Khả năng kết hợp của từ ngữ biểu thị tâm trạng

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngữ pháp ngữ nghĩa của từ ngữ biểu thị tâm trạng trong ca dao tình yêu người việt (Trang 33 - 53)

2. Hoạt động ngữ pháp của từ ngữ biểu thị tâm trạng trong ca dao tình yêu

2.1. Khả năng kết hợp của từ ngữ biểu thị tâm trạng

Nh chúng ta đã biết, phần lớn những từ ngữ biểu thị tâm trạng trong ca dao tình yêu mang đặc trng từ loại động từ (xem mục 1.1, phần 1, chơng II). Vì thế, khi tìm hiểu khả năng kết hợp của những từ ngữ này, chúng tôi đi theo hớng lấy cụm từ làm đơn vị nghiên cứu, trong đó động từ chỉ tâm trạng là trung tâm.

2.1.1. Phần phụ trớc của nhóm động từ biểu thị tâm trạng

Thực tế sử dụng ngôn ngữ cho thấy tại phần phụ trớc của cụm động từ có thể gặp hai lớp từ khác nhau:

- Những từ mang nhiều ý nghĩa ngữ pháp, chuyên đi kèm động từ (hoặc tính từ) có thể gọi chung là những phụ từ.

- Những từ đi kèm với động từ có ý nghĩa từ vựng rõ ràng gọi là thực từ. Qua khảo sát, chúng tôi thấy các từ ngữ chỉ tâm trạng chỉ có khả năng kết hợp với phụ từ đứng trớc còn khả năng kết hợp với thực từ rất hạn chế.

2.1.1.1. Kết hợp với phụ từ đứng trớc

Theo GS Diệp Quang Ban: “Phụ từ nói chung là những từ mang nhiều ý nghĩa ngữ pháp, không có khả năng làm thành tố chính cho một cụm từ và thờng đi kèm thực từ - thành tố chính. Trong cụm động từ có một số phụ từ chuyên đi kèm động từ - thành tố chính và phần lớn tuyệt đối đợc phân bố về phía trớc động từ - thành tố chính, tức là chuyên giữ vai trò thành tố phụ trớc.

Số lợng phụ từ có thể làm thành tố phụ trớc trong cụm động từ chỉ khoảng vài chục từ. Đặc điểm của những từ này là không thuần nhất về nội dung và không có một trật tự sắp xếp ổn định nh cụm danh từ” [4,74].

a. Khả năng kết hợp với phụ từ chỉ sự tiếp diễn tơng tự của hoạt động, trạng thái nh: cũng, còn, lại, đều, vẫn, cứ....

“Cũng”: là phụ từ mang ý nghĩa khẳng định sự quyết tâm khi thực hiện một điều gì đó:

Thùng thùng trống đánh đò đa Ôi ngời bạn cũ, sớm tra cũng đợi chờ.

[TH 679, 2191] hoặc biểu thị các hiện tợng, trạng thái tình cảm đồng thời diễn ra cùng trong một hoàn cảnh:

Tơng t chẳng ốm cũng sầu

Con ruồi đậu mép chẳng đau cũng buồn.

“Còn”: chủ yếu dùng để biểu thị một hành động, trạng thái tình cảm cha kết thúc nhằm nhấn mạnh đến một sự việc khó thay đổi:

Thơng anh thầy mẹ đánh đòn Thịt rơi trăm miếng, dạ còn thơng anh.

[TH 862, 2229]

Lời thề chứng có nớc non

Vàng tan ngọc nát vẫn còn thơng nhau.

[L411, 1413]

“Lại”: biểu thị một hành động, trạng thái tình cảm tiếp tục sau một hành động, trạng thái tình cảm trớc đó:

Nghĩ thôi đã giận lại thơng

Trách thay dạ đó, không tờng lòng đây.

[NG 259, 1644] hoặc biểu thị một trạng thái tình cảm đợc lặp đi lặp lại nhằm mục đích nhấn mạnh:

Chiều chiều lại nhớ chiều chiều Nhớ ngời đẫy gấm, khăn điều vắt vai.

[CH 786, 507] Ngày sầu tơ đêm lại sầu tình

Anh trách ai gièm siểm, đôi lứa mình lôi thôi.

