Sử dụng ngôn ngữ.

Một phần của tài liệu Tiếng nói than thân trách phận của người phụ nữ trong ca dao người việt và cung oán ngâm khúc của nguyễn gia thiều (Trang 53 - 58)

I. Các phơng thức biểu hiện.

2. Sử dụng ngôn ngữ.

2.1 Trong ca dao.

Không phải bài ca dao nào có những từ “thân” hay “phận” đều coi là lời ca than thân, phản kháng của ngời phụ nữ. Nhng có những bài ca dao không có những chữ ấy nhng lại cho ta thấy đợc sức mạnh của sự than thân phản kháng của ngời phụ nữ trong xã hội cũ. Có điều trong những bài ca dao có chứa những từ “thân” hay “phận” ấy lại phản ánh cho ta thấy một cách rõ ràng, chính xác thân phận của những ngời phụ nữ trong chế độ xã hội cũ. Những chữ ấy có thể nằm bất cứ vị trí nào trong câu. Chúng không đơn thuần đứng độc lập mà chúng luôn có sự kết hợp độc đáo, đa dạng. Vì ca dao gắn với cái chung nên thờng dùng mô típ quen thuôc “thân em nh” kết hợp với những hình ảnh mang gía trị sử dụng (thân em nh miếng cau khô, kẻ tham than mỏng ngời thô tham dày). Hoặc “thân con tằm”, “thân cò”, “thân con bống” hay “thân con cá rô thia” (thân em nh con cá rô thia, ra sông mắc lới vào đìa mắc câu).

Trong chế độ phong kiến, việc quy định tài sản đối với ngời phụ nữ là rất khắt khe. Việc quy định ấy chủ yếu làm cho ngời phụ nữ không bao giờ

đợc độc lập về kinh tế. Mặc dù chính bản thân ngời phụ nữ lại là ngời góp một phần không nhỏ trong việc xây dựng kinh tế gia đình.

Khi nói về địa vị, cuộc đời ngời phụ nữ nhân dân lao động thờng để gắn với địa vị của họ trong gia đình cũng nh trong xã hội.

Hỡi cô cắt cỏ đồng mầu

Chăn trầu cho béo làm giàu cho cha Giàu thì chia bảy chia ba Phận em là gái đợc là bao nhiêu.

Trớc những thế lực khắt khe của xã hội, của cuộc sống, ngời phụ nữ trong bài c dao này có một cái nhìn hết sức thực tế. Cô gái cảm nhận đợc cái “thân phận” nhỏ bé của mình trong gia đình, mặc dù chính bản thân cô cũng là ngời làm ra của cải, làm giàu cho gia đình nhng cô lại không có quyền h- ởng thụ. Hay phận lại có khi nói lên bổn phận của ngời phụ nữ;

Phận em là gái dám sai chữ tòng.

Ca dao sử dụng việc kết hợp từ ngữ ấy không chỉ để than thân, trách phận mà còn nhằm vào một mục đích cao hơn đó là phản kháng, tiếng nói chống đối bất bình đối với chế độ xã hội dù là ngấm ngầm hay quyết liệt Tiếng nói than thân, phản kháng của ngời phụ nữ qua việc sử dụng từ ngữ còn là sự vận dụng ngôn ngữ đời thờng của nhân dân. Vì vậy khi tiếng nói ấy đến với ngời dân lao động thì nó dễ dàng đợc chấp nhận và nhân dân lao động có thể tiếp nhận ý nghĩa của nó một cách nhanh nhất:

Bánh này bánh lọc bánh trong Ngoài tuy xám ủng trong lòng có nhân Ai ơi xin chớ tần ngần

Lòng son em vẫn giữ phần dẻo dang.

Nhân dân ta rất tài tình khi vận dụng những từ loại thuộc ngôn ngữ đời thờng, bình dân.Những từ gần gũi với ngời dân, mà đặc biệt là nhân dân lao

động.ở bài ca dao này cũng vậy.Tuy chỉ qua bốn dòng thôi, tởng nh hết sức bình thờng, giản dị ấy nhng lại hiện lên trớc mắt chúng ta và cho chúng ta thấy vẻ đẹp của con ngời, mà cụ thể ở đây là ngời phụ nữ Việt Nam .Bề ngoài có thể xấu xí , xám ủng nhng trong lòng lại có nhân và trong đó vẫn là tấm lòng thuỷ chung son sắt của ngời phụ nữ ấy. Nhân dân ta dùng ngôn ngữ đời thờng nhng lại chứa đựng một sức gợi cảm sâu sắc. Chỉ với những từ, con chữ giản đơn nh vậy nhng cũng đủ cho ta thấy đó chính là sự ca ngợi vẻ đẹp của ngời phụ nữ Việt Nam không chỉ ở phần thể xác, mà hơn thế nữa còn là vẻ đẹp bên trong, vẻ đẹp tâm hồn của họ. Nhân dân ta vừa vận dụng ngôn ngữ đời thờng, nhng đồng thời cũng sử dụng ngôn ngữ của thơ ca, nên trong ca dao các hình tợng thờng mang tính gợi cảm và giàu hình ảnh.

