Tiếng nói chống đối bất bình của ngời phụ nữ chịu nhiều đau khổ

Một phần của tài liệu Tiếng nói than thân trách phận của người phụ nữ trong ca dao người việt và cung oán ngâm khúc của nguyễn gia thiều (Trang 29 - 39)

2. Tiếng nói chống đối, bất bình của ngời phụ nữ chịu nhiều đau khổ.

2.1. Tiếng nói chống đối bất bình của ngời phụ nữ chịu nhiều đau khổ

trong quan hệ hôn nhân .

ở mảng đề tài này thì ca dao và thơ Nôm Hồ Xuân Hơng dờng nh có sự trùng hợp. Vì cả hai đều cất lên những tiếng ca than thân, phản kháng từ chính cuộc đời của ngời phụ nữ trong quan hệ hôn nhân .

ở trong ca dao, ngời phụ nữ đã cất lên tiếng ca than thân phản kháng khi họ lấy phải ngời chồng không theo ý muốn, mà đó là dới sự sắp đặt của cha mẹ. Họ đã ví hoàn cảnh ấy của mình với những hình ảnh khết sức sinh động:

Gà tơ xáo với mớp già Vợ hai mơi mốt, chồng đà sáu mơi

Ra đờng chị diễu em cời Rằng hai ông cháu kết đôi vợ chồng.

Đêm nằm tởng cái gối bông Giật mình gối phải râu chồng nằm bên.

Sụt sùi tủi phận hờn duyên Oán cha, trách mẹ, tham tiền bán con.

Đó cũng là một tiếng nói oán trách, tiêu biểu cho số phận của ngời phụ nữ trong xã hội cũ. Dới chế độ xã hội ấy, trong tình duyên họ phải chịu

sự sắp đặt của cha, mẹ. Hay khi ngời phụ nữ gặp cảnh lấy phải ngời chồng không ra gì thì những tiếng nói phản kháng cũng đã cất lên;

Trách duyên lại giận trăng già Xe tơ lầm lỗi hoá ra chỉ mành

Biết ai than thở sự tình

Chẳng qua mình lại biết mình mà thôi Lấy chồng gặp phải kẻ tồi Cho nên lòng những bồi hồi đắng cay

Cả ngày chỉ rợu sa say

Khi nay thuốc phiện, khi nay tài bàn Nói ra mang tiếng phũ phãng Nín đi thì não oan tràng xiết bao!

Cũng thì phận gái má đào Ngời thì gặp đợc anh hào đảm đang

Mình thì cũng dự phấn hơng Gặp nơi lêu lổng chẳng thơng chút nào.

Đây mới chỉ là một nổi khổ trong vô vàn nổi khổ của ngời phụ nữ ở xã hội xa. Dới chế độ phong kiến, ngời phụ nữ còn phải khổ hơn trong cảnh lẻ mọn, cảnh chồng chung. ở trong thơ cũng đã có nhiều nhà thơ nói về cảnh này nh Hồ Xuân Hơng. Nhng ở trong ca dao sự phẫn uất về kiếp chồng chung còn kết hợp với đấu tranh giai cấp, nên mức độ căm hờn của ngời phụ nữ nông thôn còn sâu sắc hơn nhiều. Nên việc sử dụng ca dao làm phơng tiện thể hiện tiếng nói lên án, bất bình ấy là rất nhiều. Họ đã thốt lên;

Lấy chồng làm lẻ khổ thay Đi cấy đi cày chị chẳng kể công

Đến tối chị giữ mất chồng

Chị cho mạnh chiếu nằm không nhà ngoài Đến sáng chị gọi: bớ hai!

Trở dậy nấu cám, thái khoai, đâm bèo Bởi chng bác mẹ tôi nghèo Cho nên tôi phải đâm bèo thái khoai.

