Lớp từ ngữ chỉ thời gian tâm lý (thời gian mang tính biểu trng)

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngữ pháp ngữ nghĩa của từ ngữ chỉ thời gian trong thơ tình xuân diệu (Trang 67 - 79)

- Thể hiện thái độ đánh giá về hành động xảy ra lâu xa về trớc: Thôi đã

3.3.Lớp từ ngữ chỉ thời gian tâm lý (thời gian mang tính biểu trng)

Bên cạnh lớp từ ngữ chỉ thời gian – vật lý nh đã nêu trên, trong tác phẩm nghệ thuật, thời gian còn đợc dùng diễn tả tình cảm của con ngời, có thể gọi đó là thời gian tâm lý. Thời gian tâm lý thể hiện ở nhiều khía cạnh: Đó là thời gian

mang nghĩa biểu trng ( không chỉ một khoảng thời gian chính xác, cụ thể nh thời gian vật lý). Chẳng hạn, chiều là một từ chỉ thời gian – vật lý: Sáng đi học,

chiều thì nghỉ. Nhng chiều trong câu thơ: Bâng khuâng nay nhện chiều giăng l- ới (Huy Cận), thì chiều ở đây, vốn có nghĩa chỉ “thời đoạn cuối trong một

ngày” nay đã mang một nét nghĩa mới thiên về chỉ một cái gì đó (đời ngời, tuổi trẻ, tình yêu...) sắp vào giai đoạn mãn.

- Là thời gian thể hiện tâm trạng cảm xúc: thời gian vốn khách quan, nh- ng qua nhận thức của con ngời, nó – cũng nh nhiều từ loại khác (chỉ không gian, sự vật, cảnh vật...) có thể hòa điệu cùng tâm trạng con ngời, biến thành từ ngữ chỉ cảm xúc. Từ chiều trong câu thơ trên là nh vậy: Chiều không chỉ thể hiện sự mãn cuộc, mãn đời, nó còn mang tâm trạng “buồn, bâng khuâng”. Điều đó giải thích vì sao trong thơ ca, khi diễn tả tình cảm buồn, bâng khuâng, ngời ta hay nói về buổi chiều, lấy chiều làm bối cảnh.

Trong thơ Xuân Diệu, chúng tôi thống kê số lợng và tần số xuất hiện của các từ ngữ chỉ thời gian, và đã phân loại thành hai nhóm: từ ngữ chỉ thời gian vật lý và thời gian tâm lý. Qua đó có thể thấy, thơ Xuân Diệu có một số từ ngữ chỉ dùng với nghĩa thời gian – vật lý (62 từ), nhng phần lớn là từ ngữ thời gian đợc dùng ở khía cạnh tâm lý ( 89,52%). (Trong t liệu cũng có thể gặp một số trờng hợp nhập nhằng giữa vật lý và tâm lý). Sau đây, chúng tôi đi vào phân tích một số phơng diện thể hiện thời gian tâm lý trong thơ Xuân Diệu.

Thời gian biểu trng đợc hiểu là tuy dùng các từ ngữ thời gian (xuân, thu, ngày, tháng, đêm, chiều) nhng lại không chỉ các thời điểm tơng ứng, chính xác (nh thời gian - vật lý) mà nó có nghĩa chỉ một khoảng chung chung, khái quát. Khảo sát từ ngữ chỉ thời gian trong thơ Xuân Diệu, bên cạnh loại thời gian vật lý mà chúng tôi đã phân tích ở trên, phần lớn từ ngữ thời gian lại dùng với nghĩa biểu trng này; trong đó có những từ sử dụng với tần số khá cao: xuân ( 64lần), chiều (62 lần), năm (50 lần)…

Lớp từ thời gian biểu trng trong thơ Xuân Diệu thể hiện ở các khía cạnh: - Từ ngữ chỉ thời gian chỉ một khoảng chung chung

Trong thơ Xuân Diệu, từ “xuân” xuất hiện khá nhiều; trong đó bên cạnh

xuân có nghĩa là mùa xuân (Xuân của đất trời nay mới đến) thì xuân còn có

nghĩa chỉ sự tơi trẻ, tuổi trẻ: Trong tôi xuân đến tự lâu rồi (Nguyên đán). Hoặc xuân chỉ khoảng thời gian đẹp nhất của tình yêu, của đời ngời: Xuân đơng tới nghĩa là xuân đơng qua/ Xuân còn non nghĩa là xuân sẽ già/ Mà xuân hết nghĩa là tôi cũng mất (Vội vàng). Xuân cũng là tất cả những cái gì hợp lại: xuân

không mùa. Xuân là: “Tình không tuổi và xuân không ngày tháng .”

