Ngữ nghĩa của lớp từchỉ thời gian tự nhiên (thời gian vật lý, thời gian khách quan)

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngữ pháp ngữ nghĩa của từ ngữ chỉ thời gian trong thơ tình xuân diệu (Trang 59 - 67)

- Thể hiện thái độ đánh giá về hành động xảy ra lâu xa về trớc: Thôi đã

3.2 Ngữ nghĩa của lớp từchỉ thời gian tự nhiên (thời gian vật lý, thời gian khách quan)

gian khách quan)

Thời gian là thuộc tính của thế giới vật chất, là hình thức tồn tại cơ bản của vật chất diễn biến một chiều theo ba trạng thái là quá khứ, hiện tại, tơng lai. Tìm hiểu ngữ nghĩa của lớp từ chỉ thời gian tự nhiên trong thơ tình Xuân Diệu có thể thấy các thời điểm cụ thể.

3.2.1 Lớp từ chỉ thời gian tự nhiên biểu hiện ý nghĩa quá khứ

Thời điểm quá khứ là thời điểm mà sự kiện đã xảy ra so với hiện tại ngời nói đang phát ngôn. Dựa vào “Đaị từ điển tiếng Việt ” (Nguyễn Nh ý chủ biên), chúng tôi thấy tiếng Việt thờng sử dụng các phơng tiện (từ, ngữ) sau để biểu thị ý nghĩa thời gian quá khứ:

Vừa rồi ( vừa qua): trớc lúc nói một khoảng thời gian nào đó Nãy : khoảng thời gian ngắn vừa qua

Hồi hôm : đêm hôm qua

Hôm qua : ngày liền trớc ngày hôm nay

Hôm kia : ngày đợc xác định trớc ngày hôm nay một ngày Hôm kìa : ngày đợc xác định trớc ngày hôm nay hai ngày Hôm kĩa : ngày đợc xác định trớc ngày hôm kia

- Thời điểm quá khứ không xác định

Ngày trớc : thời gian đã qua ( lâu so với hiện tại ) Ngày xa : thời điểm đã qua ( rất lâu so với hiện tại) Trớc kia : thời gian trong quá khứ

Năm ngoái : năm đã qua kể từ năm hiện tại Năm kia : năm đã qua sau năm ngoái

Xa : thuộc về thời trớc, đã qua từ lâu, trái với nay Xa kia : thời gian trớc đây

Khi xa : xa kia, thời gian đã xảy ra từ lâu

Khi trớc : (trớc kia, trớc đây ) thời gian ở trong quá khứ Vừa rồi (vừa qua) : trớc lúc nói một khoảng thời gian nào đó

Trong số các phơng tiện (từ, ngữ) biểu hiện ý nghĩa thời gian quá khứ kể trên, chúng tôi thấy thơ tình Xuân Diệu đã sử dụng các từ : xa (9lần), thời xa (6lần), thuở ấy (3lần),đêm kia (3lần), đêm ấy (3lần), ngày kia (1lần), hôm ấy (1lần), bữa trớc (1lần). Ví dụ: Trong mắt đen kỳ diệu thế/ Nhìn anh nh hẹn đã ngàn xa (Lời thề), Trong vờn đêm ấy nhiều trăng quá / ánh sáng tuôn đầy các lối đi (Trăng)…

Một trong những cảm hứng đặc thù của thơ ca phơng Đông là hoài niệm quá khứ. Trong Thơ mới, sự hoài niệm càng đậm đặc hơn. Ngoài lý do hoài niệm là đặc điểm tâm lý chung của con ngời, còn có một lý do khác rất cụ thể là hiện tại lúc đó đất nớc nằm trong tay quân xâm lợc, cả dân tộc chìm đắm trong nô lệ, con ngời không tìm thấy lối đi, tơng lai mờ mịt nên họ chỉ có cách quay

về quá khứ, bấu víu vào quá khứ. Quá khứ trở thành tiêu chuẩn thẩm mĩ của các nhà thơ.

