Đặc điểm ngữ pháp - ngữ nghĩa của từ ngữ chỉ thời gian trong thơ tình Xuân Diệu

MỤC LỤC

Vấn đề thời gian và thời gian trong tác phẩm văn học 1. Vấn đề thời gian

Thời gian còn đợc coi nh là một sự vận động có chiều hớng xác định và trong quan hệ với sự tồn tại bản thân mình, con ngời có nhu cầu sắp xếp nó vào một khu vực từ đây có khái niệm về thì (các miền thời gian). Nh vậy thời đoạn, thời điểm và thì là ba nội dung biểu hiện cụ thể của khái niệm chung về thời gian đã đợc nhận thức trong lịch sử phát triển t duy của loài ngời nói chung và của mỗi dân tộc nói riêng. Những thuộc tính của thời gian a) Thời gian và tình thái. Trong cuốn Thi pháp thơ Tố Hữu, Trần Đình Sử cũng khẳng định: "Thế giới nghệ thuật trong văn học không phải giản đơn chỉ là quan điểm của tác giả về thời gian mà là một hình tợng và hành động, gợi cảm, là sự cảm thụ, ý thức về thời gian đợc dùng làm hình thức nghệ thuật để phản ánh hiện thực, tổ chức tác phẩm".

Xuân Diệu và thời gian nghệ thuật trong thơ Xuân Diệu 1. Những nét chung về cuộc đời Xuân Diệu

Đó là khoảng thời gian con ngời ý thức đợc sự tồn tại của mình, đang đợc sống, đợc yêu, đợc nếm trải ..Dù trong những câu thơ có yếu tố thời gian qua khứ nhng cũng là cái cớ để nói về hiện tại..Trời ơi, trời ơi, đâu rồi tuổi nhỏ / Hôm xa. Tìm hiểu thời gian nghệ thuật trong thơ Xuân Diệu, trớc hết cần lu ý hai phạm trù thời gian khác nhau trong thơ ông: một là, thời gian nghệ thuật nh một bộ phận, quan trọng cấu thành hệ thống quan điểm, về vũ trụ nhân sinh của nhà thơ; hai là phạm trù thời gian đã đợc xử lý nh một yếu tố hình thức để kiến tạo nên từng tác phẩm cụ thể.

Tiểu kết

Thời hiện tại là tin yêu cuộc sống, là thời gian của công việc, thời gian tồn tại của nhân vật trữ tình, thời gian tồn tại của xã hội. Sự khác nhau này có thể do trình độ nhận thức khoa học, ý thức triết học, ý thức thẩm mỹ… của mỗi thời, mỗi ngời khác biệt nhau.

Một số đặc điểm về ngữ pháp

Đặc điểm về khả năng kết hợp và ngữ pháp của từ ngữ biểu hiện ý nghĩa thời gian trong thơ tình Xuân Diệu

Khả năng kêt hợp của từ biểu hiện ý nghĩa thời gian trong cụm từ. Xét về đặc điểm ngữ pháp, danh từ có khả năng làm thành tố trung tâm trong ngữ danh từ. Khi làm trung tâm, danh từ có khả năng kết hợp với thành tố phụ trớc và sau nó. Là bộ phận trong từ loại danh từ, nhóm danh danh từ biểu hiện ý nghĩa thời gian cũng mang đặc điểm ngữ pháp nh các loại danh từ khác. a) Danh từ thời gian kết hợp với danh từ. Sự phân chia thời gian “ít”nhanh, mong manh: Tra đến: thôi rồi bình đã vỡ / Nửa ngày xinh đẹp đã tiêu tan (Giờ. tàn).Mời giây.. Em nói với anh /Ta ở bên nhau, ngực nghe tiếng. Qua khảo sát, chúng tôi thấy nhóm số từ biểu hiện ý nghĩa thời gian trong thơ tình Xuân Diệu có dạng cấu tạo danh từ trung tâm, kết hợp với số từ vừa mang tính biểu trng vừa mang tính xác thực cụ thể đợc sử dụng 104lần/1151, chiếm tỉ lệ 9,0% trong tổng số các phơng tiện biểu thị ý nghĩa thời gian. g) Danh từ thời gian kết hợp với phụ từ.