Các từ ngữ chỉ thời điểm trong ngày, trong tháng, trong năm cũng xuất hiện với tần số cao, nhng đều đợc nhà thơ dùng với nghĩa tợng trng, ít chú trọng đến nghĩa biểu vật của nó.

Chẳng hạn: Sớm trông mặt đất thơng xanh núi/ Chiều vọng chân mây

nhớ tím trời (Tơng t). Từ sớm – chiều không chỉ thời điểm chính xác, mà nó

mang nghĩa: bất kỳ thời gian nào, nghĩa đang yêu cũng mang tâm trạng nhớ th- ơng dâng đầy. Có khi thời gian là chỉ quá khứ, một quá khứ do nhà thơ - ngời đang yêu – hồi cố: Bốn năm lại khép trời xanh / Nhớ em nh một mộng lành

mà thôi (Đời em anh đã đi qua). Có khi là một thời gian vô định: Thời gian rót xuống dần dà/ Một bình êm dịu bao la đất trời (Bến thần tiên). Có khi là một t-

ơng lai xa mờ trong ảo ảnh: Chiều mai mốt trong tơng lai thân mến/ Một nàng

tơ dạo bớc dới hàng cây/ Hơi gió thở nh ngực ngời yêu đến. (Tình mai sau). Có

khi là ớc vọng: Mãi mãi em ơi/ Cây đời trĩu trái/ Gió trong lá mùa thu rồi trở

- Từ ngữ thời gian biểu trng cho tình yêu

Với Xuân Diệu, “thời gian sống” đồng nghĩa với “thời gian yêu”: Làm sao

sống đợc mà không yêu (Bài thơ tuổi nhỏ). Ông coi trọng chất lợng hơn số lợng: Thà một phút huy hoàng rồi chợt tối/ Còn hơn buồn le lói suôt trăm năm (Giục

giã). Ngời ta yêu cho mãn chiều xế bóng: Trong hơi thở chót dâng trời đất /

Vẫn cứ si tình đến ngất ng (Trăng trối). Thậm chí, “ thời gian yêu” vợt cả ra ngoài “thời gian sống”: Tôi đã yêu từ khi cha có tuổi / Lúc cha sinh vơ vẫn

giữa dòng đời / Tôi sẽ yêu khi đã hết tuổi rồi / Không xơng vóc chỉ huyền hồ bóng dáng (Đa tình). Bởi vậy, sau sự sống, Xuân Diệu vẫn “ si tình” đến mức: Khi chết rồi tôi sẽ yêu ma (Đa tình). Xuân Diệu quan niệm: chỉ có tình yêu mới

là vĩnh viễn cùng thời gian, vợt thời gian: Hoa nửa buổi mới thành vạn thuở/

Lòng một đời tính độ ngàn năm / Thời gian không phải của mình / Tình chi mãi mãi bằng tình tháng năm (Mãi mãi). Tình yêu là năng lợng sống, dù phải

xa nhau: Sống bằng nhớ lại niềm vui / Nhớ khi ôm cả đất trời lòng em (Đời em anh đã đi qua)…

