nàng, suy nghĩ của nàng có vẻ nh không đúng với tính cách của ngời đàn bà phơng Đông. Nhiều nhà nghiên cứu đã cho rằng: Nguyễn Gia Thiều “bắt” cung nữ nói lời của mình, đã biến nàng thành đàn ông. Song có lẽ không hoàn toàn nh vậy, nàng cung nữ đã bị tách ra khỏi cuộc sống bình thờng của ngời đàn bà. Là một ngời phụ nữ đẹp và chính nàng cũng ý thức đợc điều đó, vậy mà bị tớc mất thiên chức làm một ngời phụ nữ thì sự phản kháng nh vậy cũng là một điều tất yếu và dễ hiểu. ở vào hoàn cảnh nh nàng, thời đại ấy không hiếm những tính cách mạnh mẽ. Đặng Thị Huệ cũng nh cả đám cung nữ trong phủ chúa: Ngọc Hân, Ngọc Khoan… đều chẳng chỉ chăm lo một điều là giành lấy tình yêu của chúa đấy sao? Có lẽ chính Nguyễn Gia Thiều là ngời hiểu rõ thực tế đó, nhờ vậy nhân vật của ông trở nên chân thực hơn, giàu sức sống hơn. Đến với ngời cung nữ, ngời đọc có thể nhập thân vào nhân vật và dành cho nàng niềm cảm thông thơng xót, nhất là tìm thấy sự hữu lý trong những lời triết lý rất “ngời” của nàng.

Đây cũng là một trong những điều tạo nên giá trị nhân văn cao cả cho tác phẩm với tiếng nói trực tiếp đòi hạnh phúc cho con ngời, đặc biệt là ngời phụ nữ.

Mở đầu tác phẩm, ngời đọc bắt gặp những câu thơ nh là sự dự đoán một cuộc đời đầy bất trắc sẽ đến với ngời cung phi:

“Trải vách quế gió vàng hiu hắt

Mảnh vũ y lạnh ngắt nh đồng Oán chi những khách tiêu phòng

Mà xui phận bạc nằm trong má đào.”

Những câu thơ nh là lời hé mở cho chúng ta thấy sự bất công, sự phi lí giữa “phận bạc” với “má đào”, một sự thực mà không chỉ ngời cung nữ cảm thấy bất bình, oán thán mà còn gây cho ngời đọc một nỗi cảm thơng sâu sắc đối với thân phận hồng nhan mà ở đây là ngời cung nữ phải gánh chịu.

Hồi tởng lại cuộc đời của mình ngời cung nữ không khỏi bàng hoàng, thổn thức bởi có lúc nàng đã nghĩ rằng cuộc đời làm cung phi là một cuộc đời đầy may mắn:

Duyên đã may cớ sao lại rủi

Nghĩ nguồn cơn dở dói sao đang? Vì đâu nên nỗi dở dang

Nghĩ mình mình lại thêm thơng nỗi mình.”

Một câu thơ tám chữ nhng có đến ba lần chữ “mình” đợc lặp lại nh khứa sâu vào nỗi đau của ngời cung nữ trớc thực tại cô đơn, trơ trọi và ngời đọc cảm nhận đợc sự trống trải và cảm giác rùng mình, ớn lạnh của nàng khi phải một mình trong cung cấm lạnh lẽo.

Thông thờng, khi gặp phải chuyện buồn trong thực tại, con ngời thờng nghĩ về thời gian hạnh phúc trớc đó, ngời cung nữ ở đây cũng vậy. Để giúp mình thoát khỏi tình trạng trống trải, cô đơn nàng quay về với quá khứ tơi đẹp của mình để tìm nguồn an ủi, tìm niềm vui ở đó. Bởi nàng biết rằng, chỉ có quá khứ mới có thể giúp nàng sống lại với những gì đẹp đẽ nhất, thân th- ơng nhất, hạnh phúc nhất, chỉ có quá khứ mới có thể cho nàng gặp đợc chồng nàng – “đấng chí tôn .

Ngời cung nữ đã hồi tởng lại những tháng ngày khi cha trở thành cung phi: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trộm nhớ thuở gây hình tạo hoá

Vẻ phù dung một đoá khoe tơi Nhụy hoa cha mỉm miệng cời

Ngày mới đợc sinh ra, nàng hồi tởng lại và nhắc đến một cách trịnh trọng, vì đó là ngày xuất hiện của một trang tuyệt thế giai nhân. Nàng có một vẻ đẹp tuyệt đỉnh, mê hồn không có một ai có thể sánh kịp. Sắc đẹp ấy có mãnh lực phi thờng làm nôn nao quần chúng, rạo rực cỏ cây vạn vật, làm lu mờ cả nhan sắc của nàng Ban Tiệp D - cung nhân của vua Hán Thành Đế; Tây Thi, Hằng Nga là những ngời đẹp có tiếng cổ kim. Tài của nàng là tài xuất chúng và cũng là tài của khách phong lu, gồm đủ món cầm, kỳ, thi, hoạ và tửu. Thơ nàng hay hơn thơ Lý Bạch, vẻ đẹp hơn Vơng Duy; đàn sáo giỏi chẳng kém gì Tơng Nh, Tiêu Sử, cờ cao nh Đế Thích và uống rợu nh Lu Linh, nàng còn giỏi cả múa hát nữa.

Ngời cung nữ ý thức rất rõ về tài năng, sắc đẹp của mình, nàng biết rất rõ về mình:

Tài sắc đã vang lừng trong n

ớc

Bớm ong càng xao xác ngoài hiên.”

