Thời gian biểu thị sự khát khao giao cảm hòa hợp

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngữ pháp ngữ nghĩa của từ ngữ chỉ thời gian trong thơ tình xuân diệu (Trang 83 - 85)

- Thể hiện thái độ đánh giá về hành động xảy ra lâu xa về trớc: Thôi đã

3.3.2. Thời gian biểu thị sự khát khao giao cảm hòa hợp

Xuất phát từ quan niệm yêu đơng rất mới, Xuân Diệu không xem sự chung thủy là lý tởng của tình yêu. Đối với ông, hạnh phúc mà ái tình mang lại cho con ngời là sự hòa hợp tuyệt vời của hai cá thể về cảm xúc và cảm giác. Thơ mới là thứ thơ tình dang dở, trắc trở “ Tình chỉ đẹp khi còn dang dở - Đời mất vui khi đã trọn câu thề” ( Hồ Zếnh). Nhng vẫn còn một Thế Lữ, một Vũ Hoàng Chơng coi tình yêu là keo sơn, chung thủy và luôn tôn thờ tình đầu nên khi nó tan vỡ là

rên rỉ khóc “ Chút ngây thơ còn lại cũng vừa tan”. Xuân Diệu tự nhận là một kẻ “ đa tình” và tình yêu đã có từ khi cha có tuổi và sẽ còn khi tác giả đi vào cõi h vô: Tôi đã yêu từ khi cha có tuổi / Lúc cha sinh, vơ vẫn giữa vòng đời / Tôi sẽ

yêu khi đã hết tuổi rồi./... Khi chết rồi, tôi sẽ yêu ma (Đa tình).

Và Xuân Diệu luôn coi tình yêu nh một quán trọ ven đờng cho khách thập phơng dừng chân nghỉ ngơi. Cuộc đời cũng đìu hiu nh dặm khách. / Mà tình yêu là quán trọ ven đờng ( Chỉ ở mình ta) Vì thế ông đã lờng trớc mọi éo le và chấp nhận không một lời than vãn: Suốt đời nuốt lệ vào trong ngực/ Đem ái tình

dâng kẻ phụ ta.../ Nắng mọc cha tin hoa rụng không ngờ/ Tình yêu đến, tình yêu đi ai biết / Trong gặp gỡ đã có mầm ly biệt /Những vờn xa nay đoạn tuyệt dấu hài (Giục giã). Không rên rỉ, than vãn khi chia ly, đỗ vở, lý tởng của tình

yêu là: Hãy sát đôi đầu, hãy kề đôi ngực!/ Hãy trộn nhau đôi mái tóc ngắn dài

/... Trong say sa anh sẽ bảo em rằng:/ Gần thêm nữa, thế vẫn còn xa lắm!“ ” (Xa cách).

“ Làm thế nào đôi ta hoàn toàn là một” và đây là một đòi hỏi của tình cảm, của tinh thần là cao độ nhất của yêu thơng, và đòi hỏi hòa nhau làm một cũng là đòi hỏi cái vô tận, cái vĩnh cửu. Ngời ta phát hiện trong lĩnh vực thơ tình Việt Nam, Xuân Diệu là một trong những ngời đầu tiên đã thực sự hòa nhịp linh hồn với xác thịt. Tình yêu phải thực sự là của con ngời trần tục, chứ không phải thứ tình mà ngời Phơng Tây gọi là platôních, và Biêlinxki từng chế giễu: “chỉ làm đẹp lòng các vị bảo hộ hậu cung vua chúa Phơng Đông mà thôi”. Tuy nhiên cái đích mà tình yêu nhằm đạt tới phải là sự hòa hợp cao độ của tâm hồn. Thơ Xuân Diệu không chỉ chú trọng thính giác và thị giác. Phải huy động cả khứu giác, vị giác và xúc giác để có thể tiếp cận sát sạt, và ôm riết, quấn riết lấy cuộc đời. Con ngời ấy sinh ra để mà yêu, nên suốt đời khao khát tình yêu: “ kẻ uống tình yêu dập cả môi”. Nhng tình yêu phải là cái: trái tim đỏ thắm của em, tâm hồn xanh thẳm của em. “Trời ơi ta muốn uống hồn em”. Đấy là giây phút giao cảm tuyệt vời của những con ngời.

Thơ Xuân Diệu nói giao cảm đầy đủ hơn là nói yêu. Sung sớng thay là luôn luôn đợc giao cảm với đời, hòa hợp tuyệt vời giữa hai cá thể về cảm xúc và

cảm giác. Chính vì vậy trớc Cách mạng tháng Tám, dù có lúc hoang mang đến bế tắc, Xuân Diệu vẫn không chấp nhận những trờng thơ Điên, trờng thơ Loạn, các thứ triết lý siêu hình rắc rối, cũng nh lối thơ gọi là “chủ nghĩa kín mít” của

Xuân Thu nhã tập. Ông cần có ngời giao cảm, thật hiểu ngời, nên nhất quyết

không nói bằng thứ tiếng nói nào khác tiếng nói của đồng loại . Đó là lý do khiến xuân Diệu đã chào đón Cách mạng một cách vồ vập nhiệt tình hơn ai hết. Nhiệt tình và đầy lòng biết ơn. Và Cách mạng đã chào đón anh vì Cách mạng rất trân trọng những tình cảm đẹp đẽ chân thành. Bây giờ không phải là sự giao cảm của hai mái đầu lẻ loi giữa cuộc đời đen bạc “ Hai ngời nhng chẳng bớt bơ vơ” mà sự giao cảm của hàng vạn, hàng triệu ngời: Dẫu rằng hữu hạn đôi ta. /

Yêu đơng một thuở thành ca muôn đời (Khúc hát tình yêu và đất nớc). Nhng từ may mắn yêu nhau / Đôi ta gắn với dài lâu triệu ngời (Tình yêu muốn hóa vô

biên).

Thơ Xuân Diệu toát lên một nhu cầu mãnh liệt: đợc cảm thông. Con ngời rất có ý thức về bản ngã ấy không phải là một cái “tôi” khép kín, chỉ biết có mình, mà là cái “ tôi” luôn mở ra với cuộc đời. Cái “ tôi” ấy cần là một tâm hồn khao khát tìm gặp những tâm hồn. Nhà thơ trải đi những hạt “ phấn thông vàng” “gửi hơng” của lòng mình “ cho gió” bốn phơng, mong mỏi đến với những tâm hồn đồng cảm. Con ngời khát sống, khát yêu, khát giao cảm ấy trở thành một nhà thơ tình, cỡ lớn, nh một tất yếu! Bởi vì trên đời có gì khiến cho con ngời cảm thấy đợc sống đầy đủ, mãnh liệt bằng tình yêu, và có niềm giao cảm nào trọn vẹn, tuyệt vời bằng tình yêu? Một tình yêu đích thực, vừa rất đỗi trần tục, đậm sắc dục, nhng đồng thời thật lý tởng, đòi hỏi trớc hết là sự giao hòa tuyệt đối của hai tâm hồn. Ngay trong những câu thơ nồng nàn, đầy nhục cảm (Hãy

sát đôi đầu,hãy kề đôi ngực...) thì trong chiều sâu cảm hứng, chính là niềm

khao khát tới đau đớn sự giao cảm trọn vẹn về linh hồn của con ngời trong cái cuộc đời lạnh lùng, đẩy mỗi cá nhân vào một hòn đảo cô đơn đó.

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngữ pháp ngữ nghĩa của từ ngữ chỉ thời gian trong thơ tình xuân diệu (Trang 83 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(113 trang)
w