Khả năng kết hợp của từ biểu hiện ý nghĩa thời gian trong câu Ngôn ngữ giao tiếp đợc là nhờ thao tác lựa chọn thông qua mối quan hệ

Từ biểu hiện ý nghĩa thời gian đợc ông nhắc đến không phải là tín hiệu thời gian mà chủ yếu là thời gian hàm ngôn, thời gian tâm trạng: Xuân không chỉ ở mùa xuân ba tháng / Xuân là khi nắng rạng đến tình cờ/ Chim trên cành há mỏ hót ra thơ/ Xuân là lúc gió về không định trớc (Xuân không mùa). Thành phần này trong thơ tình Xuân Diệu thờng có những từ tình thái kết hợp với từ chỉ thời gian để biểu lộ niềm vui, buồn hoặc nuối tiếc trớc thời gian: Một cành chụm nở hoa hai đóa / Ôi cái đêm đầu hợp giữa ta (Hoa ngọc Trâm) Ôi ngắn ngủi là những giờ họp mặt / Sao vội vàng là những phút trao yêu.(Kỉ niệm).

Các loại cấu trúc thờng gặp 1. Cấu trúc so sánh

Các loại cấu trúc thờng gặp. năng phát hiện nhiều thuộc tính phong phú của tình cảm, đôi khi trong một. đoạn thơ, bài thơ,ông liên tục so sánh để tạo hình ảnh và nói lên những biến thái, cung bậc tình yêu. Và hầu nh ở bài thơ. nào ông cũng dùng so sánh và điều đáng quan tâm ở thơ Xuân Diệu không phải là nội dung so sánh mà là cách thức so sánh. Thông thờng khi sử dụng phép so sánh, thơ ca truyền thống thờng đa ra những hình ảnh cụ thể để ngời ta có thể cảm nhận dễ dàng. Cổ tay em trắng nh ngà / Đôi mắt em liếc nh là dao cau. Đến Xuân Diệu, so sánh lại mang tính trìu tợng ở cả hai vế A và B. đó chứng tỏ trong thơ ông hình ảnh so sánh không đơn thuần miêu tả mà là cảm giác ấn tợng, ngay cả khi thực hiện phép so sánh miêu tả thì hình ảnh thơ ông vẫn không thật cụ thể: “ Hơi gió thở nh ngực ngời yêu đến / Mây đa tình nh thi sĩ thời xa”. Còn lại một bộ phận lớn trong thơ tình Xuân Diệu là so sánh thông qua cảm giác và ấn tợng, vì thế ông đã phát huy cao khả năng tởng tợng, liên t- ởng và tài sắp xếp, lựa chọn ngôn từ để tạo nên một loạt những hình ảnh độc đáo trong tình yêu: “Sao rải rác nh lệ vàng đêm nhỏ/ Ma lơ phơ nh dạ khóc âm thầm , Mãi mãi yêu em nh” “ yêu sự thật / Tim anh vẫn đập nh vấp thời gian ..” Nếu coi một trong những chức năng quan trọng của so sánh là cụ thể hóa hình t- ợng, sự vật đợc núi đến thỡ rừ ràng Xuõn Diệu đó khụng giới hạn bỳt phỏp tạo hình trong khuôn khổ đó. Nhiều hình ảnh của ông chỉ đơn thuần là tởng tợng “ Hơi gió thở nh ngực ngời yêu đến”, “Tình ta đau đáu hơn đem tử hình”.. Từ những hình ảnh trìu tợng mang tính gợi cảm, đã khêu gợi cho ngời đọc hứng thú. đợc một lần bay bỗng trong tởng tợng. Đó chính là vẻ đẹp chiếm lĩnh tâm hồn ta, làm cho hình tợng thêm đẹp, ta có cảm giác thêm cụ thể mà thôi. Có thể coi những câu thơ trên là bằng chứng sinh động của phép “ ảo thuật huyền bí” và “ chất xạ mê ly” của nghệ thuật ngôn từ trong thơ Xuân Diệu. Việc sử dụng h từ trong câu thơ so sánh là một bớc cải cách nhằm đa thơ. đến gần với ngôn ngữ đối thoại. Trớc kia, trong những văn bản thơ ca cổ điển, vị trí các thực từ đã đợc quy định sẵn, các h từ rất ít khi có chỗ đứng trong câu thơ. Cũng với việc giản lợc một cách tối đa số lợng ngôn từ, thơ cổ tập trung cao độ. đến những “thần cú”, “ nhãn tự” cốt để phô cái tài chơi chữ của nhà thơ. Đến lợt mình, các nhà Thơ Mới đã “ nới rộng” kết cấu của câu thơ cổ để chen vào đó các h từ. Về mặt này Thơ Mới gần với thơ ca dân gian hơn thơ ca bác học. Xuân Diệu với bản lĩnh năng động, luôn nhạy cảm trớc cái mới, nhạy cảm với những biến thái trong tình yêu cho nên đã để lại nhiều dấu ấn riêng trên lĩnh vực này. Các h từ so sánh thực ra không có gì mới, nhng chỉ cần cho nó một chỗ đứng khác trong câu thơ là có thể tạo ra đợc cái mới cho thơ. Chẳng hạn, khi so sánh Xuân Diệu có lúc lợc đi một vế so sánh và đặt h từ lên vị trí đầu câu, lập tức câu thơ mang dáng vẻ hiện đại và lời thơ trở nên tự nhiên hơn “ Nh kẻ hành nhân quáng nắng thiêu , Nh” “ hôn mãi ngàn năm không thỏa ..”. Là nhà thơ số một của “ cái tôi” luôn say đắm tình yêu, bên cạnh dùng cấu trúc so sánh A nh B, đảo ngợc h từ so sánh và lợc bớt vế so sánh, Xuân Diệu còn vận dụng khá nhiều cấu trúc khẳng định “A là B” để nhằm nhấn mạnh ý nghĩa tuyệt đối của tình cảm. Đây có thể là loại so sánh ẩn dụ. Trong thơ tình Xuân Diệu, ngay từ đầu ông đã có những câu thơ định nghĩa về tình yêu, về cuộc đời “ Yêu là chết ở trong lòng một ít” rồi dùng so sánh khẳng định để nói về những biến thái của tình yêu: nhớ nhung, hồi hộp, bâng khuâng, cầu khẩn, cô. đơn, xa cách. so sánh ẩn dụ) có h từ, nhiều khi do khuôn khổ của câu thơ và sự chi phối của luật thơ, Xuân Diệu gạt ra khỏi câu thơ thành phần nổi ấy nhng vẫn giữ lại sắc thái so sánh trực tiếp, chỉ thiếu h từ ( nh, nh thể): “ Mặt em hoa vĩnh viễn ngày. Độ lệch giữa ớc muốn của lòng ngời và tốc độ gấp rút của thời gian trong thơ tình Xuân Diệu thờng đợc thể hiện bằng cấu trúc đối xứng: đơng - đã, đơng tới - đơng qua, mới - đã, hôm nay - nghìn năm, non - già, rộng - chật , xa- nay, sớm - chiều: Xuân đơng tới nghĩa là xuân đơng qua / Xuân còn non nghĩa là xuân sẽ già/ Mà xuân hết nghĩa là tôi cũng mất/.