Những lời ca phản ánh tình cảnh đầy phẫn uất trên đã tố cáo sự ghen tuông, hành hạ của mụ vợ cả và sự bóc lột lao động, mà lý do chính là ngời nông dân đã bị chế độ phong kiến bần cùng hoá. Tâm sự của một phụ nữ làm lẻ ở một nhà thuộc giai cấp bóc lột ở nông thôn đã biểu lộ một cách thẳng thắn, chất phác và cặn kẻ. ở một bài ca dao khác ta lại bắt gặp tiếng nói bất bình ấy:

…Tối tối chị giữ mất chồng

Chị cho manh chiếu nằm suông chuồng bò Mong chồng, chồng chẳng xuống cho Đến khi chồng xuống gà đã o o gáy dồn

Cha mẹ con gà kia ! sao mày vội gáy dồn Mày làm tao mất vía, kinh hồn về nỗi chồng con.

Chế độ phong kiến đã bóp ngẹt t tởng nhân dân lao động, nên phần lớn họ chỉ hờn duyên, tủi phận, oán giận âm thầm. ở đây ngời vợ lẻ căm thù sâu sắc mụ vợ cả. Nhng không có cách gì chống đối ngoài những lời than thở. Cảnh chồng chung cực khổ nhng đã có lệ luật phong kiến bảo vệ chế độ đa thê, làm cho ngời phụ nữ đã mắc vào trong thì khó mà ra đợc. Nhng những ngời phụ nữ này không thể mãi cam chịu cảnh sống nh vâỵ. Họ đã phản kháng, chống đối cảnh đối cảnh sống ấy. Tục ngữ Việt Nam đã có câu: “con giun xéo lắm cũng quằn”. Nên ở nhiều câu ca dao đã có những ý nghĩ, những hành động có khi rất táo bạo của ngời phụ nữ thể hiện thái độ dứt khoát trong cuộc đấu tranh để thoát ra khỏi những ràng buộc của thành kiến xã hội, họ mạnh dạn cho rằng:

Thà rằng ở vậy nuôi thân béo mầm.

Họ sẵn sàng sống một cuộc sống độc thân chứ không chịu cảnh chồng chung nữa. ở một bài ca dao khác ta còn thấy sự quyết tâm ấy mạnh mẽ hơn, quyết liệt hơn:

Đói lòng ăn nắm lá sung

Chồng một thì lấy chồng chung thì đừng Một thuyền một lái chẳng xong Một chỉnh đôi gáo còn nong tay vào.

Hoặc họ đã trốn đi khi làm lẻ, hoặc họ chấp nhận chịu cảnh đói rét chứ nhất quyết không lấy chồng chung.

Trong thơ Nôm Hồ Xuân Hơng cũng vậy. Ta bắt gặp trong thơ Bà mang đậm phong vị dân gian, mà phơng diện đề tài ngời phụ nữ là nhiều nhất. Bởi vì trong thơ Bà trớc hết là tiếng nói tâm tình của ngời phụ nữ. Không phải ngời phụ nữ lầu son gác tía, chinh phụ hay cung tần mà là ngời phụ nữ bình thờng, ngời phụ nữ lao động gặp nhiều bất hạnh trong cuộc sống. Có thể nói ngoài văn học dân gian Hồ Xuân Hơng là nhà thơ đầu tiên trong lịch sử văn học dân tộc đã đem đến cho thơ văn tiếng nói của những ngời phụ nữ ấy. Những tiếng than và những tiếng thét, những tiếng căm hờn và những lời châm biếm sâu cay.

Ai cũng biết cuộc đời cũ, đau khổ chẳng phải là phần riêng dành cho phụ nữ. Nhng cái đau khổ của ngời phụ nữ bao giờ cũng có khía cạnh chua xót, tái tê riêng của họ. Phụ nữ cũng là ngời làm lụng đầu tắt mặt tối, cũng đõi cơm rách áo, cũng bị trăm nghìn thứ chà đạp nh bất cứ ngời bị áp bức nào khác. Nhng không chỉ có thế mà xã hội phong kiến còn giành cho họ nhiều sự bạc đãi, các quy chế nặng nề của đạo đức, của lễ giáo, của tập tục xã hội. Mà cái đau khổ vê tinh thần nhiều khi còn day dứt, đau đớn hơn nhiều lần cái đau khổ về thể chất.

