- Thể hiện thái độ đánh giá về hành động xảy ra lâu xa về trớc: Thôi đã
3.4.3. Thời gian trong thơ tình Xuân Diệu trong mối quan hệ với không gian
yêu tạo vật. Để vợt qua giới hạn của thời gian, nhà thơ đã vội vàng. Sự vội vàng trong thơ Xuân Diệu là sự vội vàng của ngời ý thức đợc giới hạn của con ngời, của cuộc đời. Sự vội vàng đó là sự tích cực sống chứ không phải sống gấp. Nhà thơ vội vàng để chiếm lấy những vẻ đẹp của thiên nhiên, của đất trời, của con ngời. Y thức về sức sống mãnh liệt ấy đã trào lên thành khát vọng muốn đợc “ ôm”, đợc “ riết” đợc “ say” với cuộc đời, từ “ sự sống mới bắt đầu mơn mởn” cho đến cánh bớm, tình yêu, cỏ, cây, non nớc...Có thể nói, Xuân Diệu không chỉ sống hay ham sống mà ông “ say sống”, sống mãnh liệt, hối hả. Đó là một nhân sinh quan lành mạnh. Sống là hạnh phúc. Muốn đạt tới hạnh phúc phải sống vội vàng.
Tóm lại, trên đây, chúng tôi đã phân loại, phân tích những biểu hiện của thời gian – tâm lý trong thơ Xuân Diệu. Thời gian tâm lý thể hiện rõ trong các khía cạnh: thời gian mang tính biểu trng (chỉ sự khái quát về thời gian, biểu trng tình yêu, biểu trng sự vận động ); và thời gian tâm lý (thể hiện ở giải bày tâm trạng, các cung bậc cảm xúc, sự yêu thơng nồng cháy, sự vội vàng gấp gáp, khát khao giao cảm hòa hợp).
3.4. Một vài nhận xét so sánh thời gian trong thơ tình Xuân Diệu vớimột số phơng diện hữu quan một số phơng diện hữu quan
3.4.3. Thời gian trong thơ tình Xuân Diệu trong mối quan hệ với khônggian gian
Trong hiện thực, không gian và thời gian là hình thức tồn tại của vật chất ; trong văn học không gian và thời gian là hình thức tồn tại thế giới nghệ thuật, là phạm trù của hình thức nghệ thuật. Không gian và thời gian trong văn học có mối quan hệ với không gian và thời gian của thế giới hiện thực khách quan nhng bao giờ giữa chúng cũng có khoảng cách, giới hạn và đặc tính riêng. Đây là không gian – thời gian đợc xây dựng trong sự cảm thụ, trong ý thức, trong quan niệm của con ngời về thế giới. Đó là một không – thời gian đợc tổ chức lại theo một ý đồ nghệ thuật nhất định trở thành hình thức bên trong của hình tợng nghệ thuật. Việc chiếm lĩnh và tái tạo không – thời gian trong văn học không chỉ là hoạt động tái hiện thế giới khách quan mà còn là hoạt đông biểu hiện t tởng, tình cảm của con ngời, phản ánh mối quan hệ giữa con ngời và thế giới hiện thực.
Trong ngôn ngữ học hiện đại, khi tìm hiểu về “bức tranh thế giới”, ngời ta phân chia không gian thành ba loại:
1) Không gian khách quan của thế giới vật lý (trong tự nhiên, nằm bên ngoài con ngời ).
2) Không gian chủ quan, là kết quả tri nhận không gian khách quan, tồn tại trong đầu óc con ngời ( gọi là “không gian đợc phản ánh”).
3) Không gian đợc biểu đạt trong ngữ nghĩa của các từ chỉ không gian (gọi là “ không gian trong ngôn ngữ”) { Dẫn theo Lý Toàn Thắng,50,tr.58].