Xuân Diệu nhớ về quá khứ, nhớ về “ngày xa”, cái “ngày xa” gắn với kỉ niệm nh “ Nguôi làm sao đợc buổi thơ thơ”, hay một cái “ngày xa” gắn với khung trời tuổi nhỏ mà bây giờ trở nên da diết: Trời ơi, trời ơi, đâu rồi tuổi

nhỏ / Hôm xa đâu rồi , trời ơi ! trời ơi ! (Xuân đầu).

Cũng có lúc ông đã từng “ mơ xa” một cái “ ngày xa” để tạo nên một nét u hoài trong thơ mình: Mà nhớ điều chi ? hay nhớ ai?/ Cũng không biết nữa -

nhớ nhung hoài / Những trời xa lắm, xa, xa quá / Đến nỗi trong lòng sắc đã phai (Nhớ mông lung). Ai có nhớ những thời hơng phảng phất / Hạc theo trăng, tiên còn lẫn với ngời / Những thời xa chim phợng xuống trần chơi /

Hoa cúc nở có ngời chờ đợi trớc. (Mơ xa).

Những thoáng mơ xa nh thế không nhiều trong thơ Xuân Diệu. Nhiều hơn ông sống với hiện tại mà “ngày trớc” với “mai sau” đều không đáng kể. Ông chiêu hồn những năm tháng đã qua trở về với hiện tại: Hỡi năm tháng vội đi

làm quá! / Trở về đây ! và đem trở về đây (Xuân đầu)…

Xuân Diệu từ hiện tại liên tởng về quá khứ hớng tới tơng lai: Ôi! cái đất

xa chìm trong đau khổ / Nay lên sân gạch sáng trăm nhà (Tặng hợp tác xã

Mạnh chủ). Nhà thơ đã tái hiện lại cả một thời gian dài – quá khứ đau thơng, và hiện tại thanh bình, đồng thời gợi cho ngời đọc niềm tin vào tơng lai tơi sáng.

Hoa trong cỏ dại chiều hôm ấy / Đã đẹp tng bừng hơn mọi hôm (Gặp gỡ). 3.2.2 Lớp từ ngữ chỉ thời gian tự nhiên biểu hiện ý nghĩa hiện tại

Theo Đại từ điển tiếng Việt (Nguyễn Nh ý chủ biên), tiếng Việt thờng sử dụng các phơng tiện (từ, ngữ ) sau để biểu thị ý nghĩa thời hiện tại

- Hôm nay (bữa ni ): ngày hiện tại, khi đang nói đến - Hôm rày: dạo này, mấy bữa nay

- Ngày nay: thời gian hiện tại

- Nay (rày): thời gian hiện tại, phân biệt với quá khứ tơng lai - Giờ đây: lúc này đây, giờ này đây

- Giờ (bây giờ, bây chừ ): khoảng thời gian hiện đang nói, lúc này, thời kì hiện tại, hiện nay

- Bây giờ: khoảng thời gian xác định, đợc nói đến trong quá khứ hoặc tơng lai

- Hiện đại: thuộc thời đại ngày nay

Qua khảo sát, chúng tôi thấy trong thơ tình Xuân Diệu sử dụng hầu hết các từ ngữ biểu thị ý nghĩa thời hiện tại kể trên: Hôm nay, ngày nay, nay, bấy giờ ...Em biết không? Anh tìm kiếm em hoài / Sự thật ngày nay không thật đến

ngày mai (Kỉ niệm), ở đâu có nhớ thơng, anh đã đặt tợng em vào đó / Nên bây

giờ anh nhớ: đã gặp em (Bức tợng).