[NG 185, 1630] b. Khả năng kết hợp với phụ từ chỉ quan hệ thời gian của hoạt động, trạng thái nh: từng, đã, vừa, mới, đang, sẽ

“Đã”: biểu thị sự việc, hiện tợng tình cảm nói đến xảy ra trớc hiện tại hoặc trớc một thời điểm nào đó đợc xem là mốc, của quá khứ hoặc tơng lai. Trong ca dao tình yêu, phụ từ “đã” kết hợp với động từ chỉ tâm trạng để nói đến một cái gì đó đã qua, một sự tiếc nuối ngậm ngùi, trách móc giận hờn hay nhấn mạnh lời hẹn ớc:

Trăng thanh nguyệt rạng mái đình Chén son cha cạn sao tình đã quên.

[TR 1554, 2368] Trồng trúc xin chớ chắn chồi

Đã thơng anh chớ đứng ngồi với ai.

[TR 1873, 2440] Đã thề phải giữ lời thề

Đừng nh con khách tứ bề hót vang.

[Đ 37, 790]

“Đang”: biểu thị sự việc, hiện tợng hay trạng thái tình cảm đang diễn ra cha kết thúc trong thời điểm đợc xem là thời điểm mốc (thờng là trong hiện tại, ngay khi nói). Trong ca dao tình yêu, phụ từ “đang” đợc sử dụng tơng đối nhiều:

Hai ta đang nhớ đang thơng Ai đem phân quế rẽ hơng cho đành!

[H 35, 1183]

Đôi ta nh rợu với men

Đang say ngây ngất, ai gièm chớ xa.

[Đ 43, 1183] “Mới”: biểu thị sự việc hoặc thời gian xảy ra không lâu trớc thời điểm nói, hoặc trớc một thời điểm nào đó trong quá khứ.Trong ca dao tình yêu, phụ từ “mới” kết hợp với từ chỉ tâm trạng tạo thành nhiều nét nghĩa khác nhau:

Bao giờ lở núi Tản Viên

Cạn sông Tô Lịch mới quên lời nàng.

[B 202, 248] Bởi thơng nên dạ mới trông

[B 572, 323] c. Khả năng kết hợp với phụ từ nêu ý khẳng định hay phủ định nh: có, không, cha. chẳng

“Có”: biểu thị ý khẳng định trạng thái tình cảm tồn tại, sự xảy ra của điều gì hoặc biểu thị ý muốn hỏi về điều muốn khẳng định là nh thế (hay là trái lại)

Thuyền ơi có nhớ bến chăng

Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền.

[TH 748, 2206]

Căn duyên đây đó dật dờ

Có thơng bậu phải đợi chờ một đôi thu.

[C 216, 399] Tay nâng chén muối đĩa gừng

Gừng cay muối mặn, xin đừng có quên. [T 174, 2078] “Không”: biểu thị ý phủ định đối với điều đợc nêu ra sau đó (có thể là một hiện tợng hoặc trạng thái tình cảm, tâm lí).

Tóc mai ngắn lắm không dài

Lời thề nặng lắm nhớ hoài không quên.

[T 1193, 2289] Ngó lên dốc lở bãi lài

Tình thâm nghĩa trợng nhớ hoài không quên.

[NG 301, 1652] “Chẳng”: biểu thị ý phủ định đợc nhấn mạnh đối với điều đợc nêu ra sau đó(có thể là một hiện tợng hoặc trạng thái tâm lí tình cảm):

Trúc đợi mai, mai không đợi trúc Sao chẳng nhớ lời giao ớc thở xa.

Nói thơng mà ở chẳng thơng Đi đâu nỡ bỏ buồng hơng lạnh lùng.

[N 941, 1786] d. Khả năng kết hợp với phụ từ nêu lên ý sai khiến nh: hãy, đừng, chớ… “Hãy”: biểu thị ý yêu cầu có tính chất mệnh lệnh hoặc thuyết phục, động viên nên làm việc gì đó hoặc có thái độ nào đó.

Trót đã lỡ một nớc cờ

Anh có thơng xin hãy đợi chờ kiếp sau Giờ đây chi khác hoa rầu

Giận con bớm bạc để lỡ để sầu duyên lứa trăm năm. [TR 1794, 2424]

Dầu mà hai ngả phân li Mình ơi hãy nhớ hồi khi cơ nghèo!

