Các phơng thức biểu hiện 1 So sánh.

Một phần của tài liệu Tiếng nói than thân trách phận của người phụ nữ trong ca dao người việt và cung oán ngâm khúc của nguyễn gia thiều (Trang 69 - 73)

1. So sánh.

1.1. So sánh trực tiếp: Thờng sử dụng cụm từ “Thân em nh”, “Phận em”.VD. - Thân em nh tấm lụa đào… VD. - Thân em nh tấm lụa đào…

- Bác mẹ sinh ra phận ốc nhồi….

1.2 So sánh gián tiếp: Thông qua các hình ảnh ẩn dụ nh: “Thân tằm”, “Connhện”, “Quả cau”, “Miếng trầu”… nhện”, “Quả cau”, “Miếng trầu”…

2. Sử dụng ngôn ngữ.

2.1 Trong ca dao: Thờng dùng mô típ quen thuộc: “Thân em nh” kết hợpvới những hình ảnh mang giá trị sử dụng nh: “Miếng cau khô”, “Tấm lụa với những hình ảnh mang giá trị sử dụng nh: “Miếng cau khô”, “Tấm lụa đào”, hoặc “Thân tằm”, “Thân cò”, “Thân con bống”…Ngoài ra nhân dân ta còn vận dụng những từ loại thuộc ngôn ngữ đời thờng, những từ gần gũi với ngời dân mà đặc biệt là nhân dân lao động “Thân em nh củ ấu gai”…

2.2 Trong thơ Hồ Xuân Hơng.

Cũng nh trong ca dao thơ Nôm Hồ Xuân Hơng thờng vận dụng ngôn ngữ đời thờng. Bên cạnh đó Bà còn dùng các thành ngữ, tục ngữ để diễn đạt ý mình muốn nói. Thơ Nôm của Bà còn chịu ảnh hởng của chất liệu ca dao về cả ý tứ lẫn ngôn ngữ nh ở bài “Bánh trôi nớc”.

Mợn sự vật, sự việc để biểu lộ giải bày t tởng, tình cảm riêng t sâu kín. Ngoài ra còn sử dụng các biện pháp tu từ nh: Nói lái, ngôn ngữ cầu xin. ở ca dao sử dụng hình thức thơ lục bát, ở thơ Nôm Hồ Xuân Hơng sử dụng thể thất ngôn.

Phần III. Phần kết luận.

1. Sự gặp gỡ giữa thơ Nôm Hồ Xuân Hơng và ca dao về lời ca than thân phản kháng của ngời phụ nữ trong xã hội cũ là sản phẩm của những tài năng nghệ thuật luôn có những tấm lòng cảm thông sâu sắc trớc nỗi đau khổ của một lớp ngời cần đợc cứu mang, bảo vệ. Không những thế tiếng nói ấy còn bộc lộ thái độ trân trọng phẩm giá con ngời nói chung, ngời phụ nữ nói riêng, khi họ bị các thế lực áp bức chà đạp, phải chịu nhiều bất công, ngang trái. Thể hiện thân phận của ngời phụ nữ dới thời phong kiến trong ca dao và trong thơ Nôm Hồ Xuân Hơng đã tạo nên giá trị nhân đạo một trong hai giá trị truyền thống nổi bật nhất của văn học Việt Nam.

2. Bằng sự thống kê khảo sát, so sánh đối chiếu, phân tích tổng hợp chúng ta nhận thấy. Trong ca dao và trong thơ Nôm Hồ Xuân Hơng, lời ca than thân phản kháng của ngời phụ nữ vừa có những nét tơng đồng, vừa có những nét khác biệt. Sở dĩ có sự khác nhau đó là do đặc trng của từng bộ phận văn học quy định. Ca dao thuộc bộ phận văn học dân gian mà bộ phận văn học này chỉ biểu hiện cái chung mà không nói tới cái riêng. Thơ Nôm Hồ Xuân Hơng thuộc bộ phận văn học viết. Do đó vừa nói tới cái chung vừa thể hiện cái riêng và có liên quan tới thân phận của cá nhân.

3. Lời ca than thân phản kháng của ngời phụ nữ trong ca dao và thơ Nôm Hồ Xuân Hơng không chỉ khác nhau ở phơng diện nội dung mà còn khác biệt ở phơng diện nghệ thuật. Sự khác biệt đó thể hiện ở nhân vật trữ tình, ở phơng thức sáng tác và ở một số thủ pháp nghệ thuật. Chính những điểm khác biệt về mặt hình thức này làm cho ca dao và thơ Nôm Hồ Xuân Hơng tuy cũng thể hiện một cảm hứng chung về thân phận ngời phụ nữ trong xã hội cũ nhng mỗi bộ phận văn học lại có cách nói riêng, có giọng điệu

riêng. Những nét riêng đợc tạo nên cũng bởi đặc trng về thi pháp của văn học dân gian và của văn học Việt Nam Trung đại.

Mục lục Trang

Lời cảm ơn 1

Phần I: Phần mở đầu 2

1 Lý do chọn đề taì và mục đích nghiên cứu 2

2 Phạm vi và phơng pháp nghiên cứu 3

3 Lịch sử vấn đề 4

Phần II: Phần nội dung chính 7

Chơng I Sự hiện diện của nhân vật trữ tình là ngời phụ nữ trong ca dao và trong thơ Nôm Hồ Xuân Hơng

7 1 Nhân vật trữ tình là ngời phụ nữ trong ca dao và trong thơ

Nôm Hồ Xuân Hơng với hai nguồn cảm hứng chính

7

1.1 Tiếng nói yêu thơng tình nghĩa 8

1.2 Tiếng nói than thân phản kháng 10

2 Khảo sát, thống kê, phân loại 13

2.1 Tiếng nói than thân phản kháng của ngời phụ nữ trong ca dao

13

2.2 Khảo sát, thống kê tiếng nói than thân phản kháng trong thơ Nôm Hồ Xuân Hơng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

15

3 Cơ sở thực tiễn của tiếng nói đó 17

3.1 Cơ sở xã hội 17

3.2 Truyền thống văn hoá 20

Chơng II Các cung bậc của tiếng nói than thân phản kháng của ngời phụ nữ trong ca dao và trong thơ Nôm Hồ Xuân Hơng

23

1 ý thức về thân phận của ngời phụ nữ trong ca dao và trong thơ Nôm Hồ Xuân Hơng

23 2 Tiếng nói chống đối bất bình của ngời phụ nữ chịu nhiều

đau khổ

28

2.1 Tiếng nói chống đối bất bình của ngời phụ nữ chịu nhiều đau khổ trong quan hệ hôn nhân

28

2.2 Tiếng nói chống đối bất bình của ngời phụ nữ chịu nhiều đau khổ trong quan hệ mẹ chồng nàng dâu những ngời vợ lính

38

giữa tiếng nói than thân và phản kháng

Chơng III Cách thức thể hiện tiếng nói than thân phản kháng của ngời phụ nữ trong ca dao và trong thơ nôm Hồ Xuân Hơng

47

I Các phơng thức biểu hiện 47

1 So sánh 47

1.1 So sanh trực tiếp 48

1.2 So sánh gián tiếp 50

2 Sử dụng ngôn ngữ 52

2.1 Trong ca dao 52

2.2 Trong thơ Hồ Xuân Hơng 54

3 Một số phơng thức tu từ khác 58

Kết luận 60

Một phần của tài liệu Tiếng nói than thân trách phận của người phụ nữ trong ca dao người việt và cung oán ngâm khúc của nguyễn gia thiều (Trang 69 - 73)