Kết quả khảo sát, thống kê và phân loại

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngữ pháp ngữ nghĩa của từ ngữ biểu thị tâm trạng trong ca dao tình yêu người việt (Trang 26 - 32)

3. Tiểu kết

1.1.Kết quả khảo sát, thống kê và phân loại

Ca dao viết về tình yêu đôi lứa là bộ phận phong phú, đa dạng nhất trong kho tàng văn học dân gian. Tình yêu có bao nhiêu cung bậc, sắc màu thì cũng có bấy nhiêu nỗi niềm tâm trạng của nhân vật trữ tình gửi gắm trong đó. Chính vì thế, các từ ngữ biểu thị tâm trạng có tần số sử dụng cao. Qua việc khảo sát 5054 bài ca dao viết về tình yêu đôi lứa trong “Kho tàng ca dao ngời Việt” (Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật, Nguyễn Thị Loan, Đặng Diệu Trang, Nxb VHTT, 2001), chúng tôi thống kê đợc 180 từ với 5502 lợt dùng.Kết quả thống kê đợc mô tả một cách khái quát nh sau:

TT Từ chỉ tâm trạng Số lần xuất hiện TT Từ chỉ tâm trạng Số lần xuất hiện

1 Thơng 945 91 Thơng yêu 5 2 Nhớ 649 92 Ghen 5 3 Sầu 238 93 Say mê 5 4 Chờ 223 94 Bỡ ngỡ 5 5 Buồn 202 95 Lo sợ 5 6 Yêu 195 96 Đinh ninh 5 7 Trông 189 97 Than trách 5

8 Đợi 171 98 Nâng niu 5 9 Quên 159 99 Nghi ngờ 5 10 Sợ 120 100 Nhớ nhung 4 11 Cời 109 101 Băn khoăn 4 12 Trách 100 102 Lãng xao 4 13 Tiếc 95 103 Mặc 4 14 Quyết 89 104 Mến 4 15 Vui 81 105 Rẫy 4 16 Ước 81 106 Rầu rĩ 4 17 Lo 75 107 Dùng dằng 4 18 Thề 73 108 Đau xót 4 19 Bỏ 70 109 Thờ ơ 4 20 Phụ 67 110 Thở dài 4 21 Chê 63 111 Than phiền 4 22 Than 61 112 Chua xót 4 23 Muốn 60 113 Tức 4 24 Mong 58 114 Sầu thảm 4 25 Mừng 55 115 Năn nỉ 3 26 Tham 53 116 Thảm thiết 3 27 Than thở 52 117 Trằn trọc 3 28 Nguyền 51 118 Trông đợi 3

29 Say 50 119 Ưa 3

30 Phiền 45 120 Ưu sầu 3 31 Khen 42 121 Ước mong 3 32 Thơng nhớ 38 122 Xao xuyến 3 33 Khóc 37 123 Mặn nồng 3

34 Giận 34 124 Mê mẩn 3 35 Tình yêu 25 125 Bịn rịn 3 36 Ưng 28 126 Bùi ngùi 3 37 Đau lòng 24 127 Hổ 3 38 Ngẩn ngơ 24 128 Nỗi sầu 3 39 Tơng t 22 129 Não nùng 3 40 Liều 22 130 Thơng xót 3 41 Tơ tởng 20 131 Ngại 3 42 Vấn vơng 18 132 Tần ngần 2 43 Mê 17 133 Thảm thơng 2 44 Da diết 17 134 Than vãn 2 45 Hờn 15 135 Đừng 2 46 Ao ớc 14 136 Điên đảo 2 47 Thẹn 14 137 Đau thơng 2 48 Bồi hồi 14 138 Oán hận 2 49 Bối rối 13 139 Xốn xang 2 50 Mơ màng 13 140 Rã rời 2 51 Vội 13 141 Rầy 2 52 Xót xa 13 142 Mơ tởng 2 53 Bâng khuâng 12 143 Mê mệt 2 54 Giận hờn 12 144 Luỵ 2 55 Lạnh lùng 12 145 Bàng hoàng 2 56 Thề nguyền 11 146 Bực 2 57 Hững hờ 11 147 Buồn bã 2 58 Rầu 10 148 Héo hon 2 59 Sầu t 10 149 Hứa 2

60 Tơ vơng 10 150 Hôn 2 61 Tình thơng 10 151 Say đắm 2 62 Phụ phàng 10 152 Thách 2 63 Ghét 10 153 Ngập ngừng 2 64 Chê cời 9 154 Trăn trở 2 65 Thảm 9 155 Thích 2 66 Phàn nàn 9 156 Ngóng 2 67 Tủi 9 157 Cam lòng 1 68 Cay đắng 8 158 Cảm động 1 69 Ngờ 8 159 Chán 1 70 Vội vàng 8 160 Chần chừ 1 71 Khuyên 8 161 Ngây ngất 1 72 Thoả 7 162 Quyến luyến 1 73 Liếc 7 163 Phân vân 1 74 Khát khao 7 164 Não phiền 1 75 Thẹn thùng 7 165 Nguýt 1 76 Thơng thơng 7 166 Não nề 1 77 Nhớ nhớ 7 167 Giật mình 1 78 Nghi 7 168 Hoang mang 1 79 Ngại ngùng 7 169 Hớn hở 1 80 Khóc than 7 170 Hận 1 81 Ngao ngán 6 171 Hổ thẹn 1 82 Ngỡ ngàng 6 172 Bẽ bàng 1 83 Nhớ mong 6 173 Xót 1 84 Mối sầu 6 174 Vui cời 1 85 Thề thốt 6 175 Vui vẻ 1

86 Thổn thức 6 176 Vui sớng 1 87 Thèm 6 177 áy náy 1 88 Ưu phiền 6 178 ái ngại 1 89 Oán 6 179 Âu sầu 1 90 Ngậm ngùi 6 180 Khẩn cầu 1

Trong đó, tham gia vào các từ ngữ chỉ tâm trạng cảm xúc bao gồm các từ thuộc nhiều từ loại khác nhau. Chúng tôi thống kê đợc 3 từ loại tiêu biểu đó là danh từ, động từ và tính từ.

