Về từ loại của từ ngữ biểu hiện ý nghĩa thời gian trong thơ tình Xuân Diệu

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngữ pháp ngữ nghĩa của từ ngữ chỉ thời gian trong thơ tình xuân diệu (Trang 35 - 38)

chiều vĩ mô nh trong thơ cổ nữa mà chủ yếu đợc tính bằng thời gian đời t, thời gian tâm trạng nhờ kết hợp với những yếu tố khác. Chẳng hạn: Chiều xanh, chiều mộng, chiều tha, ngày yêu, ngày nhớ, ngày sầu, tháng thảm, xuân tơi, xuân biếc, máu xuân, đêm thanh, đêm thẳm, đêm trăng, thu êm, thu đi.... Ai hay tuy lặng bớc thu êm (Thơ duyên), Phải duyên, phải lứa thì thơng / Để chi

đêm thẳm ngày trờng hỡi em (Hỏi), Nghìn buổi sáng, bình minh xe chỉ thắm /

Đem lòng tôi ràng rịt với xuân tơi (Đa tình)…

2.2.2 Về từ loại của từ ngữ biểu hiện ý nghĩa thời gian trong thơ tìnhXuân Diệu Xuân Diệu

Các từ loại tiếng Việt đợc xác định dựa trên những đặc điểm ngữ pháp khác nhau. “Từ loại là lớp từ có cùng bản chất ngữ pháp, đợc phân chia theo ý nghĩa phạm trù, theo khả năng kết hợp trong cụm từ và trong câu, thực hiện chức năng ngữ pháp khác nhau [39 ,tr44].

Trong thơ tình Xuân Diệu, cũng nh mọi thể loại khác, có nhiều từ loại khác nhau đợc sử dụng. Việc nhìn nhận, miêu tả lớp từ biểu hiện ý nghĩa thời gian theo tiêu chí phân định từ loại là việc làm hết sức cần thiết và lý thú. Để việc khảo sát có căn cứ và thuận lợi, chúng tôi chấp nhận cách phân chia tiếng Việt thành 9 từ loại: Danh từ, động từ, tính từ, đại từ, số từ, quan hệ từ, tình thái từ, phụ từ, thán từ. [39, tr37]

Qua thống kê phân loại, chúng tôi đã xác định bảng từ loại của từ chỉ thời gian trong thơ tình Xuân Diệu nh sau:

2.2.3.1. Những từ ngữ biểu hiện ý nghĩa thời gian trong thơ tình Xuân Diệu là thực từ

a) Nhóm danh từ chỉ thời gian

Danh từ là loại từ cơ bản chiếm số lợng lớn trong kho từ vựng tiếng Việt. Danh từ đợc định nghĩa: “ Là lớp từ có ý nghĩa phạm trù, sự vật biểu thị những đơn vị có thể nhận thức đợc trên cơ sở tồn tại của chúng dới hình thức những hiện tợng trong tự nhiên và xã hội hoặc trong sự suy nghĩ của con ngời” [39, tr44].

Số liệu thống kê về những danh từ chỉ thời gian chủ yếu thể hiện qua bảng sau:

Số liệu Danh từ chỉ Thời gian

Lợt dùng Tỷ lệ Đêm 114 17,1% Ngày 77 13,5% Mùa xuân 64 9,6% Chiều 62 9,3% Số liệu Từ loại Số lợng Lợt từ Danh từ 114 ( 76% ) 665 ( 59% ) Động từ 7 ( 4,7%) 41 ( 3,6%) Tính từ 8 ( 5,3%) 64 ( 5,6%) Đại từ 11 ( 7,3%) 30 ( 2,6%) Phụ từ 7 ( 4,7%) 324 ( 28,7) Quan hệ từ 3 ( 2,0%) 3 ( 0,2%) Tổng 150 1127