- Thời gian biểu trng cho sự vận động

Nói tới thời gian là nói tới dòng chảy vận động vô hạn vô hồi, không có điểm dừng. Trong thơ Xuân Diệu, với ý nghĩa này, thời gian đợc Xuân Diệu dùng nhiều với ý nghĩa biểu trng cho sự vận động với cờng độ mãnh liệt: Hết (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ngày, hết tháng, hết! em ơi! (Hết ngày hết tháng). Xuân Diệu thuộc loại ngời

quý trọng thời gian, ông chia ra từng giây, từng phút để sống để yêu: Cái bay

không đợi cái trôi / Từ tôi phút trớc sang tôi phút này (Đi thuyền). Ông biết

đếm thời gian qua kẽ ngón tay, nhng nó nhanh quá, ông không ngăn đợc nó chảy đi. Nên tiếc, giục giã: Nhanh với chứ, vội vàng lên với chứ / Em, em ơi,

tình non sắp già rồi (Giục giã). Bởi vậy, trong thơ mình, Xuân Diệu rất hay kêu

gọi, yêu cầu, đề nghị, khẩn cầu, khấn nguyện, dùng nhiều từ : ơi, đi, cứ, chớ,

đừng, hãy, và một số từ ngữ khác hàm nghĩa thời gian vận động, con ngời cũng

tình lúc sống / Chớ chia rẽ dễ gì ta gặp mộng! / Những dòng đời muôn kiếp

đã chia phôi (Tặng thơ).

Trên đây là các từ ngữ chỉ thời gian mang nghĩa tợng trng thể hịên trên các khía cạnh: tợng trng thời gian - khái quát, thời gian tình yêu, thời gian - vận động. Nghĩa biểu trng này có liên quan mật thiết với thời gian tâm trạng - cảm xúc mà chúng tôi sẽ trình bày dới đây.

b) Lớp từ ngữ chỉ thời gian tâm trạng - cảm xúc

Mỗi con ngời là một vũ trụ thu nhỏ (Nhân thân tiểu thiên địa (Lão Tử). Trạng thái cảm xúc của con ngời, cái “giống hữu tình” - theo định nghĩa của Nguyễn Du về con ngời, lại càng phức tạp, nhất là trong cõi tình yêu (Làm sao

cắt nghĩa đợc tình yêu ). Có khi, ngôn ngữ không đủ sức diễn tả đợc hết mọi

biến thái, sác độ của thứ tình cảm duy nhất chỉ có ở con ngời này. Thế nhng thống kê vốn từ vựng của ngôn ngữ, chắc hẳn trờng về tình yêu hẳn là cực kì phong phú. Khi tìm hiểu về mảng thơ tình yêu của Xuân Diệu, chúng ta đã thấy rõ điều đó. Biết bao nhiêu trạng thái cảm xúc về tình yêu đã đợc nhà thơ thể hiện, giãi bày qua hệ thống ngôn từ - kết thành những thông điệp - thơ làm say đắm, ngây ngất bao thế hệ. Xuân Diệu đã nói thay bao thế hệ đã yêu, đang yêu và sẽ yêu về những cảm xúc khó nói nhất thành lời: Yêu là chết ở trong lòng

một ít / Thà một phút huy hoàng rồi chợt tối /Tôi khờ khạo lắm, ngu ngơ quá /Chỉ biết yêu thôi chẳng hiểu gì / Núi cao chót vót chon von / Anh xây xây mãi cha tròn tình yêu... Khi yêu, thời gian – cùng với không gian – hòa điệu

với bao nỗi buồn – vui, sớng – khổ...

Riêng ở hệ thống lớp từ chỉ thời gian liên quan đến việc bày tỏ tình yêu, thơ Xuân Diệu đã xuất hiện các lớp từ chỉ tình thái rất phong phú:

- Dùng từ ngữ chỉ thời gian để giải thích, bày tỏ các trạng thái tâm lý Điều này đợc Xuân Diệu thể hiện rõ trong bài “ Vì sao”. Câu hỏi đặt ra là: Làm sao cắt nghĩa đợc tình yêu? Quả thật, nói về tình yêu cho thật rõ ràng, đầy đủ cũng khó, giống nh cắt nghĩa thế nào là ánh sáng, là khí trời: nó mông lung, huyền diệu; đấy lại là một thứ tâm lý – với muôn vàn diễn biến khác nhau nh “ cây đàn muôn điệu” ... Theo cách của mình, Xuân Diệu cắt nghĩa: Có

nghĩa gì đâu, một buổi chiều /Nó chiếm hồn ta bằng nắng nhạt/ Bằng mây nhè nhẹ, gió hiu hiu (Vì sao). Nh vậy, Xuân Diệu đã đa tình yêu vào một thời điểm

rất “ nhạy cảm”: buổi chiều. Điều đó hoàn toàn có lý: buổi chiều (khoảng thời gian cuối của một ngày) là thời gian chất chứa, gợi mở, ủ ấp biết bao nhiêu niềm tâm cảm của con ngời, là thời điểm tâm hồn con ngời dễ xao động nh “ cây mùa lá rụng”. Tình yêu là sự rung động: bâng khuâng, bảng lảng..., pha một chút buồn, nên rất hợp với buổi chiều.