Thời gian, với sự tơng ứng với không gian, cũng có thể có những tơng ứng nh vậy. Theo đó, có thể chia thời gian làm ba loại:
1) Thời gian vật lý – khách quan ( ngoài con ngời) 2) Thời gian đợc phản ánh – chủ quan ( trong con ngời) 3) Thời gian đợc biểu đạt trong nghĩa các từ chỉ thời gian
Tìm hiểu các từ chỉ thời gian tức là tìm hiểu loại thời gian thứ ba để làm rõ cách thức tri nhận thời gian (loại thứ 2) đối với thời gian (loại 1) nh thế nào. Xuân Diệu là một nhà thơ rất tâm đắc và nhạy cảm với phạm trù “không – thời gian” mà ông gọi chung là kích thớc của toàn vũ trụ. Bằng con mắt của một nhà khoa học, ông cũng chỉ ra rằng: “ Thời gian cũng là một chiều của không gian, và không gian cũng là một chiều của thời gian, không tách rời nhau đợc ; mọi
vật luôn luôn chuyển động, cho nên chúng ta sống trong vũ trụ có bốn chiều mà chiều thứ t là thời gian”. Ông đòi hỏi ngời cầm bút phải có “ rất nhiều không gian trong tâm hồn ”, “ rất nhiều thời gian trong tâm trí ”.
Khảo sát mảng thơ tình yêu của ông, chúng tôi đã tìm thấy những điểm t-
ơng đồng, đối xứng giữa hai trục thời gian và không gian trên đồ thị vận động của hình tợng thơ.
Xuân Diệu là nhà thơ của lòng yêu đời và niềm say mê ân ái. Thời gian trong tác phẩm của ông nghiêng về trục hiện tại. Đó là khoảng thời gian con ng- ời ý thức đợc sự tồn tại của mình, đang đợc sống, đợc yêu, đợc nếm trải ... Không gian của ông, vì vậy tất yếu phải là không gian trần thế .Ông không có những khoảng không gian ngút ngàn mây nớc với ý thức muốn chiếm lĩnh cả khoảng không gian vũ trụ nh Huy Cận, cũng không có những không gian Thiên đờng, Bồng lai ,... nh Thế Lữ... Không gian trong thơ tình Xuân Diệu bao giờ cũng gắn với những cảm xúc vui buồn của thi nhân và là cái nền bao quanh tình tự lứa đôi. Đó là nơi gặp gỡ của những tình cảm yêu đời, yêu ngời tha thiết, nơi con ngời có quyền “cảm xúc”, “hẹn hò”, “yêu”, “tơng t”, “sầu”... Là thế giới kì diệu của thiên nhiên với những “nụ cời xuân”, những đêm trăng “huyền diệu”, những “sơng mờ”... Đọc Thơ Thơ và Gửi hơng cho gió, ngời ta rất dễ hình dung ra mặt bằng không gian vui tơi và ấm áp chan hòa của Xuân Diệu: Một không gian trẻ trung với những cô gái mời tám, đôi mơi “ má hồng phơn phớt mắt long lanh”, những hàng trai “đơng sức lực tơi xanh – Bớc vạm vỡ nh là đi chinh phục”... Nó khác xa với những hình khối, đờng nét tạo hình “ rất không gian”... nhng quá đỗi u trầm và hoang vắng trong Lửa thiêng của Huy Cận. Chính lòng yêu da diết cuộc sống trần thế đã chi phối đến hình thức tổ chức không gian trong tác phẩm của Xuân Diệu. Cả mặt đất và bầu trời bát ngát trong
Thơ thơ và Gửi hơng cho gió dờng nh chỉ dành cho những ngời đang yêu. Bớc
chân vào thế giới đó ngời ta có cảm tởng nh đang đợc “du ngoạn trong xứ yêu mến” với những “môi kề”, “má sánh”, “tay trong tay”. Nói theo hình ảnh đã đợc không gian hóa của Vũ Ngọc Phan : Thơ Xuân Diệu là “ bình chứa muôn hơng của tuổi trẻ ”.
+ Vờn là một trong những không gian tiêu biểu chứa đầy ý tởng của thơ
Xuân Diệu.