Ngoài ra thơ tình Xuân Diệu còn sử dụng các từ ngữ biểu thị ý nghĩa các thời nói chung (ví dụ sáng, tra, chiều, tối, khi, vẫn, còn, đơng, đang...) nhng không kết hợp với các từ ngữ biểu thị ý nghĩa thời gian quá khứ, tơng lai nên chúng tôi xếp chúng vào nhóm từ biểu thị ý nghĩa thời gian hiện tại : vẫn(14lần), hãy (14lần), đêm nay(6 lần), hôm nay (3lần), chiều nay (1lần), năm nay (3 lần ), đang / đơng ( 3lần ), giờ nay (2 lần), bây giờ (2 lần)... Bóng chiều đi vụt ,

đêm nay / Tôi lại đa mang hận tháng ngày (Với bàn tay ấy). Anh hãy còn nhớ

mãi nh in./ Phút đầu tiên anh đợc nhìn em (Nhớ mãi nh in). Xuân Diệu ý thức

sâu sắc về thời hiện tại. Trong thơ thời hiện tại đợc ông nói đến nh một niềm thiết tha gắn bó với đời, một nỗi lo lắng sợ hãi nó sẽ trôi đi mất: Tôi muốn tắt

nắng đi / Cho màu đừng nhạt mất / Tôi muốn buộc gió lạ / Cho hơng đừng bay đi (Vội vàng).

Thế Lữ trong tựa tập “Thơ thơ” cho rằng: “Xuân Diệu là một ngời của đời, một ngời ở giữa loài ngời. Lầu thơ của ông xây dựng trên đất của một tấm lòng trần gian. Ông đã không trốn tránh mà quyến luyến cõi đời ”. Quả thật một trong những đặc điểm nỗi bật của hồn thơ Xuân Diệu trớc Cách mạng là cái “tôi ” hiện tại và cõi trần ”. Ông quan niệm đời chính là cuộc sống hiện tại, là mọi sự hiện hữu xung quanh mình. Nếu các nhà thơ lãng mạn cùng thời với Xuân Diệu nh Vũ Hoàng Chơng, thực tại đang sống chỉ là “ đầu thai nhầm thế kỉ ”, Chế

Lan Viên, lẩn trốn hiện tại quay về quá khứ “ Hãy cho tôi một tinh cầu giá

lạnh” thì Xuân Diệu thoát ra khỏi nguồn mạch chung ấy, chọn hiện tại làm thời

gian của cuộc đời, dù hiện tại mong manh. Là một trái tim “ đa tình ” luôn mở rộng lòng mình chào đón cuộc đời, khao khát giao cảm với đời, hòa nhập cùng mọi ngời, Xuân Diệu rất nhạy cảm trớc sự chuyển dời của thời gian, trớc sự chuyển biến của đất trời, vạn vật. Ông thấy thời gian trôi theo qui luật khách quan, không thể níu giữ đợc. Hiện tại không bền lâu, Xuân Diệu càng thiết tha với hiện tại càng lo âu, hốt hoảng, vội vàng, tận hởng niềm vui của cuộc đời. Xuân Diệu cầu khấn cho tơng lai đừng vội đến, thậm chí ông còn hoảng sợ trớc tơng lai: Gấp đi em, anh rất sợ ngày mai (Giục giã). Thời gian trôi đi không đ- ợc đếm nh trong thơ cổ nữa mà Xuân Diệu cảm nhận nó trong từng nhịp bớc của hiện tại,trong từng giây từng lát: Xuân đơng tới nghĩa là xuân đơng qua / Xuân

còn non nghĩa là xuân sẽ già (Vội vàng) Cái bay không đợi cái tôi / Từ tôi phút trớc sang tôi phút này (Đi thuyền).

Đây là biểu hiện của tấm lòng yêu quí thời gian. Đời ngời trở nên thoáng chốc ngắn ngủi trớc vũ trụ bao la. Thời gian trong thơ tình Xuân Diệu có xu h- ớng “ vĩnh cửu hóa ” thời hiện tại, mong giữ tất cả lại đừng trôi đi. Khát vọng đó đợc thể hiện qua hành động “ muốn tắt nắng đi”, “ muốn buộc gió lại ” để tất cả nguyên vẹn trong cái mơn mởn của sự sống thời hiện tại. Quan tâm đến hiện tại, Xuân Diệu đã chọn “ mảnh đất ” tình yêu để gửi gắm lòng yêu đời và nỗi khát sống của mình. Róng riết với thời hiện tại, nhà thơ khao khát tình yêu, tuổi trẻ đến cháy lòng : Yêu tha thiết thế vẫn còn ch“ a đủ / và nơi nào ta cũng kiếm vô biên ”. Nhng đó chỉ là ớc muốn mà thôi. Nhận thức rõ điều đó nên Xuân Diệu

