- Thể hiện thái độ đánh giá về hành động xảy ra lâu xa về trớc: Thôi đã
3.3.1. Thời gian biểu thị sự nhớ thơng và cách trở, nồng nàn và đắm say
Với quan niệm sống và yêu tốc độ mãnh liệt của mình, Xuân Diệu luôn sợ lẻ loi, sợ biệt ly tan vỡ, sợ xa cách nhớ thơng ... Một trong những tâm trạng phổ
biến nhất trong tình yêu là ý thức về khoảng cách, cái khoảng cách vừa hữu hình vừa vô hình, cái khoảng cách không để mất đi ngay cả lúc tình yêu nồng thắm nhất và hiện ra nh vực thẳm lúc chia ly xa cách: Lâu lắm em ơi, tháng rỡi rồi/ Sao nhiều xa cách thế, em ơi / Sớm trông mặt đất thơng xanh núi / Chiều vọng chân mây nhớ tím trời (Tứ tuyệt tơng t).
Ca dao diễn tả nỗi nhớ của ngời đang yêu: Nhớ ai bổi hổi bồi hồi/ Nh
đứng đống lửa nh ngồi đống than. Nỗi nhớ rất trìu tợng, cha xác định cụ thể.
Còn trong thơ Xuân Diệu ngời yêu đợc xác định cụ thể hơn và tình cảm nhớ nhung cũng đợc miêu tả một cách dữ dội hơn. Ông đã diễn tả một khoảnh khắc chợt bùng lên nỗi nhớ: Bữa nay lạnh mặt trời đi ngủ sớm / Anh nhớ em, em hỡi,
anh nhớ em! (Tơng t chiều). Mặt trời thì “ đi ngủ sớm” còn anh thì “ nhớ em”,
em nào nghe mà không cảm động! Nỗi nhớ em da diết, bổi hổi vọng lên thành một thứ nhạc lòng: Anh nhớ tiếng. Anh nhớ hình. Anh nhớ ảnh./ Anh nhớ em,
anh nhớ lắm! em ơi! (Tơng t chiều)…
Những ngời tình trên đời này không dễ gì biết nhớ nh Xuân Diệu. Cái lối chẻ tâm t chi li nh Xuân Diệu khiến cho những ngời đang yêu bỗng hoài nghi. “
Anh nhớ em” hoặc “ Em nhớ anh” thì sơ lợc lắm. Phải là “Anh nhớ tiếng” cái
âm thanh mà tạo hóa đã dành riêng cho em đó đã đợc anh “ghi âm” trong hồn anh. Rồi lại còn “ Anh nhớ hình. Anh nhớ ảnh”, Xuân Diệu tinh tế quá. Xuân Diệu hơn ngời là ở cái tình sâu sắc đó. Cha hết, nhà thơ chẻ ra rồi, lại khéo léo tổng hợp lại “ Anh nhớ em”. Lại còn có mức độ nhớ “ anh nhớ lắm!” và cuối cùng phải kêu lên một tiếng cho thỏa “ em ơi”. Một ngời tình nhớ một ngời tình mà động đến cả vũ trụ, thấm sâu vào lòng ngời, lại có thể thiêng liêng và cao quí đến thế. Thơ tình của Xuân Diệu nâng cao con ngời lên đến vô cùng.
Có lúc nhìn thấy một chiếc áo, một đôi đũa mun, một đôi tay, bớc đi, giọng nói của ngời yêu... cũng gợi cho ông nỗi nhớ mong. Nhng có những phút giây ông phải kìm lòng cho ngời yêu yên tâm công tác: Dẫu cho lòng trằn trọc
Anh chẳng nhớ em ( Nhớ).
Nhng thời gian có qua đi thì trong lòng Xuân Diệu tình yêu vẫn trờng tồn, vẫn cha hết yêu, hết thơng đến cả khi chết: Thơng em cho đến bao giờ?/ Bao
giờ em chết /Anh sẽ hết thơng, / Hết chiêm bao giữa đêm trờng tìm em ...(Trùng
điệp chiêm bao). Tình thơng đó đi vào trong giấc ngủ: Nằm đêm anh cứ thơng
em / Rơi nghiêng nớc mắt một bên gối nằm / Thế này cho hết trăm năm / Đến trăm năm vẫn âm thầm thơng em (Nằm đêm anh cứ thơng em).