Đó là vẻ đẹp của một tấm lòng trong trắng, thuỷ chung, son sắt của ngời phụ nữ đối với chồng, với gia đình biểu hiện trong cuộc sống.

Nếu trong cao dao ta bắt gặp ở lời ca than thân, trách phận và ngấm ngầm phản kháng, thì ở trong thơ Hồ Xuân Hơng là sự bẽ bàng, chua xót, là thái độ bênh vực cho ngời phụ nữ trớc những bất công ngang trái mà xã hội dành cho họ.

Hồ Xuân Hơng là nhà thơ của phụ nữ. Trong thơ mình Hồ Xuân Hơng không nói đến toàn bộ nổi khổ của ngời phụ nữ, Xuân Hơng nh chỉ muốn nói đến nỗi đau khổ riêng có tính chất giới tính của mình. Hồ Xuân Hơng đã thể hiện hình ảnh của ngời phụ nữ hiện lên với những cảnh đời ngang trái đợc Bà miêu tả hết sức thấm thía cảm động. Tìm hiểu 50 bài thơ Nôm Đờng luật của Bà ta thấy có tới 12 bài viết về đề tài ngời phụ nữ ( chiếm 22%) có lẽ Bà là ngời tự hào nhất về vẻ đẹp hình thức, tâm hồn của giới mình. Cũng là ngời biết cảm thông chia sẽ, biết lên án tố cáo, biết thách thức với cuộc đời, để bảo về và khẳng định những nét đẹp vốn có của ngời phụ nữ.

Có thể nói chỉ trong ca dao và thơ Nôm Hồ Xuân Hơng hình ảnh ngời phụ nữ mới bình dị, thân quen đến thế. Và tiếng nói than thân phản kháng, tiếng nói tố cáo, châm biếm sâu cay cũng trở nên hết sức thấm thía, gây xúc động lòng ngời.

ở ca dao ta đã bắt gặp cuộc đời của ngời phụ nữ chịu nhiều buồn khổ trong cảnh lẻ mọn, ở trong thơ Hồ Xuân Hơng ta cũng bắt gặp tiếng nói phản kháng về cảnh chông chung, lẻ mọn của ngời phụ nữ nói chung và của chính bản thân Bà nói riêng. Nhng Xuân Hơng không chỉ dừng lại ở đó mà Bà đã đặt ra vấn đề lớn hơn cảnh lẻ mọn, đó là sự đồng cảm sẻ chia. Chính điều này đã khiến cho thơ Bà mang tiếng nói nhân đạo sâu sắc. Và trong thơ Bà tiếng nói phản kháng ấy đã vợt lên một bậc so với ca dao. ở ca dao phản kháng chỉ là ngấm ngầm, đay nghiến một mình. Còn với Hồ Xuân Hơng thì Bà không thể cam phận, chịu cảnh buồn khổ bất công. Bà đã thét lên một

cách quyết liệt hơn, khi Bà nói về cảnh chồng chung của ngời phụ nữ trong xã hội xa:

Chém cha cái kiếp lấy chồng chung Kẻ đắp chăn bông kẻ lạnh lùng. (Làm lẻ).

Hồ Xuân Hơng đã nhận thức đợc cuộc sống bất công, ngang trái của việc ngời phụ nữ phải chịu cảnh chồng chung. Nhà thơ lên tiếng chửi mắng quyết liệt nhng điều kiện xã hội phong kiến vẫn cho phép nó nghiễm nhiên tồn tại. Lịch sử hạn chế nhà thơ, Bà không tìm đợc lối thoát. Song điều đáng nói ở đây là Hồ Xuân Hơng không hớng đối tợng tố cáo vào ngời vợ cả. Vì xét cho cùng ngời phụ nữ ấy cũng chẳng có lỗi gì. Ngời phụ nữ ấy cũng chỉ là nạn nhân của chế độ đa thê, đối tợng mà Hồ Xuân Hơng muốn hớng đến là cả một xã hội phong kiến. Nhng rồi Bà cũng đã không có lối thoát. Điều đó dẫn đến bài thơ kết thúc không mở ra một bớc ngoặt nào cả, mà khép lại bằng tiếng thở dài bất lực:

Thân này ví biết đờng này nhỉ Thà trớc thôi đành ở vậy xong!

