I. Các phơng thức biểu hiện.
1.1. So sánh trực tiếp.
Trong kho tàng ca dao ngời Việt, bộ phận ca dao trữ tình về đề tài xã hội, bộ phận lời ca than thân phản kháng của ngời phụ nữ có một vị trí đặc biệt. Bộ phận ca dao này thờng đợc làm theo thể tỉ và mở đầu bằng cụm từ “thân em nh” vừa giàu tính gợi cảm, vừa có tính khái quát cao.
Qua khảo sát bộ phận ca dao này, ta thấy sự xuất hiện cụm từ “thân em nh” chiếm một tỷ lệ khá nhiều. Trong tổng 1.360 bài có 14 bài chiếm 1, 02%:
- Thân em nh quả xoài trên cây Gió đông, gió nam, gió tây, gió bắc
Nó đánh lúc la lúc lắc tren cành Một mái rụng xuống biết vào tay ai.
- Thân em nh tấm lụa đào Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai.
Hay:
- Thân em nh giấy nửa tờ Chớ nghi mà tội, chớ ngờ mà oan.
“Thân em nh”, chúng ta nhìn bê ngoài dờng nh đó là sự trùng lặp về ngôn ngữ nhng mỗi lần nghe ta đều thấy hay, thấy mới. Chính vì chữ thì chung, nhng nghĩa lại riêng. Hình thức nghệ thuật và hoàn cảnh sáng tác ra những lời ca ấy cũng không hề trùng lặp nhau.
Đặng Văn Lung trong bài viết “những yếu tố trùng lặp trong ca dao trữ tình” đã khẳng định “lặp đi lặp lại một yếu tố nào đấy là hiện tợng phổ biến trong văn học nói chung” [11.66]. Thuật ngữ trùng lặp theo tác giả không phải để chỉ những sự “lặp lại một cách máy móc” mà trái lại để chỉ những nét đã định hình đã là truyền thống của ca dao “ tạo ra sắc thái thẩm mỹ riêng của nó”[11.66].
Đọc qua hoặc nghe qua thì thấy chúng có dáng dấp, bề ngoài hao hao nh nhau, nhng đi sâu vào từng đơn vị cụ thể thì sẽ thấy mỗi câu, mỗi bài đều có những nét riêng không trùng lặp xét về mặt nội dung cũng nh nghệ thuật.
Cụm từ “thân em” này, tác giả dân gian dùng không đơn thuần chỉ một đối tợng cụ thể mà để chỉ chung cho tất cả những ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến. Đồng thời cụm từ này thờng đợc đi kèm, kết hợp với những hình ảnh tợng trng nh “.giếng giữa đàng”, “cau khô”, “cá rô thia”, “hạt ma sa”, “ hạt ma rào”, “ tấm ‘lụa đào”…Nhng chúng ta cũng thấy đợc mỗi bài ca dao nh vậy là một hình ảnh tợng trng khác nhau.
Những hình ảnh tợng trng vừa nêu thờng gắn liền với “giá trị sử dụng ”. Nhng nh thế không có nghĩa là nó là giá trị vật dụng, mà chính nhờ sự kết hợp mô típ quen thuộc này mà qua phần mở đầu của các bài ca dao nhân dân lao động muốn nói lên số phận của những ngời phụ nữ trong chế độ xã hội cũ. Từ ý nghĩa ấy, ‘các bài ca dao đã làm nổi bật số phận “bị phụ thuộc” của ngời phụ nữ, họ là những ngời thiếu tự do, tự chủ, không có quyền quyết định số phận của mình. Những ngời phụ nữ nh vậy trong xã hội phong kiến thời kỳ ấy thờng bị phụ thuộc vào “cách sử dụng ” của các loại ngời khác nhau nh: “ngời tham”, “ngời phàm”, hay “ngời thô”…
Thân em nh miếng cau khô Kẻ thanh chê mỏng, ngời thô than dày.
Chu Xuân Diên có viết; “Ca dao, dân ca trữ tình thờng dùng một số hình ảnh tơng tự nhau về mặt ý nghĩa để diễn tả địa vị phụ thuộc thấp kém của con ngời trong xã hội cũ” [2.456].
Nhìn chung, với mô típ quen thuộc “thân em nh” cùng với những hình ảnh tợng tng, ca dao phần nào đã nói lên tiếng ca than thân, phản kháng của ngời phụ nữ trong xã hội cũ.
Nếu nh tiếng ca than thân phản kháng trong ca dao đợc bộc lộ trực tiếp thông qua mô típ quen thuộc thì trong thơ Nôm Hồ Xuân Hơng lời ca than thân, phản kháng cũng có một số bài đợc bộc lộ bằng những cụm từ “thân em nh” và “phận em”…
Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nôỉ ba chìm với nớc non Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
Hay:
Thân em nh quả mít trên cây Vỏ nó xù xì múi nó dày
Quân tử có thơng thì đóng cọc Xin đừng măn mó nhựa ra tay.
Với việc sử dụng biện pháp so sánh, Hồ Xuân Hơng đã ví thân phận của những ngời phụ nữ trong xã hội xa chỉ nh những sự vật bình thờng. Nhng điều lớn hơn đó là đằng sau cái vẻ bình thờng ấy, Bà muốn cho ta thấy toát lên phẩm chất của những con ngời đáng đợc trân trọng!