Và nếu không gian ấy đợc mô tả dới ánh sáng ban ngày thì tất cả trở nên long lanh rực rỡ: Tóc liễu buông xanh quá mỹ miều / Bên màu hoa mới thắm
nh kêu/ Vàng tơi thợc dợc cánh hơi xòe/ ửng rạng phù dung nghiêng mặt hoa.
Dới khúc xạ của ánh mặt trời : – Sơng chói mặt trời ”, “ Tung hô bằng ánh sáng ”, “hoa ngang ngửa thắm ”... nhà thơ tạo nên những hình ảnh thật sắc nét, mềm mại: Đôi nhánh khô gầy xơng mỏng manh/ Hãy làm dáng điệu xuân
ôm ấp / ánh sáng ban từ một nét tay…
Nhng nếu là ban đêm, bút pháp tạo hình không gian của Xuân Diệu lại thay đổi: từ không gian nhìn thấy (màu sắc, đờng nét) ông chuyển sang không gian nghe thấy, cảm thấy (âm thanh, hơng vị), từ không gian: vờn, trăng ... nhờ sự kết hợp này, những khu vờn đêm của Xuân Diệu trở nên lung linh, mờ ảo sực nức hơng thơm (Trăng, Buồn trăng, Hoa đêm ), hài hòa trong cách tạo dựng không gian từng thấp – tầng cao, bầu trời – mặt đất (Với bàn tay ấy ). Đặc biệt là nó chứa đầy gió “ Gió du dơng ”, “ Gió đợm buồn”, “ Gió nhịp theo đêm”, “ Gió đào thỏ thẻ ”... Trong đêm thanh vắng, gió vừa là những kênh truyền thông giữa vũ trụ bao la, vừa là sợi dây nối liền bầu trời, mặt đất. Nhiều bài thơ của ông từ một địa điểm không gian cụ thể và tơng đối tỉnh tại, nhờ sức phong tỏa của gió bỗng vận động và biến hóa khôn lờng, từ một không gian hẹp thành không gian rộng, từ một không gian tầng thấp vơn lên tầng cao, từ mặt đất vơn tới bầu trời, từ trạng thái thăng bằng đến trạng thái không trọng lợng ...Những bài thơ nh Nhị hồ, Nguyệt cầm, Buồn trăng cho thấy Xuân Diệu hầu nh bứt khỏi mặt đất là lập tức bị “ choáng ” ngay: Sơng nơng theo trăng ngừng
lng trời / Tơng t nâng lòng lên chơi vơi (Nhị hồ).
Xuân Diệu khó lòng làm chủ những không gian tầng cao nh Huy Cận. Đây là một đặc điểm tiêu biểu thể hiện khả năng và u thế chiếm lĩnh không gian của nhà thơ. Có thể Xuân Diệu không nung nấu ý thức chiếm lĩnh không gian nh với thời gian nhng rõ ràng nhiều khi ngời ta cảm thấy dờng nh ông không đủ sức chế ngự những khoảng không gian cao rộng, trong khi đó, bằng tốc độ và c-
ờng độ sống của mình, ông đã phần nào chiến thắng sự trôi chảy của thời gian. Hồn thơ Xuân Diệu dù tung hoành trên khắp vòm trời thì cuối cùng vẫn phải tìm về hạ cánh xuống đất “ vờn trần ”, đó thực sự mới là chổ đứng, là “ vơng quốc” của Xuân Diệu.
+ Con đờng cũng là một trong những sự hóa thân của không gian trần
thế chứa nhiều ẩn ý trong thơ ông.
