Các loại cấu trúc thờng gặp

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngữ pháp ngữ nghĩa của từ ngữ chỉ thời gian trong thơ tình xuân diệu (Trang 53 - 57)

- Thể hiện thái độ đánh giá về hành động xảy ra lâu xa về trớc: Thôi đã

2.2.5. Các loại cấu trúc thờng gặp

2.2.5.1. Cấu trúc so sánh

So sánh là phơng thức diễn đạt tu từ khi đem sự vật này đối chiếu sự vật khác miễn là hai sự vật có nét tơng đồng nào đó để gợi ra hình ảnh cụ thể, những xúc cảm thẩm mỹ trong nhận thức của ngời đọc ngời nghe.

Trong thơ tình Xuân Diệu, cấu trúc so sánh tu từ đợc sử dụng khá nhiều. Thông qua phơng tiện so sánh tu từ mà tác giả sử dụng ngời đọc có thể cảm nhận đợc t- ơng đối rõ chiều sâu của trí tởng tợng, nét mẫn cảm và tinh tế của sức sáng tạo, những trạng thái rung động của tâm hồn. So sánh thực sự trở thành một trong những cách thể hiện về tình yêu, về thời gian rất đặc trng trong thơ Xuân Diệu. Hơn nữa nó là nơi thử thách vốn từ vị và năng lực liên tởng, tởng tợng của t duy thơ.

Khi so sánh dừng lại ở cấp độ so sánh hai sự vật, hai hiện tợng (A nh B) nhà thơ đã giữ lại các liên từ nối liền hai vế: nh là, nh thể, tựa nh, dờng nh, hơn ,kém, bằng: Ngày muốn hết nh đời muốn hết /Chiều bị thơng ráng sức kéo

mình đi( Sắt) Thu biếc tỏ , hè nâu thơm vị quế / Xuân nh đàn , đông cũng

quyện đờng tơ (Tình mai sau), Có ai trên trái đất này / Yêu em sâu thẳm nh

ngày anh yêu.

Mùa thu êm đềm, mùa hè thơm ngát vị quế. Còn “ Xuân ” đợc so sánh nh “đàn”, âm thanh của mùa xuân thật vui nhộn náo nức hay chính là lòng ngời đang rộn lên những tiếng đàn những khúc nhạc yêu cuộc đời và âm thanh ấy còn âm vang mãi sang mùa đông lạnh giá. Thật gợi cảm: Sự sống đi nh hơng bỏ hoa chiều (Thanh niên).

Với lòng nhiệt tình ham sống, sống hết mình nhng cũng chính vì hết mình nên Xuân Diệu luôn sợ thời gian trôi nhanh và ông luôn cảm thấy lạnh lẽo, cô đơn. Với ông “sự sống đi” đợc so sánh “nh hơng hoa bỏ chiều ”. Hoa chiều là hoa đã tàn tạ và hơng không còn nữa thì khác nào sự sống đi khi tuổi già ập đến. Một so sánh hình ảnh thể hiện rất kín đáo tâm sự của tác giả.

So sánh trong thơ Xuân Diệu thờng nghiêng về tạo hình, những cấu trúc so sánh theo kiểu trên trong thơ ông thờng rất thú vị độc đáo. Nhng để tăng cờng khả

năng phát hiện nhiều thuộc tính phong phú của tình cảm, đôi khi trong một đoạn thơ, bài thơ,ông liên tục so sánh để tạo hình ảnh và nói lên những biến thái, cung bậc tình yêu. Đó là những bài thơ nh : Vì sao, Huyền diệu, Phải nói, Tơng t chiều, Tình thứ nhất, Tình Mai sau, Đứng chờ em, Hôn, ... Và hầu nh ở bài thơ nào ông cũng dùng so sánh và điều đáng quan tâm ở thơ Xuân Diệu không phải là nội dung so sánh mà là cách thức so sánh. Thông thờng khi sử dụng phép so sánh, thơ ca truyền thống thờng đa ra những hình ảnh cụ thể để ngời ta có thể cảm nhận dễ dàng. Cổ tay em trắng nh ngà / Đôi mắt em liếc nh là dao cau.