Tiểu kết

Khao khát tình yêu, nhạy cảm trớc cuộc đời và lòng ngời, do đó mỗi cử.

Nhận xét chung về nội dung – ngữ nghĩa

Trong các bình diện đó, tập trung nhất vẫn là ngôn ngữ học nghiên cứu ngữ nghĩa trên bình diện từ vựng, tức là nghiên cứu ý nghĩa của từ, ngữ đợc dùng để gọi tên định danh các đối tợng và hiện tợng riêng lẻ của thực tế khách quan. Liên hội tín hiệu này với tín hiệu kia theo đúng qui luật tri giác của nghệ thuật sẽ giúp ngời đọc phát hiện đợc nội dung của từng ký hiệu ngôn ngữ, ngầm ẩn nhng đấy mới chính là đích, là “ hiện thực ” của câu chữ mà tác giả đa ra.

Ngữ nghĩa của lớp từ chỉ thời gian tự nhiên (thời gian vật lý, thời gian khách quan)

Ngoài lý do hoài niệm là đặc điểm tâm lý chung của con ngời, còn có một lý do khác rất cụ thể là hiện tại lúc đó đất nớc nằm trong tay quân xâm lợc, cả dân tộc chìm đắm trong nô lệ, con ngời không tìm thấy lối đi, tơng lai mờ mịt nên họ chỉ có cách quay. Thời gian trôi đi không đ- ợc đếm nh trong thơ cổ nữa mà Xuân Diệu cảm nhận nó trong từng nhịp bớc của hiện tại,trong từng giây từng lát: Xuân đơng tới nghĩa là xuân đơng qua / Xuân còn non nghĩa là xuân sẽ già (Vội vàng) Cái bay không đợi cái tôi / Từ tôi phút trớc sang tôi phút này (Đi thuyền).