TT Từ loại Tổng số Tỷ lệ

1 Động từ 130 71,4%

2 Tính từ 32 17,6% 3 Danh từ 20 11,0%

Bảng thống kê phân loại trên cho thấy kết quả khảo sát các từ ngữ chỉ tâm trạng trong ca dao tình yêu về mặt từ loại nh sau:

1.1.1. Động từ

Theo “Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học”, động từ là “từ loại thực từ biểu thị hành động hoặc trạng thái nh một quá trình và chủ yếu làm chức năng vị ngữ trong câu. Trong ngôn ngữ biến hình, động từ có các phạm trù ngữ pháp để chỉ ra các quan hệ của phát ngôn với thời điểm nói năng, với thực tế; nêu rõ những ngời tham gia vào một hành vi ngôn ngữ, Các phạm trù ngữ… pháp đó là: thể, thời, thức, dạng, ngôi, số, giống. Động từ trong các ngôn ngữ biến hình thờng có hệ thống hình thái và mô hình cấu tạo riêng” [58, 95].

Trong ca dao tình yêu đôi lứa, động từ bao gồm loại chỉ trạng thái nh: vui, buồn, sầu, giận, thơng, nhớ, quên, xao xuyến….. và loại chỉ hành động cử chỉ nh: liếc, thở dài, hôn, nâng niu, nguýt... Loại từ này chiếm 71,4% trong các từ loại đã khảo sát.Ví dụ:

Cho trăng xa Cuội, bạn hiền xa nhau Cha mẹ sao nghĩ chẳng sâu

Để th ơng để nhớ để sầu cho cả hai ta.

[A48, 61]

Đôi cô vác gậy chòi đào Cô lớn, cô bé, cô nào với ai? Cô lớn vuốt bụng thở dài Trời ơi đất hỡi lấy ai đỡ buồn?...

[Đ 768, 939]

Động từ là từ loại cơ bản nhất trong tiếng Việt. Với một số lợng khá lớn trong vốn từ vựng, động từ có vai trò hoạt động ngữ pháp hết sức quan trọng trong việc tổ chức, cấu tạo câu tiếng Việt. Vì vậy, khi xem xét một nét nghĩa nào đó của động từ thì phải đặt nó vào trong ngữ cảnh của câu ca dao.

1.1.2. Danh từ

Danh từ là “từ loại có ý nghĩa phạm trù “sự vật”, có các phạm trù ngữ pháp giống, số, cách (đợc thể hiện không giống nhau trong các ngôn ngữ khác nhau), thực hiện các chức năng ngữ pháp khác nhau trong câu nh chủ ngữ, vị ngữ, bổ ngữ, định ngữ” [58, 67].

Trong ca dao tình yêu đôi lứa, trờng hợp danh từ thờng là hiện tợng danh từ hoá động từ. Có nghĩa là các yếu tố nh tình, nỗi, niềm, lòng kết hợp với động từ chỉ trạng thái tâm lí - tình cảm để tạo thành tổ hợp danh từ nh: tình thơng, tình yêu, nỗi sầu, nỗi đau, mối sầu…Loại từ này chiếm 11,0% trong các từ loại đã khảo sát. Ví dụ:

Đôi ta từ lúc gặp nhau

Tình yêu gắn bó nh cau với trầu

Nhớ nhớ thơng thơng đêm trờng không kể Bóng trăng tà vội xế về tây

Mối sầu này chàng để cho ai đây (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cho thiếp tuôn luỵ ngọc, nguyệt xế non đoài, khổ đau.

[NH 865, 1772]

1.1.3. Tính từ

Tính từ là “từ loại có vị trí quan trọng trong các thực từ, sau danh từ và động từ. Tính từ có một số lợng lớn và nh lệ thờng, đợc coi là từ loại có ý nghĩa chỉ tính chất, rộng hơn, là chỉ các đặc trng nói chung” [58, 302].

Trong ca dao tình yêu, các tính từ nh: cay đắng, vội vàng, mặn nồng… chiếm trung bình 17,6% trong các từ loại đã khảo sát. Ví dụ:

Anh ra đi cay đắng nh gừng

Đờng xa xôi ngàn dặm, khuyên em đừng nhớ thơng

[A 310,115]

Đồng tâm son sắt với nhau

Thiếp cha phụ bạc chàng sao vội vàng? Lòng son sắt đá vững vàng

Trăm năm tạc một chữ đồng đến xơng.

[Đ 942, 978]

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngữ pháp ngữ nghĩa của từ ngữ biểu thị tâm trạng trong ca dao tình yêu người việt (Trang 26 - 32)