[D 86, 761] “Đừng”: biểu thị ý khuyên ngăn, bảo không nên hoặc biểu thị ý phủ định đối với điều ngời nói mong không xảy ra.

Đã trong nh đĩa dầu vừng

Dầu hay dầu dở xin đừng quên nhau.

[Đ 42, 791] Cây cao, anh dứt nửa chừng

Oán căn, oán nợ, xin đừng oán em.

[C 291, 413] “Chớ”: biểu thị ý khuyên ngăn dứt khoát, một lời đề nghị hớng đến ngời nghe.

Tôi với mình nguyền thệ giữa trời Giữ đồng sanh tử ghi lời chớ quên.

Chén son nguyện với trăng già Càn khôn đổ lại một nhà vui chung Xa xôi xin chớ ngại ngùng

Xa ngời xa tiếng nhng lòng không xa.

[CH 652, 482] e. Trong quá trình khảo sát, chúng tôi còn thấy một số động từ có khả năng kết hợp với nhiều phụ từ làm phụ trớc. Mô hình:

Phụ từ + Phụ từ + V.

ở những trờng hợp này, các phụ từ trong một nhóm hoặc giữa các nhóm đã xét có khả năng liên kết với nhau tạo thành một tổ hợp các phụ từ ở vị trí trớc động từ. Ví dụ:

Dầu chàng năm bảy mặt con Thiếp đôi ba lứa vẫn còn nhớ nhau.

[D 67, 758] Chị hai buông áo tôi ra

Để tôi đi học kẻo đà bị tra Bao giờ chiếm bảng khôi khoa Yêu nhau hãy cứ đợi chờ vội chi.

[CH 725, 496] Khi các phụ từ liên kết lại với nhau nh trên, nó có khả năng nhấn mạnh, nêu bật đợc mối quan hệ so sánh giữa cảm nhận, đánh giá của chủ thể động từ với thời gian, với sự cảm nhận đánh giá của những đối tợng xung quanh, nêu lên sự chuyển đổi nhận thức, cảm nhận, đánh giá của chủ thể động từ.

Nhận xét: Qua thống kê, trong ca dao tình yêu có 732 lợt phụ từ kết hợp

với từ chỉ tâm trạng, trong đó nhóm phụ từ chỉ sự tiếp diễn tơng tự của hoạt động trạng thái: 220 lợt, nhóm phụ từ chỉ quan hệ thời gian của hoạt động trạng thái: 150 lợt, nhóm phụ từ nêu ý khẳng định hay phủ định: 202 lợt, nhóm phụ từ nêu ý sai khiến: 160 lợt. Có thể thấy đây là nhóm từ có khả năng kết hợp với lớp

từ chỉ tâm trạng hết sức phong phú, có số lợng lớn nhất nhằm làm nổi bật các cung bậc trạng thái tình cảm đồng thời khẳng định sự chung thuỷ, bền vững, thắm thiết trong tình yêu lứa đôi.

2.1.2. Phần phụ sau của nhóm động từ biểu thị tâm trạng

Cũng nh phần phụ trớc, phần phụ sau của động từ chỉ tâm trạng có thể chia làm hai loại:

- Thứ nhất là những từ mang nhiều ý nghĩa ngữ pháp chuyên đi kèm động từ trung tâm là phụ từ.

- Thứ hai là những thực từ làm bổ ngữ, bổ sung ý nghĩa cho lớp từ ngữ chỉ tâm trạng, để động từ này đợc trọn nghĩa.

Qua khảo sát chúng tôi thấy rằng, phần phụ sau của động từ chỉ tâm trạng phức tạp hơn về nhiều phơng diện so với phần phụ trớc.

2.1.2.1. Khả năng kết hợp với phụ từ sau

a. Kết hợp với nhóm phụ từ chỉ sự cùng chung gồm: với, cùngAi ơi đợi với tôi cùng

Tôi còn dở mối tơ hồng cha xe.

[A 113,75]

Chữ nhân duyên trên trời đã định Một mình em biết tính làm sao Thơng sao cho vẹn thì thơng

Kẻo mà thẹn với nớc non sau này.