Đến Xuân Diệu, so sánh lại mang tính trìu tợng ở cả hai vế A và B. Điều đó chứng tỏ trong thơ ông hình ảnh so sánh không đơn thuần miêu tả mà là cảm giác ấn tợng, ngay cả khi thực hiện phép so sánh miêu tả thì hình ảnh thơ ông vẫn không thật cụ thể: “ Hơi gió thở nh ngực ngời yêu đến / Mây đa tình nh thi sĩ thời xa”. Còn lại một bộ phận lớn trong thơ tình Xuân Diệu là so sánh thông

qua cảm giác và ấn tợng, vì thế ông đã phát huy cao khả năng tởng tợng, liên t- ởng và tài sắp xếp, lựa chọn ngôn từ để tạo nên một loạt những hình ảnh độc đáo trong tình yêu: “Sao rải rác nh lệ vàng đêm nhỏ/ Ma lơ phơ nh dạ khóc âm

thầm , Mãi mãi yêu em nh” “ yêu sự thật / Tim anh vẫn đập nh vấp thời gian ...” Nếu coi một trong những chức năng quan trọng của so sánh là cụ thể hóa hình t- ợng, sự vật đợc nói đến thì rõ ràng Xuân Diệu đã không giới hạn bút pháp tạo hình trong khuôn khổ đó. Nhiều hình ảnh của ông chỉ đơn thuần là tởng tợng “ Hơi gió thở nh ngực ngời yêu đến”, “Tình ta đau đáu hơn đem tử hình”... Từ những hình ảnh trìu tợng mang tính gợi cảm, đã khêu gợi cho ngời đọc hứng thú đợc một lần bay bỗng trong tởng tợng. Đó chính là vẻ đẹp chiếm lĩnh tâm hồn ta, làm cho hình tợng thêm đẹp, ta có cảm giác thêm cụ thể mà thôi. Có thể coi những câu thơ trên là bằng chứng sinh động của phép “ ảo thuật huyền bí” và “ chất xạ mê ly” của nghệ thuật ngôn từ trong thơ Xuân Diệu.

Việc sử dụng h từ trong câu thơ so sánh là một bớc cải cách nhằm đa thơ đến gần với ngôn ngữ đối thoại. Trớc kia, trong những văn bản thơ ca cổ điển, vị trí các thực từ đã đợc quy định sẵn, các h từ rất ít khi có chỗ đứng trong câu thơ. Cũng với việc giản lợc một cách tối đa số lợng ngôn từ, thơ cổ tập trung cao độ

đến những “thần cú”, “ nhãn tự” cốt để phô cái tài chơi chữ của nhà thơ. Đến lợt mình, các nhà Thơ Mới đã “ nới rộng” kết cấu của câu thơ cổ để chen vào đó các h từ. Về mặt này Thơ Mới gần với thơ ca dân gian hơn thơ ca bác học. Xuân Diệu với bản lĩnh năng động, luôn nhạy cảm trớc cái mới, nhạy cảm với những biến thái trong tình yêu cho nên đã để lại nhiều dấu ấn riêng trên lĩnh vực này. Các h từ so sánh thực ra không có gì mới, nhng chỉ cần cho nó một chỗ đứng khác trong câu thơ là có thể tạo ra đợc cái mới cho thơ. Chẳng hạn, khi so sánh Xuân Diệu có lúc lợc đi một vế so sánh và đặt h từ lên vị trí đầu câu, lập tức câu thơ mang dáng vẻ hiện đại và lời thơ trở nên tự nhiên hơn “ Nh kẻ hành nhân quáng nắng thiêu , Nh” “ hôn mãi ngàn năm không thỏa ...

Là nhà thơ số một của “ cái tôi” luôn say đắm tình yêu, bên cạnh dùng cấu trúc so sánh A nh B, đảo ngợc h từ so sánh và lợc bớt vế so sánh, Xuân Diệu còn vận dụng khá nhiều cấu trúc khẳng định “A là B” để nhằm nhấn mạnh ý nghĩa tuyệt đối của tình cảm. Đây có thể là loại so sánh ẩn dụ. Trong thơ tình Xuân Diệu, ngay từ đầu ông đã có những câu thơ định nghĩa về tình yêu, về cuộc đời “ Yêu là chết ở trong lòng một ít” rồi dùng so sánh khẳng định để nói về những biến thái của tình yêu: nhớ nhung, hồi hộp, bâng khuâng, cầu khẩn, cô đơn, xa cách. Xa là chết hãy tặng tình lúc sống , Một phút gặp là muôn“ ” “

