I. Các phơng thức biểu hiện.
1.2. So sánh gián tiếp.
Bên cạnh phơng thức só sánh trực tiếp, ca dao và thơ ca Hồ Xuân H- ơng còn dùng phơng thức so sánh gián tiếp, thông qua các hình ảnh ẩn dụ để nói lên lời ca than thân, phản kháng của ngời phụ nữ.
Trong ca dao nhân dân lao động Việt Nam thờng mợn hình ảnh con cò, con tằm, con kiến để biểu hiện tợng trng cho đời sống của mình, và dùng các hình ảnh này để gợi cảm, gợi hứng chứng tỏ sự mong muốn của mình. Bên cạnh đó nó còn diễn tả nối khổ cực và nỗi bất hạnh của mình nữa. Tuy
nhiên, đôi khi hình ảnh của những con vật ấy đối với ngời Việt Nam lại có thể là hình ảnh của cả trai lẫn gái:
Đã mang lấy cái thân tằm
Không vơng tơ nữa, cũng nằm trong tơ.
Hình ảnh “thân tằm” ở đây không chỉ đến đối tợng cụ thể nào. Vì trong ca dao thờng là phiếm chỉ, chỉ chung cho cả một giai cấp, một tầng lớp trong xã hội. Tuy nhiên với các hình ảnh ẩn dụ ca dao thời phong kiến của ngời Việt đã phản ánh nổi khổ của ngời nông dân lao động trong xã hội cũ:
Xa xôi xích lại cho gần
Làm thân con nhện mấy lần vơng tơ Chuồn chuồn mắc phải tơ vơng Nào ai quấn quýt thì thơng nhau cùng.
Bài ca dao này đề cập tới hai hình ảnh “con nhện” và “chuồn chuồn”. Qua hai hình ảnh này đâu là chỉ ngời con trai và đâu là hình ảnh chỉ ngời con gái . Nhng theo mạch cảm xúc, quy luật của sự triển khai ý của bài ca dao thì ta có thể thấy rằng hình ảnh “chuồn chuồn” chỉ có thể là ngời thiếu nữ đang mong mỏi thiết tha tình yêu chung thuỷ của mình đối với ngời yêu trớc cuộc đời.
Nếu nh trong ca dao, tác giả dân gian dùng hình ảnh “thân cò ”, “thân tằm”, “ chuồn chuồn” thì ở thơ Nôm Hồ Xuân Hơng Bà vận dụng hình ảnh “con ốc nhồi” , hình ảnh quả cau, lá trầu một cách đầy sáng tạo:
Bác mẹ sinh ra phận ốc nhồi Đêm ngày lăn lóc đám cỏ hôi Quân tử có thơng thì bóc yếm Xin đừng ngó ngoáy lỗ trôn tôi.
ở ca dao việc sử dụng biện pháp so sánh là để gợi hứng, gợi cảm. Nh- ng với Hồ Xuân Hơng Bà sử dụng biện pháp nghệ thuật này chủ yếu nhằm tâm tình, tâm sự, giải bày nổi lòng thầm kín của riêng bản thân Bà. Trong bài
“Mời trầu” Bà cho ta thấy tâm t thầm kín của một ngời phụ nữ khát khao hạnh phúc lứa đôi:
Quả cau nho nhỏ miếng trầu hôi Này của Xuân Hơng mới quệt rồi Có phải duyên nhau thì thắm lại Đừng xanh nh lá bạc nh vôi.
Sự khao khát hạnh phúc âý cũng chính là nỗi lòng thầm kín của bất cứ một ngời phụ nữ nào chứ không riêng gì của Xuân Hơng. Những ngời phụ nữ nh thế họ có quyền mơ ớc cho mình một tình yêu nồng nàn, thắm đợm chứ không phủ phàng, không bạc nh vôi. Cả ca dao và thơ Nôm Hồ Xuân Hơng không chỉ sử dụng phơng thức biểu hiện so sánh mà còn sử dụng phơng tiện ngôn ngữ một cách hết sức tài tình.