(Làm lẻ)

Nhà thơ không thể vợt lên hoàn cảnh xã hội. Bất mãn với thực tại Xuân Hơng nghĩ giá gì ngày trớc đừng đi lấy chồng! Đó là một cách nói chứ không phải là một giải pháp, và tiếng thở dài của Xuân Hơng chỉ làm đậm thêm cái mỉa mai của thực tại.

Đặc điểm thơ của Hồ Xuân Hơng là không bao giờ dửng dng, lạnh nhạt. Nhà thơ luôn có một trái tim cháy bỏng, nói đến cái gì là nói với tất cả sự xúc dộng chân thành của mình. Khi giận giữ thì thét lên, mắng chởi. Khi yêu thơng thì đằm thắm ngọt ngào. Nếu bài “cảnh chồng chung” là tiếng nói phẫn uất chua xót với chế độ đa thê mà ngời phụ nữ phải chịu đựng thì bài “không chồng mà chửa” là một lời nói rát mực khoan dung, độ lợng với cảnh không may của họ.

Trong xã hội phong kiến ngời phụ nữ chửa hoang là một tai hoạ tày đình. Thời Xuân Hơng sống và sáng tác bộ luật Gia Long ghi rõ: “ Nam nữ đã đính hôn với nhau nhng cha cới mà đã thông gian thì phải phạt một trăm trợng”. Và còn chú thêm: “Ngời đàn bà phạm tội gian dâm thì hết cả liêm sỉ, nên bắt cởi áo cánh cho để mặc váy mà gia hình, còn tội khác khi phạt cũng đợc mặc áo”.

Đấy là tội của những ngời có đính hôn, nhng cha cới xin đã ăn nằm với nhau. Chứ những ngời không có đính hôn, những ngời phụ nữ không chồng mà chửa thì tội không thể hình dung đợc. Giai cấp phong kiến lấy việc lăng nhục nhân cách con ngời để trả thù cho cái mà chúng gọi là “phá hoại nhân cách” là “hết cả liêm sỉ”. Thật không có sự lệ thuộc nào bằng sự lệ thuộc của những ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến. Pháp luật, lễ giáo, tập tục những “tam cơng, ngũ thờng”, “tam tòng tứ đức” đã hoàn toàn biến ngời phụ nữ thành một thứ sở hũ của ngời gia trởng của ngời đàn ông. Họ bị tớc hết mọi quyền lợi, kể cả quyền đợc yêu và quyền đối với con cái của mình. Trong hoàn cảnh nh vậy, quan hệ vợ chồng cha chắc đã là quan hệ yêu đơng và việc “không chồng mà chửa” cha hẳn là chuyện bừa bãi “trong bộc trên dâu” mà nhiều khi lại là kết quả của một tình yêu thực sự. Ngời phụ nữ “không chồng mà chửa” trong bài thơ của Hồ Xuân Hơng là trờng hợp ấy. Nàng nói với ngời tình của mình nửa nh trách móc nửa nh tâm sự:

Cả nể cho nên sự dở dang

Nỗi niềm chàng có biết chăng chàng!

Nàng không coi việc làm của nàng là tội lỗi. Đó chỉ là chuyện cả nể đối với ngời tình. Và vì cả nể nên mới dở dang nh vậy. Lễ giáo, luật pháp phong kiến khắc nghiệt làm cho ngời tình không dám nhận kết quả tình yêu của chàng. Chỗ nhút nhát ấy của bạn tình, ngời phụ nữ của Hồ Xuân Hơng cũng rất độ lợng:

Nàng chỉ yêu cầu một điều là phải nhìn nhận sự việc cho đúng đắn. Đây là chuyện tình chuyện nghĩa chứ không phải chuyện bớm ong trong chốc lát “cái nghĩa trăm năm chàng nhớ chửa”. Còn kết quả của nó, bạn tình không giám nhận, nàng xin đảm đơng tất cả. “mảnh tình một khối thiếp xin mang”.