Lớp từ ngữ chỉ thời gian tâm lý (thời gian mang tính biểu trng)

Bởi đây là lúc con ngời dễ chạnh lòng, là thời khắc con ngời dễ nhận ra sự thấm thoắt của thời gian: Sen tàn cúc lại nở hoa / Sầu dài ngày ngắn đông đà sang xuân (Nguyễn Du).Bớc chuyển mùa trong thơ Xuân Diệu cũng nhanh chóng nh vậy nhng đợc thi nhân nhìn nhận trong quan niệm từ mùa xuân, mùa của tình yêu, tuổi trẻ. Thời gian tâm lý thể hiện rõ trong các khía cạnh: thời gian mang tính biểu trng (chỉ sự khái quát về thời gian, biểu trng tình yêu, biểu trng sự vận động ); và thời gian tâm lý (thể hiện ở giải bày tâm trạng, các cung bậc cảm xúc, sự yêu thơng nồng cháy, sự vội vàng gấp gáp, khát khao giao cảm hòa hợp).

Một vài nhận xét so sánh thời gian trong thơ tình Xuân Diệu với một số phơng diện hữu quan

Thời gian tâm lý thể hiện rõ trong các khía cạnh: thời gian mang tính biểu trng (chỉ sự khái quát về thời gian, biểu trng tình yêu, biểu trng sự vận động ); và thời gian tâm lý (thể hiện ở giải bày tâm trạng, các cung bậc cảm xúc, sự yêu thơng nồng cháy, sự vội vàng gấp gáp, khát khao giao cảm hòa hợp). Một vài nhận xét so sánh thời gian trong thơ tình Xuân Diệu với. Trong hiện thực, không gian và thời gian là hình thức tồn tại của vật chất ; trong văn học không gian và thời gian là hình thức tồn tại thế giới nghệ thuật, là phạm trù của hình thức nghệ thuật. Không gian và thời gian trong văn học có mối quan hệ với không gian và thời gian của thế giới hiện thực khách quan nhng bao giờ giữa chúng cũng có khoảng cách, giới hạn và đặc tính riêng. Đây là không gian – thời gian đợc xây dựng trong sự cảm thụ, trong ý thức, trong quan niệm của con ngời về thế giới. Đó là một không – thời gian đợc tổ chức lại theo một ý đồ nghệ thuật nhất định trở thành hình thức bên trong của hình tợng nghệ thuật. Việc chiếm lĩnh và tái tạo không – thời gian trong văn học không chỉ là hoạt động tái hiện thế giới khách quan mà còn là hoạt đông biểu hiện t tởng, tình cảm của con ngời, phản ánh mối quan hệ giữa con ngời và thế giới hiện thực. Trong ngôn ngữ học hiện đại, khi tìm hiểu về “bức tranh thế giới”, ngời ta phân chia không gian thành ba loại:. 1) Không gian khách quan của thế giới vật lý (trong tự nhiên, nằm bên ngoài con ngời ). 2) Không gian chủ quan, là kết quả tri nhận không gian khách quan, tồn tại trong đầu óc con ngời ( gọi là “không gian đợc phản ánh”). Thời gian, với sự tơng ứng với không gian, cũng có thể có những tơng ứng nh vậy. Theo đó, có thể chia thời gian làm ba loại:. 1) Thời gian vật lý – khách quan ( ngoài con ngời) 2) Thời gian đợc phản ánh – chủ quan ( trong con ngời) 3) Thời gian đợc biểu đạt trong nghĩa các từ chỉ thời gian. Nhiều bài thơ của ông từ một địa điểm không gian cụ thể và tơng đối tỉnh tại, nhờ sức phong tỏa của gió bỗng vận động và biến hóa khôn lờng, từ một không gian hẹp thành không gian rộng, từ một không gian tầng thấp vơn lên tầng cao, từ mặt đất vơn tới bầu trời, từ trạng thái thăng bằng đến trạng thái không trọng lợng ..Những bài thơ nh Nhị hồ, Nguyệt cầm, Buồn trăng cho thấy Xuân Diệu hầu nh bứt khỏi mặt đất là lập tức bị “ choáng ” ngay: Sơng nơng theo trăng ngừng lng trời / Tơng t nâng lòng lên chơi vơi (Nhị hồ).