Là nhà thơ của tình yêu, nhng Xuân Diệu nhận thấy trong thế giới của sự khăng khít có sự chia xa. Thơ Xuân Diệu nói nhiều đến ly biệt: Hoa nở để mà
tàn - Trăng tròn để mà khuyết - Bèo hợp để mà tan - Ngời gần để ly biệt (Hoa
nở để mà tàn). Cảm giác cô đơn, giọng thơ buồn chán, thảng thốt âu lo của Xuân Diệu còn xuất phát từ nguyên nhân nữa: sự trôi chảy của thời gian. Mô típ biệt ly, tan vỡ, cách xa vốn là một mô típ thờng gặp trong thơ lãng mạn. Nhng với Xuân Diệu, nó đợc đo ớm, đợc cảm nhận bằng thớc đo thời gian: Từ đây anh lại
trong đời/ Bữa cơm ngồi với một đôi đũa cầm/ Giờng kia một bóng anh nằm / Phòng văn một sách đăm đăm sớm chiều (Đời anh em đã đi qua).
Quá nhạy cảm với mọi biến thái của tình yêu, những vấp váp mất mát th- ờng tình đôi khi cũng trở nên bi đát với Xuân Diệu. Chính vì luôn nung nấu ý thức “chiếm lĩnh tâm hồn” và coi đó là “tính chất của tình yêu” nên cả những lúc gắn bó khăng khít vẫn bị ám ảnh bởi mặc cảm xa cách, cô độc: Buổi chiều
ra cửa sổ/ Bóng chụp cả trời tôi/ Ôm mặt khóc rng rức / Ra đi là hết rồi.(Viễn
khách)…
Nhng điều đáng quý là nó không đa Xuân Diệu đến chỗ bi quan, đau đớn tuyệt vọng nh Hàn Mặc Tử: “ Ngời đi một nửa hồn tôi mất / Một nửa hồn tôi
bỗng dại khờ”. Bao trùm lên trong thơ tình của ông vẫn là khát vọng sống luôn
dâng trào, Xuân Diệu đã từng sống và yêu, đau khổ và cô đơn lại càng yêu da diết. Càng bị chối từ, và cách trở lại càng bấu chặt lấy cõi nhân gian.
Gắn bó và sâu sắc với đời, luôn muốn hiến dâng hết mình nh quả cam vắt kiệt nớc, Xuân Diệu đã lấy lòng yêu đời, ham sống của mình làm “vật thế chấp” trớc sự tuôn chảy của thời gian. Nhà thơ luôn mong muốn đợc “khăng khít”, đợc “quấn quýt” với nhân gian. Có thể nói, chính lòng ham sống, ham yêu đến mức cuồng nhiệt là điểm cốt yếu để Xuân Diệu khắc tên mình vào thời gian. Ông đã tuyên bố một cách dứt khoát: Ta ôm bó cánh tay ta làm rắn / Làm dây đa quấn
quýt cả mình xuân / Không muốn đi mãi mãi ở vờn trần / Chân hóa rễ để hút màu dới đất.
“ Khát khao giao cảm với đời”, không riêng gì Xuân Diệu mà bất cứ nhà thơ nào cũng muốn. Nhng đam mê và nồng cháy đến mức yêu từ khi cha có tuổi cho đến “Trong hơi thở chót dâng trời đất / vẫn si tình đến ngất ng”, thì chỉ có Xuân Diệu. Sự nồng nàn, si mê, đắm say trong giọng điệu thơ Xuân Diệu cũng chính là thái độ khẳng định cái tôi cờng tráng và mạnh mẽ của ông. Đó không phải là sự nồng nàn kiểu thuyết lý, mà là sự nồng nàn đợc tựa trên cảm giác và đợc kiểm tra bằng cảm giác. Bởi thế, dày đặc trong thơ Xuân Diệu là các động tác : uống, hôn, cắn... các trạng thái say mê : ngó mê nhau, đắm tình thơng ... để đạt tới cảm giác điên cuồng. Nó là biểu hiện của một thái độ sống: Thà một
phút huy hoàng rồi chợt tối / Còn hơn buồn le lói suốt trăm năm (Giục giã).