Cuối cùng ngời phụ nữ của Xuân Hơng thấy không thể sống khuất phục đợc, nàng đã ngẩng cao đầu tuyên chiến với lễ giáo phong kiến bằng những lời lẻ hùng hồn, đanh thép:

Quản bao miệng thế đời chênh lệch Không có nhng mà có mới ngoan.

Thái độ của Xuân Hơng bắt gặp thái độ của quần chúng nhân dân trong ca dao. Đó là tiếng nói đồng cảm, sẻ chia đối với ngời phụ nữ trong cảnh khốn cùng:

Không chồng mà chửa mới ngoan Có chồng mà chửa thế gian sự thờng.

Quả nhiên, quần chúng nhân dân cũng nh Hồ Xuân Hơng không phải bênh vực cho quan hệ bừa bãi giữa nam và nữ mà ở đây là cách nói “ăn miếng, trả miếng” có tính cách bốp chát trong lối đối thoại của nhân dân với giai cấp phong kiến thống trị.

Xuân Hơng là một nhà thơ yêu con ngời, yêu cuộc sống. Tình cảm chân thành làm cho thơ Xuân Hơng dờng nh lúc nào cũng che dấu bên trong một nụ cời. Đối với Xuân Hơng nụ cời có ý nghĩa hơn những giọt nớc mắt. Nhng Xuân Hơng không muốn khóc. Bà không muốn phủ một màu đen lên cuộc đời vốn đã đen ngòm của những ngời phụ nữ đau khổ, mà Bà muốn đem đến cho họ một nụ cời, giúp họ có nghị lực sống và chống chọi với cuộc sống. Nhà thơ sẻ bảo một Bà lang khóc chồng:

Văng vẳng tai nghe tiếng khóc gì Thơng chồng nên nổi khóc tỉ ti

Nín đi kẻo thẹn với non sông Ai về nhắn nhủ đàn em bé

Xấu máu thì khem miếng đỉnh chung.

Sẽ đem đến một lòng tin, một chút ánh sáng vào một lẻ phải công bằng và nhân đạo hơn để cho những cô gái không chồng mà chửa có thể tiếp tục sống làm mẹ và làm ngời:

Không có nhng mà có mới ngoan.

Chân thành, cảm thông, bao dung mà vẫn đức độ, cời hóm hỉnh và duyên dáng, đó là cái riêng của Xuân Hơng. Bà không tán thành việc làm của những cô gái nh vậy. Nhng chỉ có điều trớc búa rìu của d luận Bà nh một ngời chị dang cả hai tay ra, nâng đứa em bị ngã dậy. Ta thấy Hồ Xuân Hơng tiếp thu văn học dân gian mà không lặp lại. Bà chỉ tiếp thu cái hay, cái đẹp, cái đúng. Còn cái gì cha đúng thì Bà lại uốn nắn. biến tiếng nói chung trong ca dao thành tiếng nói riêng của cá nhân Bà.

Bên cạnh tiếng nói chống đối bất bình về cảnh goá bụa, làm lẻ hay lấy phải ngời chồng không ra gì thì cả ca dao và thơ Nôm Hồ Xuân Hơng lại cùng nói lên một điều lớn hơn than thân, phản kháng. Đó là nói lên ớc mơ, khát vọng hạnh phúc của ngời phụ nữ. Đây cũng chính là một cách nói gián tiếp để phản kháng, tố cáo chế độ xã hội bất công đã đè nặng lên ngời phụ nữ.

Trong ca dao, ngời phụ nữ đã tự ví thân phận của mình chỉ nh chiếc bánh:

Bánh này bánh lọc bánh trong Ngoài tuy xám ủng, trong lòng có nhân

Ai ơi xin chớ tần ngần

Một phần của tài liệu Tiếng nói than thân trách phận của người phụ nữ trong ca dao người việt và cung oán ngâm khúc của nguyễn gia thiều (Trang 29 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w