bám riết cuộc sống trần thế “Sống toàn tim toàn trí toàn hồn/ Sống toàn thân và thức nhọn giác quan ”. Bởi tuổi trẻ là tối cao, cuộc sống vô cùng quí giá, con

ngời cần trẻ trung khỏe mạnh cả về thể xác lẫn tâm hồn để tận hởng trọn vẹn cái đẹp, hạnh phúc ở đời: Đêm nay thức mãi cùng thơng nhớ / Không có mà nh có

Chính t tởng, quan niệm này đã tạo nên sự phong phú đến tràn đầy các ph- ơng tiện (từ, ngữ ) biểu hiện ý nghĩa thời gian hiện tại và sự tơi mới đến ngạc nhiên của hồn thơ Xuân Diệu.

Nh vậy trong sáng tác của Xuân Diệu ta thấy có sự thống nhất cao độ ở t t- ởng tình cảm, ở cảm hứng sáng tạo và hệ thống ngôn từ trong thơ. Tất cả đều tập trung thể hiện cái “tôi ” Xuân Diệu độc đáo, đa dạng và nhất quán, một cái “ tôi ” yêu đời, yêu cuộc sống, khát khao hòa nhập với cuộc sống hiện tại : Xuân

Diệu là nhà thơ của hiện tại.

3.2.3 . Lớp từ chỉ thời gian tự nhiên biểu hiện ý nghĩa tơng lai

Thời điểm tơng lai là thời điểm mà sự kiện sẽ xảy ra so với thời điểm hiện tại ngời nói đang phát ngôn. Từ điển định nghĩa: tơng lai “ chỉ thời gian tới, thời gian về sau này ”. Tiếng Việt thờng sử dụng các phơng tiện (từ, ngữ) sau để biểu thị ý nghĩa thời tơng lai.

Thời điểm tơng lai xác định:

- Ngày mai: ngày liền tiếp sau ngày hôm nay - Ngày kia : ngày lièn tiếp ngày mai

- Ngày kìa : ngày liền tiếp ngày kia

- Mai : ngày kế tiếp ngày hôm nay , thời điểm tơng lai gần , phân biệt với nay

- Sang năm (năm tới )

Thời điểm tơng lai không xác định

- Ngày một ngày hai : khoảng thời gian rất ngắn (đợc tính bằng ngày) không còn bao nhiêu nữa là sẽ đến

- Ngày sau : ngày sẽ xảy ra trong tơng lai sau này

- Sau : khoảng thời gian tiếp theo kể từ thời điểm nào đó lấy làm mốc - Sau này : trong thời gian về sau

- Mai đây : thời gian sắp tới

- Mai kia (mai mốt) : thời gian sắp tới , ngày mai hoặc ngày kia - Mai sau : giai đoạn về sau này , tơng lai

- Rồi đây : thời gian sắp tới đây - Rồi ra : trong thời gian sau này

Qua khảo sát, chúng tôi thấy các từ chỉ thời gian trong thơ Xuân Diệu rất ít dùng đến thời tơng lai và chỉ có các từ : bao giờ (12lần), ngày mai (2lần), mai kia (1lần), ngày sau (1lần).

Xuân Diệu nói về tơng lai, đúng hơn là dự cảm tơng lai, nỗi lo âu phấp phỏng về tơng lai, có khi còn hoảng sợ trớc tơng lai: Gấp đi em, anh rất sợ

ngày mai (Giục giã). Nhà thơ sợ ngày mai, vì đó là ngày của “ độ phai tàn sắp

sữa”. Ngày mai sẽ là ngày của tàn héo, phai nhạt: Ngày mai, nắng mọc cha rơi

hết / Mắt tạnh cơn si, lòng cạn hồ (Nớc đỗ lá khoai).