“Con đờng” trớc hết là một không gian cụ thể, nhng đồng thời còn có nghĩa là một con đờng đời hoặc con đờng tình yêu. Con đờng trong thơ Xuân Diệu có lúc đông, lúc vắng, lúc tấp nập vui vẻ, lúc tha thớt buồn bã... Những lúc tâm trạng con ngời phấn chấn,vui tơi, con đờng trở thành không gian vui vầy của đám đông, mang tâm trạng của đám đông: Một luồng ánh sáng xô qua mặt /
Thắm cả đờng đi rực cả đời. Những lúc buồn, con đờng trở thành sở hữu của cá
thể thi nhân, mang tâm trạng của chính thi nhân: Cuộc đời cũng đìu hiu nh dặm
khách / Tình yêu nh quán trọ ven đờng...Và ấn tợng mạnh mẽ nhất thuộc về
“con đờng tình yêu”. Con đờng nho nhỏ gió xiêu xiêu / La lả cành hoang nắng
trở chiều. Ông đã tạc vào không gian thơ hình ảnh một con đờng tình yêu với
những nét tạo dáng thật tuyệt vời. Đó thực sự là con đờng mang theo phong điệu tài hoa, bay bỗng của Xuân Diệu mà ngời ta không thể lầm lẫn nó với “con đờng quê” của Tế Hanh hay “một khúc đờng thơm của Huy Cận...
+ Khác với v“ ờn , con đ” “ ờng không gian nhà , căn phòng hiện lên” “ ” “ ”
nh một sự ngăn cách với thế giới xung quanh. Đó hoàn toàn là không gian cá
nhân. Dù căn phòng ấy đợc thông ra hoàng hôn nh trong bài Tơng t chiều hay khép lại kín mít để con ngời tự gặm nhấm nỗi đau của mình nh trong bài Riêng
tây thì đó vẫn là một không gian lạnh lẽo, tù túng mà con ngời muốn thoát ra ...
+ Góp phần thể hiện những nỗi sầu ly biệt, những cách trở, xa xôi trong
tình ái. Xuân Diệu đã tìm đến không gian dòng sông. Thơ ông không có một
dòng Tràng giang điệp điệp buồn nh Huy Cận, không có cái lu luyến tiễn đa nh
Bến sông đa khách của Thế Lữ, cái dứt tình đợm màu “bâng khuâng khó hiểu
giản chỉ là một không gian chở nặng tâm t: Buồn ở sông xanh nghe đã lại / Đã
vắng ngời sang những chuyến đò. Một không gian rời rạc, hững hờ: Ngời giai nhân bến đợi dới cây già / Tình du khách: Thuyền qua không buộc chặt. Dòng
sông vừa là sự miêu tả trực tiếp, vừa mang ý nghĩa ẩn dụ, gián tiếp.
+ Để tăng thêm sự biểu đạt tâm trạng, Xuân Diệu đã tạo nên một không
gian tâm trạng: Không gian nắng. đây là một không gian không có hình thù cụ
thể nhng nó lan tỏa và lấn chiếm gần nh toàn bộ cả hai tập Thơ thơ và Gửi hơng
cho gió. Nắng đối với Xuân Diệu cũng là một kiểu tơng t. Tùy theo sắc độ của
tình cảm mà “điều chỉnh” màu đậm nhạt của nắng: “Nắng vàng”, “nắng rọi”, “nắng xôn xao”, “nắng đào”, “nắng cũ”, “nắng mới”.... Nắng trong thơ Xuân Diệu không đợc tạo dựng theo chiều không gian thẳng đứng: “Nắng xuống, trời lên, sâu chót vót” nh Huy Cận. Nắng ở đây thờng là sự xâm chiếm lan tỏa nhẹ nhàng: Nó chiếm hồn ta bằng nắng nhạt / Hôm nay trời nhẹ lên cao / Tôi buồn
không hiểu vì sao tôi buồn... Nhìn chung, nắng trong thơ Xuân Diệu bao giờ
cũng mang theo xao động nội tâm. Nhiều khoảng không gian nắng đợc chuyển thành không gian tâm hồn: Nắng nhỏ bâng khuâng chiều lỡ thì / Nắng nhỏ
cành vơng vấn...Qua không gian nắng, nhà thơ gửi gắm đợc nhiều cảm xúc khác
nhau, đồng thời tạo đợc sự hòa hợp giữa tâm hồn và ngoại cảnh.