Trong bài “Chiều”, nhà thơ lại diễn tả một thời gian với một “ không gian tâm trạng” thấm đẫm cảm xúc. Đó là một không gian: Lá hồng rơi lặng

ngõ thuôn / Sơng trinh rơi kín từ nguồn yêu thơng... Trong không gian của buổi

chiều, tất cả sự vật đều rất mỏng manh và đều nhuốm đầy tâm trạng: trời nhẹ lên cao, hồn của bông hờng, hơi phiêu bạc, gió nhớ, lau lách, thuyền không vắng bờ... Không gian, với những cảnh vật mơ hồ, bảng lãng nh vậy, đúng là không gian của buổi chiều. Ngợc lại, buổi chiều mới có một “ không gian – tâm trạng” nh vậy. Và càng dễ hiểu hơn tâm trạng, cảm xúc của con ngời trong buổi chiều ngẩn ngơ cũng mông lung, bâng khuâng một nỗi niềm da diết khó cắt nghĩa: Tôi buồn không hiểu vì sao tôi buồn / Êm êm chiều ngẩn ngơ chiều /

Lòng không sao cả, hiu hiu khẽ buồn.

Điệp khúc chiều buồn còn đợc nhắc đi nhắc lại trong nhiều bài thơ khác. Chẳng hạn “ Tơng t chiều”. Nếu ở bài thơ “ Chiều” trên, cái buồn có vẽ “vô cớ”, vu vơ thì ở “ Tơng t chiều”, buổi chiều buồn ở đây đã có cái “cớ” rõ ràng hơn. Vẫn là không gian chiều: mặt trời đi ngủ sớm, gió lớt thớt, mây theo chim về dãy núi xa xanh, không gian xám... Nhng buổi chiều buồn hơn “Không gì buồn

bằng buổi chiều êm .” Chính là “ Anh nhớ em, em hỡi! Anh nhớ em.”. Anh đang tơng t, không kìm nén, ngời đang yêu đã kêu lên trong một “ không gian – thời gian chiều” nhuốm thành lệ: Anh nhớ tiếng. Anh nhớ hình. Anh nhớ ảnh

/ Anh nhớ em, anh nhớ lắm! em ơi! (Tơng t chiều).

- Dùng các từ ngữ chỉ mùa để thể hiện các cung bậc cảm xúc, trạng thái tâm lý.

Thời gian vốn khách quan và có những qui luật tự nhiên: mỗi mùa có những đặc trng thời tiết, cảnh quan, khí hậu ... nhất định. Nếu ngời phơng Tây quan niệm thời gian là sự vận động một đi không trở lại thì ngời phơng Đông lại coi đó là một diễn biến tuần hoàn theo chu kỳ. Đối với ngời Việt, mỗi năm có bốn mùa, mỗi mùa có những đặc trng thời tiết, cảnh quan khí hậu... nhất định. Thời gian bốn mùa không chỉ là thời gian vật lý lu chuyển một cách tuần tự khách quan mà còn là thời gian tâm lý chủ quan, đợc đo bằng ấn tợng, biểu thị cảm xúc và mang nhiều tâm trạng. Con ngời là một sinh vật có khả năng thích nghi, và đặc biệt có khả năng cảm nhận thời gian qua mỗi mùa, tạo thành “nhịp sinh học” theo mùa. Và do vậy, tâm hồn tình cảm của con ngời liên quan đến mùa, xúc cảm “theo mùa”: mùa – thời gian vật lý chuyển thành mùa – thời gian tâm lý; và xa nay, mùa trở thành thi hứng của biết bao thi sĩ.

