I. Các phơng thức biểu hiện.
3. Một số phơng thức tu từ khác.
Trong ca dao khi thể hiện tiếng nói than thân, phản kháng của ngời phụ nữ, thờng sử dụng những phơng thức tu từ, phơng tiện biểu hiện nh mợn sự vật, sự việc để biểu lộ giải bày t tởng. Tình cảm riêng t sâu kín của cõi lòng mình.
Thân em nh tấm lụa đào Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai
Hay:
Thân em nh miếng cau khô
Ngời tham than mỏng, ngời thô than dày.
Ngoài ra ca dao còn sử dụng hình thức ví hay so sánh, nó đợc dùng trên cơ sở là than thân, nhng thực chất là để phản kháng.
Thân em nh con cá rô thia Ra sông mắc lới vào địa mắc câu
Cùng với ca dao, thơ Nôm Hồ Xuân Hơng cũng thờng mợn sự vật để giải bày lòng mình. Đó là những hình thức biểu hiện giống nhau của ca dao và thơ Nôm Hồ Xuân Hơng khi nói về tiếng nói than thân, phản kháng của ngời phụ nữ. Ngoài ra Hồ Xuân Hơng còn sử dụng một số yếu tố nghệ thuật, các biện pháp tu từ nh nói lái, ngôn ngữ cầu xin:
- Có phải duyên nhau thì thắm lại Đừng xanh nh lá, bạc nh vôi
(Mời trầu) - Quân tử có thơng thì đóng cọc Xin đừng măn mó nhựa ra tay
(Quả mít)
- Quân tử có thơng thì bóc yếm Xin đừng ngó ngoáy lộ trôn tôi
ở trong ca dao các phơng thức tu từ đó hầu nh không đợc sử dụng, vì tiếng nói than thân, phản kháng của ngời phụ nữ chỉ ở mức chung chung đại diện cho một giai cấp, một tầng lớp. Còn trong thơ Nôm Hồ Xuân Hơng là
tiếng nói của từng cá nhân Bà nên “loại” ngôn ngữ đó đi vào trong thơ của Bà, để thể hiện thái độ gay gắt, quyết liệt hơn.
Nhng phải nói rằng sự khác nhau cơ bản nhất trong hình thức biểu hiện của tiếng nói than thân, phản kháng của ngời phụ nữ trong ca dao và trong thơ Nôm Hồ Xuân Hơng là: ca dao thờng sử dụng thể lục bát để thể hiện tiếng nói đó.
Thân em nh củ ấu gai
Ruột trong thì trắng vỏ ngoài thì đen Ai ơi! Nếm thử mà xem
Nếm ra mới biết rằng em ngọt bùi.
Còn thơ Hồ Xuân Hơng lại dùng thể thơ Đờng luật mà chủ yếu là thơ thất ngôn tứ biệt.
Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nỏi ba chìm với nớc non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn Mã em vẫn giữ tấm lòng son
(Bánh trôi nớc)
Đây chính là điều tạo nên sự khác biệt giữa thơ Nôm Hồ Xuân Hơng với ca dao. Chính điều đó đã tạo nên một giá trị độc đáo, sâu sắc cho thơ Nôm Đờng luật của Hồ Xuân Hơng.
Kết luận
Qua 3 chơng đã trình bày ở trên, chúng tôi rút ra những kết luận chủ yếu sau đây:
1. Sự gặp gỡ giữa thơ Nôm Hồ Xuân Hơng và ca dao về bài ca than thân phản kháng của ngời phụ nữ trong xã hội cũ là sản phẩm của những tài năng nghệ thuật luôn có những tấm lòng cảm thông sâu sắc trớc nỗi đau khổ của một lớp ngời cần đợc cứu mang, bảo vệ. Không những thế tiếng nói ấy còn bộc lộ thái độ trân trọng phẩm giá con ngời nói chung, ngời phụ nữ nói riêng, khi họ bị các thế lực áp bức chà đạp, phải chịu nhiều bất công, ngang trái. Thể hiện thân phận của ngời phụ nữ dới thời phong kiến trong ca dao và trong thơ Nôm Hồ Xuân Hơng đã tạo nên giá trị nhân đạo một trong hai giá trị truyền thống nổi bật nhất của văn học Việt Nam.
2. Bằng sự thống kê khảo sát, so sánh đối chiếu, phân tích tổng hợp chúng ta nhận thấy. Trong ca dao và trong thơ Nôm Hồ Xuân Hơng, lời ca than thân phản kháng của ngời phụ nữ vừa có những nét tơng đồng, vừa có những nét khác biệt. Nếu trong ca dao, những bài nói tới chữ thân chiếm đại bộ phận, chữ phận ít nói đến, thì trong thơ Nôm Đơng luật Hồ Xuân Hơng sự xuất hiện chữ thân ít hơn. Thay chỗ nó là sự xuất hiện chữ phận, điều này thể hiện sự phản kháng trong thơ Hồ Xuân Hơng quyết liệt hơn. Nh vậy trong ca dao, tác giả dân gian chỉ tập trung thể hiện tâm trạng than thân, oán trách của ngời phụ nữ. Còn trong thơ nôm Hồ Xuân Hơng, Bà kết hợp cả hai trạng thái cảm xúc ở hình tợng ngời phụ nữ, vừa than thân, trách phận lại vừa phản kháng. Sở dĩ có sự khác nhau đó là do đặc trng của từng bộ phận văn học quy định. Ca dao thuộc bộ phận văn học dân gian mà bộ phận văn học này chỉ biểu hiện cái chung mà không nói tới cái riêng. Thơ Nôm Hồ Xuân Hơng thuộc bộ phận văn học viết. Do đó vừa nói tới cái chung vừa thể hiện cái riêng và có liên quan tới thân phận của cá nhân.
3. Lời ca than thân phản kháng của ngời phụ nữ trong ca dao và thơ Nôm Hồ Xuân Hơng không chỉ khác nhau ở phơng diện nội dung mà còn khác biệt ở phơng diện nghệ thuật. Sự khác biệt đó thể hiện ở nhân vật trữ tình, ở phơng thức sáng tác và ở một số thủ pháp nghệ thuật. Chính những điểm khác biệt về mặt hình thức này làm cho ca dao và thơ Nôm Hồ Xuân Hơng tuy cũng thể hiện một cảm hứng chung về thân phận ngời phụ nữ trong xã hội cũ nhng mỗi bộ phận văn học lại có cách nói riêng, có giọng điệu riêng. Những nét riêng đợc tạo nên cũng bởi đặc trng về thi pháp của văn học dân gian và của văn học Việt Nam Trung đại.