Nàng tự hào về điều đó và nói về nó với giọng điệu đầy tự tin, mãn nguyện. Điều đáng quý ở đây là nàng không những ý thức đợc tài năng và sắc đẹp của mình, ý thức đợc giá trị của mình mà còn quyết giữ gìn phẩm ngọc quý giá của ngời nữ nhi:

Hoa xuân nọ còn phong nộn nhụy

Nguyệt thu kia cha hé hàn quang Hồng lâu còn khoá then sơng

Thâm khuê còn giấm mùi hơng khuynh thành.”

Nàng cung nữ đã sung sớng hạnh phúc biết bao khi đợc tuyển vào cung. Nàng cho rằng đó là “vận may”, và vận may đó đã đến với nàng. Quả thực, đợc trở thành vợ của nhà vua là điều vinh quang cho cả gia đình chứ không riêng gì với một ngời con gái, hạnh phúc ấy càng đợc nhân lên khi đợc hởng cuộc sống đầy đủ, ấm êm bên đấng chí tôn, đợc thơng yêu chiều chuộng. Nàng hồi tởng lại thời gian đẹp đẽ, hạnh phúc cùng quân Vơng, đợc đắm chìm trong cuộc sống ái ân chồng vợ:

“Cái đêm hôm ấy đêm gì

Bóng dơng lồng bóng đồ mi trập trùng.”

nàng không hề giấu diếm niềm khát khao hạnh phúc lứa đôi và sự mãn nguyện thực sự khi đạt đợc điều đó. Nàng không hề ngần ngại khi nghĩ đến những khoảnh khắc:

Mày ngài lẫn mặt rồng lồ lộ

Sắp song song đôi lứa nhân duyên.”

và tự nghĩ rằng:

Hoa thơm muôn đợi ơn trên

Cam công mang tiếng thuyền quyên với đời.”

Đã có nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, những câu thơ trong “Cung oán ngâm khúc ” mang tính chất nhục cảm. Nhng nếu xét đến cùng thì “Những nhục cảm có phần lộ liễu đối với nàng cũng không còn có gì là quá đáng, là xa lạ với những quy phạm nghệ thuật biểu hiện nữ tính, vì chúng nằm trong tâm lí khao khát nhục cảm vốn có của con ngời ” (Nguyễn Huệ Chi) [10 – 104].

Ngời cung nữ đã thực sự hạnh phúc trong những ngày sống cạnh “cửu trùng”, đó là khoảng thời gian của một cuộc sống đầy chất thơ, một cuộc

sống đầm ấm, hạnh phúc với sự yêu thơng chiều chuộng của chồng nàng – nhà vua:

Khi ấp mận ôm đào gác nguyệt

Lúc cời sơng cợt tuyết đền phong Đoá lê ngon mắt cửu trùng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tuy mày điểm nhạt nhng lòng cũng xiêu.”

nàng hạnh phúc khi nhớ lại những lúc cùng nhà vua thề nguyền ghi tạc chữ đồng, cùng mãi mãi bên nhau:

Chữ đồng lấy đó mà ghi

Đấy là quãng thời gian đầm ấm, nó vẽ ra cho ngời cung nữ một viễn cảnh huy hoàng của ngày mai. Trong con mắt của nàng, chồng nàng – nhà vua là tất cả. Nàng coi nhà vua là tất cả và dùng những lời lẽ kính trọng đề cao khi xng hô: “Cửu trùng , chí tôn vời vợi , muôn đội ơn trên , mặt” “ ” “ ” “

rồng , bóng d” “ ơng , quân v” “ ơng““

Niềm hạnh phúc, sự sung sớng của ngời cung nữ chỉ diễn ra trong một thời gian ngắn, sau đó là tâm trạng thất vọng chán chờng khi phải chịu cảnh giờng đơn gối chiếc. Thời gian đợc cùng chung sống với nhà vua là thời gian tuyệt đẹp nhng quá ngắn ngủi. Nó ngắn ngủi đến mức chính ngời cung nữ ch- a thể lờng trớc đợc. Trớc thực tại đau đớn bẽ bàng, ngời cung nữ thất vọng chán chờng và quay ra oán trách tạo hóa, trách cho số kiếp của chính mình. Nàng cho rằng mình phải dấn thân vào vòng nhân duyên vì hai lẽ:

Hẳn túc trái làm sao đây tá

Hay tiền nhân hậu quả xa kia.”

Theo t tởng Phật giáo, nàng tự cho mình còn nhiều nghiệp chớng:

Đ

ờng tác hợp trời kia dong ruổi Lọt làm sao cho khỏi nhân tình.”

Nàng tin vào trời đã định thì làm sao tránh đợc, nên đành nghe theo số phận:

Thôi thôi ngoảnh lại mặt làm thinh

Thử xem con tạo gieo mình mơi nao.”

(ở đây ngời ta bắt gặp suy nghĩ của nàng Kiều khi cùng Sở Khanh trốn khỏi lầu xanh Tú Bà:

Cũng liều nhắm mắt đ

a chân

Thử xem con tạo xoay vần đến đâu”

(Truyện Kiều – Nguyễn Du)).

Tâm trạng ngời cung nữ trong “Cung oán ngâm khúc” không phải là tâm trạng chìm sâu trong suy tởng, hay triền miên trong cô đơn trong thất vọng chờ đợi, mà đó là cả một quá trình tâm lí với những trạng thái tâm hồn

Một phần của tài liệu Nghệ thuật diễn tả tâm trạng người cung nữ trong cung oán ngâm khúc của nguyễn gia thiều (Trang 29 - 45)