2.2 Trong thơ Hồ Xuân Hơng.

Cũng nh trong ca dao, trong thơ Nôm Đờng luật của Hồ Xuân Hơng Bà cũng thờng vận dụng những ngôn ngữ đời thờng. Bên cạnh đó Bà còn dùng các thành ngữ, tục ngữ để diễn đạt ý mình muốn nói qua hình tợng. Mà tục ngữ là những câu ngắn gọn nhng súc tích có hình ảnh, giàu vần điệu lại gần với cuộc sống, lời ăn tiếng nói của nhân dân mà đặc biệt là nhân dân lao động. Thành ngữ là những đoạn câu, những cụm từ tơng đối ổn định, bền vững nhằm thể hiện một quan niệm nào đó của nhân dân lao động dới một hình thức sinh động, hấp dẫn có tác dụng tô điểm và nhấn mạnh ý nghĩa nghệ thuật, những từ cần diễn đạt.

Qua khảo sát ban đầu ta thấy trong 50 bài thơ Nôm Đờng luật truyền tụng của Hồ Xuân Hơng thì có đến 7 bài thơ vận dụng thành ngữ (chiếm tỷ lệ 14%) có những bài thơ Hồ Xuân Hơng đã tiếp thu nguyên vẹn và sử dụng toàn phần thành ngữ bằng cách đặt nó vào vị trí một trong hai vế của câu thơ nh “Bánh trôi nớc”, “Mời trầu”, “Làm lẽ”, “Kiếp tu hành”. Trong những bài thơ này Hồ Xuân Hơng đã vận dụng các thành ngữ sau:

- “Bảy nổi ba chìm” trong câu thơ: “ Bảy nổi ba chìm với nớc non” (Bánh trôi nớc).

- “Cố đấm ăn xôi” trong câu thơ: “Cố đấm ăn xôi xôi lại hẩm” (Làm lẽ). - “Năm thì mời hoạ” trong câu thơ: “Năm thì mời hoạ hay chăng chớ” (Làm lẽ).

- “Nặng nh đá đeo” trong câu thơ: “Cái kiếp tu hành nặng đá đeo” (Kiếp tu hành).

Những câu thơ vận dụng nguyên vẹn các thành phần thành ngữ trong thơ Nôm Hồ Xuân Hơng không nhiều bằng các câu thơ chỉ sử dụng một phần thành ngữ. Đó mới chính là sự tài tình, khéo léo của Xuân Hơng:

- “Đỏ lòng xanh vỏ” và “Đỏ nh son” trong bài: “Bánh trôi nớc” - “Phải duyên phải kiếp” và “Xanh nh tàu lá ” trong bài: “Mời trầu” - “Có tiếng không có miếng”, “ Gặp chăng hay chớ”, “Làm mớn không công” trong bài: “Làm lẽ”.

- “Đứt đuôi con nòng nọc” trong bài: “Khóc Tổng Cóc”. - “Giống nh in” trong bài: “Tranh tố nữ” .

Nhờ sự vận dụng linh hoạt các thành ngữ Tiếng việt trong sáng tác mà Hồ Xuân Hơng đã nêu bật đợc nội dung ý nghĩa của từng câu thơ. Hơn nữa các thành ngữ còn có tác dụng làm cho ngôn ngữ thơ thêm sinh đông, uyển chuyển, đầy sức biểu cảm. ở bài thơ “Làm lẽ ” nhờ sự vận dụng thành ngữ “Cố đấm ăn xôi” trong câu thơ: “ Cố đấm ăn xôi xôi lại hẩm”, “ Có tiếng không có miếng” và “Gặp chăng hay chớ”, “Làm mớn không công’ mà Xuân Hơng đã nói lên tiếng nói đồng cảm, sẻ chia với cảnh lấy chồng chung đồng thời phê phán chế độ đa thê, bất công đã chà đạp lên niềm mơ ớc hạnh phúc của ngời phụ nữ.

Nh vậy Hồ Xuân Hơng đã vận dụng thành ngữ, hay nói cách khác Bà đã vận dụng ngôn ngữ dân gian một cách khéo léo, tài tình vào trong thơ của mình làm cho những câu thơ biểu đạt đợc những tầm ý nghĩa vừa sâu sắc vừa tinh tế. Đó chính là tài năng của nhà thơ khi tiếp thu văn học dân gian.

Ngoài ra thơ Nôm Đờng luật của Hồ Xuân Hơng cũng hay sử dụng đến chữ “thân” chẳng hạn hai tiếng “thân này” trong câu thơ “Thân này ví

biết đờng này nhỉ” thể hiện cái tôi cá nhân vợt qua tính quy phạm của nền văn học Trung đại. Hay trong câu thơ “Thân này đâu đã chịu già tom”. Ca dao là “Thân em”, thơ Hồ Xuân Hơng là “Thân này”. Cụm từ đó đã thể hiện tiếng nói của một cá nhân mà cụ thể ở đây là Hồ Xuân Hơng. Đó cũng chính là sự độc đáo trong sáng tác của Hồ Xuân Hơng.