Năm 54 8,1% Tháng 36 5,4% Sáng 29 4,3% Giờ 19 2,8% Tối 15 2,25% Tra 9 1,3% Thế kỉ 3 0,45% Những dt còn lại 174 26,1% Tổng 665 100%

Trong thơ tình Xuân Diệu các từ ngữ biểu hiện thời gian là danh từ chiếm (59% lợt từ và chiếm 76% số lợng từ loại) đợc thể hiện theo các nhóm:

a1) Nhóm danh từ biểu hiện các khoảng thời gian chính xác

- Nhóm danh từ biểu thị thời gian chính xác gồm các từ : Thế kỷ, năm, tháng, tuần, giờ, ngày, phút,...

Ví dụ: Sau một ngày đẩy việc / Chúc em tôi giấc lành (Anh thơng em khi ngủ) Tuyến lửa em đi đà một tháng / Không th về, anh ngóng trông tin (Em đi tuyến lửa), Sáu năm lệ tới đôi tròng / Lệ tơi cời với não nùng lệ đau (Trăm ba mơi đóa )

a2) Nhóm danh từ biểu thị thời đoạn không chính xác gồm các từ + Thời đoạn ngắn : Chốc lát, chút, thời khắc...

Ví dụ : Ngó em không dám ngó lâu / Ngó em một chút đỡ sầu mà thôi (Im lặng)

+ Thời đoạn dài : Mãi mãi, vạn thuở, muôn đời....

Ví dụ: Đã hôn rồi hôn lại / Cho đến mãi muôn đời (Biển )Tìm giúp

anh với em ơi ! / Sắc hoa vạn thuở, tình ngời muôn năm (Tìm )

Nhóm danh từ biểu thị thời điểm (các mốc thời gian ) có thể chia làm hai nhóm nhỏ.

- Nhóm biểu thị một thời điểm cụ thể gồm các từ : lúc, khi ...

Ví dụ : Những khi xa cách một mình / Nhớ em đàn, nhớ hồn thanh cây đàn (Đàn ) Tiếc lúc trăng vàng soi bóng biếc / Khổ khi hoa nở một mình anh (Nguyện )

Lúc: Khoảng thời gian ngắn, thời điểm gắn với hoạt động hay sự kiện nào Từ lúc yêu nhau hoa nở mãi / Trong vờn thơm ngát của hồn tôi (Nguyên

đán)

- Nhóm biểu thị thời gian chung gồm các từ : thuở, độ, hồi...

Thuở : thời gian nào đó đã khá lâu so với hiện tại lúc nói đã lùi xa trong

quá khứ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ví dụ : Hoa cúc nở có ngời chờ đợi trớc / Ngời thuở ấy du dơng từng

kiểu bớc (Mơ xa ) Hãy uống thơ tan trong khúc nhạc / Ngọt ngào kêu gọi thuở

xa khơi (Huyền diệu).

Hồi : Là khoảng thời gian tơng đối ngắn, xem nó nh là một thời điểm đã

diễn ra một sự việc nào đó

Ví dụ : Ngời sẽ nằm êm không nhớ tôi, / Đêm đêm hoa biếc nở đôi hồi (Giã từ thân thể)

Sự xuất hiện các danh từ không đều . Những từ có tần số xuất hiện cao trong thi phẩm nói chung là : đêm (114lần), ngày (77 lần), chiều( 72 lần), xuân (62 lần) năm (40lần), khi (40lần), tháng (36lần), tối (15lần), lúc (18lần), hồi (1lần)... Tuy nhiên mỗi lần xuất hiện nh thế nó gắn với những ý nghĩa tâm trạng khác nhau. Chẳng hạn :

- Thời gian với ý nghĩa xác định :

Ngẩng đầu ngắm mãi cha xong nhớ / Hoa bởi thơm rồi: đêm đã khuya (Buồn trăng)

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngữ pháp ngữ nghĩa của từ ngữ chỉ thời gian trong thơ tình xuân diệu (Trang 35 - 38)