Với thiên nhiên tạo vật Xuân Diệu cũng cảm nhận với bao thơng cảm xót xa sự tàn úa của cỏ cây theo thời gian trôi chảy: ờ nhỉ sao hoa lại phải rơi? Câu hỏi đó mang ý nghĩa tu từ và đằng sau câu chữ là một tấm lòng “ Hoa nở để mà tàn” có thể nào thoát khỏi qui luật khắc nghiệt đó của tạo hóa. Vừa mới đây còn là một bó hoa tơi thắm và hiện tại đã rơi vào cảnh hoa tàn, lá rụng: Ngọn gió

thời gian không ngớt / Giờ tàn nh những cánh hoa rơi.(Giờ tàn).

Nh thế là ở hai phạm vi mà sự sống trào dâng mạnh mẽ và vẻ đẹp phát lộ, hiện hình gợi cảm nhất đã bị thời gian ngăn chặn lại. Thời gian nh triền gió thổi, nhân lên sức mạnh bên trong để cho tạo vật sinh sôi nảy nở và đến đợc độ chín của hoa thơm mật ngọt. Nhng rồi chính thời gian cũng xóa đi tất cả những gì đã có để lại rơi vào h vô quên lãng. Chính vì tuyệt đối hóa hiện tại mà Xuân Diệu lo ngại cho tơng lai. Lấy cái trung tâm của cuộc sống, quan tâm đến sự hởng thụ, đến cách sống vội vàng nên ngại ngùng đổi thay và lo lắng già nua. Thơ Xuân Diệu vì thế ít nói đến tơng lai. Và cả phong trào Thơ mới cũng dờng nh không có phạm trù tơng lai. Nếu nh các nhà thơ Cách mạng thể hiện niềm tin ở tơng lai, hớng tới tơng lai thì trong thơ Xuân Diệu: Anh ngóng tìm em, tuy thấy đó/

Sắp xa thôi cũng tựa xa rồi/ Giờ ly biệt cứ đến gần từng phút / Chúng tôi thấy đã xa nhau một chút ...

Tơng lai trong quan niệm của Xuân Diệu đồng nghĩa với sự chia ly, phôi pha, sự kết thúc của mọi sự vật. Vì thế nên ông khiếp sợ chia ly xa cách. Chia ly,

xa cách có nghĩa là không bao giờ gặp lại. Xuân Diệu đã né tránh tơng lai, tránh né biệt ly xa cách bằng cách chủ động rút ngắn hiện tại.

Bảng 1 : Bảng thống kê từ ngữ chỉ thời gian tiếng Việt

Thực từ Quá khứ Hiện tại Tơng lai Gần Xa Gần Xa

Ngàytrớc Nãy Hôm nay Ngàysau Ngày mai

Ngày xa Hồi

hôm

Hôm rày(dạo này) Sau Ngày kia

Trớc kia Hôm qua Ngày nay Sau này Ngày kĩa

Xa Hôm kia Nay Mai đây Mai

Xa kia Hôm kĩa Giờ đây Mai kia Sang năm

Khi xa Năm

ngoái

Giờ(bâygiờ,bâychừ) Mai sau Ngày1ngày2

Khi trớc Năm kia Bây giờ Bao giờ

Hiện đại Rồi đây

H từ Vừa Mới Đã Vẫn Sắp Sẽ Hãy

Bảng 2 : Bảng thống kê từ ngữ chỉ thời gian trong thơ Xuân Diệu

Thực từ

Quá khứ

Hiện tại

Tơng lai

Gần Xa Gần Xa

Hôm qua Xa Hôm nay Ngàymai Bao giờ

Bữa trớc Hôm kia Ngày nay Ngày sau Mai kia Ngày kia Mọi hôm Bấy giờ

Đêm ấy Thuở trớc Nay

Hôm ấy Thời xa Bây giờ

H từ Vừa Mới Đã Đang Đơng Vẫn Hãy Sắp Sẽ Hãy

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngữ pháp ngữ nghĩa của từ ngữ chỉ thời gian trong thơ tình xuân diệu (Trang 59 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(113 trang)
w