Là nhà thơ tự nhận “tôi giàu đôi mắt”, Xuân Diệu đã rung cảm đồng điệu theo mùa và qua thơ của mình, thi nhân đã giãi bày mọi tâm trạng – cảm xúc thật là sinh động và tế vi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong thơ tình Xuân Diệu, thời gian bốn mùa xuất hiện khá nhiều (chiếm 16% trong tổng số các danh từ) có đủ cả: Xuân, Hạ, Thu, Đông. Các mùa không lớt nhẹ phía ngoài của da thịt mà thấm sâu vào tâm hồn, tạo thành những cảm nhận muôn điệu. Nếu cho rằng thơ Xuân Diệu là thơ thiên về cảm thức thời gian, Xuân Diệu là nhà thơ của nỗi ám ảnh thời gian ( cũng nh Huy Cận là nhà thơ của cảm hứng không gian) thì khi phân tích yếu tố thời gian trong thơ Xuân Diệu, ta không thể không nói đến cái cảm thức rất tinh nhạy về bốn mùa trong thơ ông. Xuân Diệu có sự bao quát chiều rộng về bốn mùa, mùa nào ông cũng đề cập đến dù ít dù nhiều. Và vào khoảng thời gian nào nhà thơ cũng có tâm sự, những trăn trở nghĩ suy.

+ Mùa xuân và những tâm trạng cảm xúc trong mùa xuân

Một năm khởi phát từ mùa xuân. Xa nay, mùa xuân cũng là mùa của thi hứng: Cỏ xanhnh khói biễcuân tơi/Lại có mùa xuân nớc vỗ trời ( Nguyễn Trãi).

Du). Sóng cỏ xanh tơi rợn tới trời/ Bao cô thôn nữ hát trên đồi ( Hàn Mặc Tử).

Xuân ơi xuân vui tới mênh mông/ Biển dâng vui sóng trắng đầu ghềnh (Tố

Hữu). Xuân Diệu cũng viết nhiều về mùa xuân. Qua thống kê các từ ngữ chỉ thời gian trong thơ Xuân Diệu, từ ngữ chỉ mùa xuân, liên quan đến mùa xuân là phổ biến hơn cả. Mùa xuân trong thơ tình Xuân Diệu xuất hiện với tần số khá cao (59%) trong tổng số lần các danh từ chỉ mùa xuất hiện, nó không chỉ gắn với hạnh phúc, tuổi trẻ, tình yêu, mà còn ẩn chứa sự chia ly, phai tàn. Đây là hai thái cực đối lập luôn vận động chuyển hóa trong một tâm hồn thơ nhạy cảm với từng bớc đi của thời gian, khát khao tận hởng cuộc sống.

Với Xuân Diệu, bốn mùa trong một năm đợc chia thành hai thôi: mùa xuân và mùa còn lại. Mà mùa còn lại hầu nh không có,vì bốn mùa có thể thành xuân: Xuân ở giữa mùa đông khi nắng hé / Giữa mùa hè khi trời biếc sau ma /

Giữa mùa thu khi gió sáng bay vừa /Lùa thanh sắc ngẫu nhiên trong áo rộng

(Xuân không mùa).

Quan niệm mùa xuân của Xuân Diệu cũng không giống ai: mùa xuân trớc hết là mùa tình. Tình là cốt lõi của xuân. Vậy là trong vờn tình chỉ tồn tại duy nhất một mùa - mùa xuân, đúng hơn là mùa tình .(Tình không tuổi và xuân

không ngày tháng).

Trong thực tế, mùa xuân là mùa đem đến cho vạn vật thêm nhựa sống, cây cối đâm chồi nảy lộc; cũng là mùa cho những đôi lứa giao duyên, mùa của sức sống, tuổi trẻ, tình yêu, hạnh phúc. Phải có một tâm hồn trẻ trung, trong sáng, yêu thiên nhiên hết mình thì Xuân Diệu mới cảm nhận đợc toàn cảnh bức tranh

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngữ pháp ngữ nghĩa của từ ngữ chỉ thời gian trong thơ tình xuân diệu (Trang 67 - 79)