[M287, 1481] Ai về anh dặn lời này

Phợng hoàng chỉ quyết đậu cây ngô đồng Song le còn chút ngại ngùng

Biết rằng thầy mẹ thơng cùng cho chăng?...

Không thơng nỏ nói vứt đi Làm chi dan díu cho lỡ thì em ra Ngồi mà kể hết văn hoa

Anh thơng em cho trọn để mẹ cha thơng cùng.

[K 270, 1311] b. Kết hợp với các từ chỉ ý tự lực: lấy

Ai ơi thơng lấy lúc ni

Nhịp cầu kẻ đứng ngời đi sao đành.

[A 132, 79] Ai ơi thơng lấy nhau cùng

Đỗ ngâm ra giá đãi đùng nhau chi.

[A 133, 79] c. Kết hợp với các từ chỉ quan hệ qua lại: nhau

Cầm lợc lại nhớ đến gơng

Cầm khăn nhớ túi nằm giờng nhớ nhau.

[C 239, 403] Chuồn chuồn mắc phải nhện tơ

Đã trót quấn quýt thì thơng nhau cùng.

[CH 1172, 582] d. Kết hợp với các từ chỉ cách thức diễn ra trong thời gian hoạt động: mãi, hoài

Đôi ta thơng mãi nhớ lâu Nh sông nhớ nớc, nh dâu nhớ tằm.

[Đ 871, 957] Nghĩa chàng nhớ mãi chàng ơi!

[G 265, 1645] Một trăm năm lòng anh không sai chạy

Đá nát vàng phai lời hẹn ấy không sai Dù cho bể rộng sông dài

Có xa xôi đi nữa cũng nhớ hoài hôm nay.

[M 605, 1547]

Ngọn đèn treo bên Bắc Ngọn đèn tắt bên Tây

Tai anh nghe em ở ngụ chốn này Trốn cha trốn mẹ, anh tới đây kết nguyền Ngọn đèn treo trớc gió ngọn đèn lờ Nghe lời anh nói, em tơ tởng hoài.

[NG 419, 1672] Qua thống kê, trong ca dao tình yêu có 317 lợt phụ từ sau kết hợp với từ chỉ tâm trạng, trong đó nhóm phụ từ chỉ sự cùng chung: 76 lợt, phụ từ chỉ ý tự lực: 63 lợt, phụ từ chỉ quan hệ qua lại: 86 lợt, phụ từ cách thức diễn ra trong thời gian hoạt động: 92 lợt.

2.1.2.2. Khả năng kết hợp với thực từ

Khi xem xét các thực từ làm thành tố phụ sau của động từ, GS Diệp Quang Ban đã phân biệt thành hai loại:

- Thực từ - thành tố phụ xuất hiện trực tiếp do nội dung từ vựng của động từ - thành tố chính đòi hỏi.

- Thực từ - thành tố phụ xuất hiện không trực tiếp do nội dung từ vựng của động từ - thành tố chính đòi hỏi.

Cũng theo tác giả, những lớp con động từ dới đây nhìn chung không đòi hỏi thực từ - thành tố phụ sau:

- Những động từ chỉ hành động tự dời chuyển nh: đi, chạy, nhảy, bò, ngã

- Những động từ chỉ t thế tĩnh tại của vật nh: nằm, ngồi, quì… - Những động từ chỉ trạng thái sinh lí nh: ngủ, thức, ốm

- Những động từ vốn là những từ láy tợng thanh tợng hình chỉ hoạt động vật lí, tâm lí, sinh lí khi không có động từ chỉ hoạt động, trạng thái cụ thể đi kèm nh: quằn quại, càu nhàu, bực bội, hậm hực….

Ngoài ra, ba nhóm con động từ đặc biệt sau đây cũng không đòi hỏi thực từ - thành tố phụ sau trong những điều kiện dùng nhất định.