+ “Sơng ở trong thơ Xuân Diệu có thể đ” ợc coi là một không gian dung hòa giữa ma và nắng. ềng nh nắng , sơng là một không gian nhìn thấy, tuy
không có hình dạng cụ thể nhng đó chính là “hệ sinh thái nuôi d” ỡng tâm trạng thi nhân. “sơng thể hiện nỗi những tình cảm lãng mạn bay bỗng của thi nhân: Nghe hát ân tình giữa gió sơng / Non xa khởi sự nhạt sơng mờ., “sơng” trở
thành nỗi vấn vơng sầu muộn: Mắt buồn sao đã khép trong sơng / Vừa nắng
mai sao đã đến sơng hiều...Rõ ràng, “sơng” đã trở thành một không gian mang
nhiều ẩn ý trong thơ Xuân Diệu.
Nh vậy, thế giới không gian nghệ thuật của thơ Xuân Diệu là một vơng quốc nghệ thuật riêng với nhiều tầng, mảng, hình khối không gian khác nhau: cao và thấp, rộng và hẹp, hữu hình và vô hình... Sự xuất hiện không gian đã tạo ra sự hòa hợp đồng điệu trong việc diễn tả tình cảm với thời gian. Chẳng hạn
nh trong bài Chiều : Không gian nh có giây tơ / Bớc đi sẽ đứt, động hờ sẽ tiêu /
Êm êm hiều ngẩn ngơ chiều / Lòng không sao cả hiu hiu khẽ buồn... ở đây ta thấy rất rõ mối quan hệ thời gian – không gian. Khoảng thời gian buổi chiều là thời đoạn cuối của một ngày, có thể cảm nhận đợc bớc đi của nó đang trôi vè điểm mốc cuối của một ngày. Trong khoảng thời gian ấy, không gian có nhiều nét tơng hợp: đó là không gian mông lung huyền ảo(nh có dây tơ), tĩnh lặng, mong manh (đến nỗi “ bớc đi sẽ đứt, động hờ sẽ tiêu”). Và trong khoảng không gian – thời gian ấy, nỗi lên, hòa điệu với nó là tâm trạng: Êm êm, hiu hiu...buồn. Nh vậy, tất cả tạo thành không gian – thời gian tâm trạng.
Thời gian – trong quan niệm, trong cảm xúc của Xuân Diệu kéo theo sự lụi tàn của thiên nhiên và cuộc đời “ Hoa nở để mà tàn. Trăng tròn để mà khuyết” cũng nh “ ngời gần để ly biệt” khi mùa thu tới thì “ Rặng liễu đìu hiu đứng chịu tang” rồi những “ bông hoa rứt cánh, rơi không tiếng” . Nhà thơ cảm thấy “ ngày tranh thở với đêm, một mình ta ở giữa” với nỗi cô đơn sầu muộn muôn năm (Riêng tây). Lo sợ thấy thời gian cứ đi qua nh thế, Xuân Diệu nhiều khi có ớc muốn lạ lùng: “Tắt nắng”, “buộc gió”.... Nhà thơ đợc sống giữa sự ng- ng đọng hoàn toàn – cảnh sắc, không gian, thời gian đừng biến chuyển, đừng vận động. Hơn thế nữa, nhiều khi Xuân Diệu còn tha thiết gọi tìm quá khứ trở lại, còn muốn “ truy lĩnh ” thời gian (Ngẩn ngơ, Tình thứ nhất, Xuân đầu...). Cái buổi ban đầu của tình yêu đầy mơ mộng thiêng liêng đợc nhà thơ níu lại, gọi về:
Hỡi năm tháng vội đi làm quá khứ / Trở về đây ! và đem trở về đây (Xuân đầu).
Cái quá khứ ấy nào đã xa xôi với một ngời “tuổi trẻ, trẻ lòng” nh Xuân Diệu hồi đó. Thời gian thực tế ngắn, cảnh sắc vận động chậm, nhng tâm trạng đầy hốt hoảng âu lo, cảm xúc luôn tràn đầy, giục giã. Và Xuân Diệu hay tả những buổi chiều, những đêm trăng, những mùa thu lặng, trong đó có có sự hòa hợp huyền diệu giữa lòng ngời và ngoại giới, trong đó cảnh vật ít vận động và