Điều mà Xuân Diệu cần nhất trong cuộc sống là sự hết mình. Tơng quan đối lập đợc sử dụng triệt để: huy hoàng/ buồn le lói, một phút/ trăm năm. Cách nói này khẳng định thái độ sống triệt để: sống là để vắt kiệt mình chứ không phải để cam chịu sự nhạt nhòa, bằng phẳng trong cái “ ao đời” hắt hiu, “ yên ổn nh mặt hồ nớc ngủ”. “ Thà ... còn hơn ...” là một giả thiết mang ý nghĩa nhấn mạnh, khẳng định. Giả thiết này đúng với “gam” ngữ điệu cơ bản của hồn thơ Xuân Diệu: nồng cháy và si mê. Dờng nh lúc nào Xuân Diệu cũng muốn biến máu, huyết thành năng lợng để cốt sao sống “đã đầy no nê”. Hệ quả là, Xuân Diệu luôn có ý thức về chất lợng sống hơn là quan tâm đến độ dài thời gian đợc sống nếu cái độ dài ấy là một độ dài vô nghĩa lý. Cho nên với Xuân Diệu thời gian thờng đợc ông tách ra, tính bằng giây, phút. Theo thống kê, có 24 lợt từ chỉ phút, có 7lợt từ dùng chỉ giây: Một phút gặp thôi là muôn buổi nhớ / Vài giây“
trông khơi vạn mối ngày theo ( Yêu mến). Trải bao đau khổ trong đời / Mới dành cho phút đợc ngồi- bên em ( Bến thần tiên). Dĩ nhiên đợc sống “ dài” mà
“ chất” thì với Xuân Diệu, đó là điều lý tởng nhất. Vì vậy Xuân Diệu thờng “phóng đại” thời gian vật lý(ít) thành thời gian tâm lý, thời gian của tình yêu. “Hoa nửa buổi muốn thành vạn thuở / Lòng một đời tính độ ngàn năm ( Mãi
mãi ), Thời gian rót xuống dần dà / Một bình êm dịu bao la đất trời ( Bến thần tiên).
Cái nồng si trong Xuân Diệu phải gắn liền với sự tơi trẻ. Trẻ để mà hởng thụ, để không hoài phí. Xuân Diệu bao giờ cũng quyết tâm sống một cách hết lòng nhất, có chất lợng nhất. Về bản chất, “trẻ” là ý thức về thời gian. Xuân Diệu luôn băn khoăn Xuân đơng tới là xuân đơng qua /Xuân còn non nghĩa là
xuân sẽ già ... Đối mặt với thời gian, Xuân Diệu có cách phòng chống thật độc
đáo. Một mặt, ông đòi hỏi phải “ Nhanh lên chứ vội vàng lên với chứ” mặt khác, ông chống lại sự lão hóa bởi ông hiểu: Ôi ngắn ngủi là những giờ họp mặt
/ Sao vội vàng là những phút trao yêu( Kỉ niệm).
Vậy là, trẻ phải đi liền với tơi. Xuân Diệu luôn sợ sự khô héo, hững hờ. Giữ cho lòng tơi trẻ, đi tìm những “ đồng điệu” tơi trẻ là một thái độ sống, một triết lý sống đợc Xuân Diệu ý thức kỹ lỡng. Bởi thế, Xuân Diệu không quen với trạng thái nửa vời. Nó bao giờ cũng si, mê, cháy vội... Nó có thể bồng bột. Ai trẻ mà chẳng có lúc bồng bột. Vả lại, bồng bột là sự dâng trào của bao nỗi xôn xao của lu luyến, của nhớ thơng cháy bỏng. Yêu thơng cháy bỏng, mãnh liệt gắn liền với nhớ thơng. Sự nhớ thơng của Xuân Diệu thờng gắn với những khoảng thời gian nhất định có khi là trong ngày: Sớm trông mặt đất, thơng xanh núi /
Chiều vọng chân mây nhớ tím trời. Nhất là buổi chiều: Êm êm chiều ngẩn ngơ
chiều / Lòng không sao cả hiu hiu khẻ buồn ( Chiều), Bữa nay lạnh mặt trời đi ngủ sớm/ Anh nhớ em, em hỡi anh nhớ em, Không gì buồn bằng buổi chiều êm
(Tơng t chiều). Nh vậy nồng nàn đắm say tơi trẻ là những phẩm chất đồng thời cũng là giọng điệu chính trong thơ Xuân Diệu.