- Những động từ chỉ hoạt động, trạng thái của bộ phận trong chỉnh thể danh từ chỉ bộ phận đứng trớc động từ nh: (chân) duỗi, (tay) co, (mắt nhắm)

- Những động từ chỉ một số trạng thái của vật khi có danh từ chỉ chủ thể của trạng thái đứng trớc động từ nh: (mây) tan,(đê) vỡ, (nhà) cháy

- Những động từ chỉ sự tồn tại, tiên biến khi có danh từ chủ thể của trạng thái đứng trớc động từ nh: (giấy) còn, (mực) hết, (hai ngời) xuất hiện

Nh vậy, theo sự phân biệt của Diệp Quang Ban thì một số từ chỉ tâm trạng trong ca dao tình yêu nh: ngạc nhiên, vui, buồn… thuộc lớp động từ không đòi hỏi thực từ - thành tố phụ sau, một số động từ nh: yêu, ghét, giận, thơng… thuộc lớp động từ trực tiếp đòi hỏi sự có mặt của các thực từ - thành tố phụ sau. Các thực từ này có thể là danh từ, động từ, tính từ, đại từ hay cụm C - V.

a. Khả năng kết hợp với danh từ

Danh từ là lớp từ có ý nghĩa phạm trù, sự vật biểu thị những đơn vị có thể nhận thức đợc trên cơ sở tồn tại của chúng dới hình thức những hiện tợng trong tự nhiên và xã hội hoặc trong sự suy nghĩ của con ngời [6, 44]. Tuy nhiên ngay trong bản thân danh từ cũng đợc chia ra nhiều tiểu loại, trong đó không phải tiểu loại danh từ nào cũng có khả năng kết hợp với động từ chỉ tâm trạng. Cho đến nay, bản thân việc phân chia tiểu loại cũng rất phức tạp - luận văn này không đi sâu vào vấn đề của danh từ mà từ ý kiến của các tác giả xin đa ra một

hệ thống tiểu loại danh từ để xem xét khả năng kết hợp với nhóm động từ chỉ tâm trạng. Đó là: - Danh từ riêng - Danh từ tổng hợp - Danh từ đơn vị - Danh từ chỉ loại - Danh từ chất liệu - Danh từ trừu tợng - Danh từ đơn thể

Qua khảo sát, trong bảy tiểu loại danh từ trên thì danh từ đơn vị và danh từ trừu tợng có khả năng kết hợp rộng rãi nhất với từ chỉ tâm trạng.

+ Khả năng kết hợp của từ ngữ chỉ tâm trạng với danh từ đơn vị

Danh từ đơn vị trong tiếng Việt bao gồm nhiều lớp từ nhỏ: Danh từ đơn vị tính toán, danh từ đơn vị thời gian,không gian, danh từ đơn vị tổ chức, danh từ chỉ khái niệm. Trong ca dao tình yêu, danh từ đơn vị chỉ thời gian, không gian thờng kết hợp với từ chỉ tâm trạng. Đặc biệt, yếu tố chỉ thời gian đợc dùng có điều kiện và thờng là thời gian không xác định. Qua thống kê có 157 lợt kết hợp, chẳng hạn:

Nhớ hồi mẹ đẻ thiếp ra

Nhai cơm sún nớc, lớn mà chừng ni Nghe lời chàng, bỏ mẹ ra đi

Thất hiếu với phụ mẫu có hề chi không, huớ chàng? [NH 849, 1767] Nhớ khi gánh nặng anh chờ

Qua cầu anh đợi, bây giờ em quên

[NH 852, 1768]

Nhớ chàng lắm lắm chàng ơi Nhớ lời chàng nói, nhớ nơi chàng nằm.

[NH 839, 1765] + Khả năng kết hợp của từ chỉ tâm trạng với danh từ trừu tợng

Danh từ trừu tợng là những từ chỉ những sự vật, hiện tợng mà mắt thờng không nhìn thấy, không thể gợi tả đợc hình dáng của sự vật, sự việc kiểu nh: t t- ởng, quan điểm, lập trờng, duyên, tình, nghĩa... Ca dao tình yêu thờng cất lên những tiếng hát yêu thơng, tình nghĩa nên các từ chỉ trạng thái tình cảm - tâm lí thờng kết hợp với danh từ trừu tợng nh: duyên, tình, nghĩa… Qua thống kê có

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngữ pháp ngữ nghĩa của từ ngữ biểu thị tâm trạng trong ca dao tình yêu người việt (Trang 33 - 53)