Qua những từ nh thế ta thấy đợc thân phận bọt bèo của ngời phụ nữ, nhng cũng chính qua những cụm từ nhng vậy phần nào cho ta thấy đợc sức mạnh của sự tố cáo, phản kháng của hình tợng ngời phụ nữ trong chế độ xã hội lúc bấy giờ.

Trong thơ Nôm Hồ Xuân Hơng còn chịu ảnh hởng của chất liệu ca dao, ca dao là khúc hát tâm tình thể hiện tâm t, tình cảm của ngời dân lao động đồng thời cũng thể hiện quan niệm về mọi mặt của đời sống. Qua ca dao mà ta thấy đợc đời sống tinh thần phong phú của ngời dân lao động thủa xa. Hồ Xuân Hơng đã vận dụng ca dao vào thơ của mình với những cách tân độc đáo, nhằm phát huy truyền thống nghệ thuật tốt đẹp trong đời sống tinh thần, tình cảm của cha ông ta.

Trong 50 bài thơ Nôm Đờng luật của Hồ Xuân Hơng có tới 17 bài thơ sử dụng ca dao (chiếm tỷ lệ 34%). Điều đó cho ta thấy Hồ Xuân Hơng vận dụng một số lợng khá lớn ca dao vào trong những vần thơ của mình. Thơ Hồ Xuân Hơng tiếp thu yếu tố ca dao trên nhiều phơng diện nh: đề tài, chủ đề, hình tợng nghệ thuật cũng nh phơng thức biểu hiện.

Chẳng hạn trong bài “Tranh tố nữ” thì thơ Hồ Xuân Hơng đã vận dụng đề tài viết về ngời phụ nữ trong ca dao.

Em nh tố nữ trong tranh

Anh nh ngòi bút chám cành hoa mai

Để miêu tả vẻ đẹp trắng trong vĩnh cửu của ngời phụ nữ đang độ xuân xanh. Hay nh bài thơ “Bỡn Bà Lang khóc chồng” thì Hồ Xuân Hơng đã vận dụng đề tài viết về cảnh giá buốt cô đơn của ngời phụ nữ rong xã hội phong

kiến. Có những câu thơ Đờng luật, Hồ Xuân Hơng đã vận dụng toàn phần cả về ý tứ lẫn ngôn ngữ của ca dao.

- “Lửng lơ chiếc bánh giữa dòng, thơng thân goá bụa phòng không một mình”. Với câu thơ “chiếc bánh buồn vì phận nổi nênh – giữa dòng ngao ngãn nỗi lênh đênh (tự tình 2).

ở những bài thơ nh vậy, tuy Hồ Xuân Hơng vận dụng toàn phần ca dao, nhng trong thơ Bà còn thể hiện cho ta thấy đợc sự sáng tạo mang đậm sáng tạo phong cách của nhà thơ.

Có thể nói trong các bài thơ có vận dụng ca dao của Hồ Xuân Hơng thì bài “Bánh trôi nớc” là bài thơ tiếp thu toàn bộ, vận dụng toàn phần ca dao về cả nội dung, ý nghĩa lẫn đề tài.

Bánh này bánh lọc bánh trong Ngoài tuy xám úng trong lòng có nhân

Ai ơi xin chớ tần ngần Lòng sơn em vẫn giữ phần dẻo dang.

Đây là sự miêu tả hình ảnh cái bánh trôi nớc nhng cả ca dao lẫn thơ của Hồ Xuân Hơng đều nhằm ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn trắng trong, son sắt của ngời phụ nữ. Đó chính là vẻ đẹp toát lên ở bên trong mà dủ trải qua bao gió dập, sóng vùi, ngời phụ nữ vẫn giữ tấm lòng son sắt của mình.

Ngoài ra cách xng hô của Hồ Xuân Hơng cũng khác trong ca dao, ca dao thờng nói chung chung, nhng trong thơ Hồ Xuân Hơng Bà thờng sử dụng những từ chỉ một cá nhân nhất định. Bà cũng sử dụng nhiều khẩu ngữ. Điều đặc biệt hơn Hồ Xuân Hơng sử dụng nhiều các danh từ “chàng”, “thiếp” , những từ này vốn là từ Hán việt nhng Bà đã dân gian hoá thành danh từ, động từ chỉ hành động, tính từ chỉ màu sắc, tính từ chỉ phẩm chất. Những từ có vần hiếu học và gợi ý nghĩa.

Một phần của tài liệu Tiếng nói than thân trách phận của người phụ nữ trong ca dao người việt và cung oán ngâm khúc của nguyễn gia thiều (Trang 53 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w