buổi nhớ , Một khắc xa nhau là thế kỷ ...” “ ” Bên cạnh hình thức so sánh (gồm cả so sánh ẩn dụ) có h từ, nhiều khi do khuôn khổ của câu thơ và sự chi phối của luật thơ, Xuân Diệu gạt ra khỏi câu thơ thành phần nổi ấy nhng vẫn giữ lại sắc thái so sánh trực tiếp, chỉ thiếu h từ ( nh, nh thể): “ Mặt em hoa vĩnh viễn ngày đêm , Thân em nghìn tía muôn hồng cũng thua ...” “ ”

Có thể thấy trong văn chơng, so sánh là phơng thức tạo hình, phơng thức gợi cảm. Nói đến văn chơng là nói đến so sánh ... A.Phơrăng xơ định nghĩa “Hình tợng là gì ? chính là sự so sánh ”... và Gôlúp : “ Hầu nh bất cứ sự biểu đạt hình ảnh nào cũng có thể chuyển thành hình thức so sánh ”. Một so sánh đẹp thực sự có giá trị là một so sánh phát hiện đợc những gì ngời thờng không nhìn ra, không nhận thấy. Xuân Diệu đã dùng nhiều so sánh nh thế.

Trong thơ ca dân gian, sự vận động, biến đổi của sự vật đợc thể hiện bằng các cặp từ “khi xa- bây giờ” Khi xa một hẹn thì nên / Bây giờ chín hẹn thì quên

cả mời. Khi đi thì bóng đơng dài/ Giờ về bóng đã nghe ai bóng tàn. “ khi - khi

” Khi xa một bớc cũng xa / Khi gần núi bảy sông ba cũng gần; Khi nào kiềng

sắt bén mun / Chàng hun (hôn) má thiếp, thiếp hun má chàng... nghĩa là nó

miêu tả sự vận động của sự vật trong khoảng thời gian dài. Còn sự vận động trong Thơ mới đợc miêu tả trong từng khoảng khắc: Một phút gặp thôi là muôn

buổi nhớ / Vài giây trông khơi vạn mối ngày thơng (Yêu mến) Nhạy bén từng

bớc đi của thời gian, Xuân Diệu có một quan niệm hết sức độc đáo: “ Thời gian chỉ là sự cử động. Nếu tôi đứng, nếu máu tôi ngừng, nếu tôi không biết đời bên trong và không hay đời bên ngoài, thời gian của tôi không còn nữa... nhúc nhích là thời gian, cử động thay đổi là thời gian ”(Thơng vay - Phấn thông vàng).

Với ông, thời gian không trôi mà bay với tốc độ chóng mặt: vừa xịch, vừa mới, thoắt ... Con ngời cha hởng hạnh phúc thì nó đã bay vèo theo thời gian, tốc độ sống không theo kịp thời gian. Độ lệch giữa ớc muốn của lòng ngời và tốc độ gấp rút của thời gian trong thơ tình Xuân Diệu thờng đợc thể hiện bằng cấu trúc đối xứng: đơng - đã, đơng tới - đơng qua, mới - đã, hôm nay - nghìn năm,

non - già, rộng - chật , xa- nay, sớm - chiều: Xuân đơng tới nghĩa là xuân đơng

qua / Xuân còn non nghĩa là xuân sẽ già/ Mà xuân hết nghĩa là tôi cũng mất/

Lòng tôi rộng nhng lợng trời cứ chật /Không cho dài thời trẻ của nhân gian (Vội vàng).

Việc sử dụng với mật độ dày đặc các cặp liên từ : tới - qua, còn - sẽ, đang -đơng ...nhà thơ biểu hiện sự vận động của thời gian một cách mau lẹ , thời gian đầy tính mất mát, biến suy, nhìn trong quĩ thời gian hữu hạn của đời ngời nhất là trong khoảng ngắn của tuổi trẻ thì mỗi ngày trôi qua là một phần đời đã mất. Với Xuân Diệu, dòng thời gian tuyến tính nh là một sự đối lập với ý muốn chủ quan của con ngời. Vì thế trong cái nhìn chủ quan của ông thời gian diễn ra trong sự phôi pha, phai nhạt, nhanh chóng “ vừa ”... “đã”. Thời gian biểu hiện trong nhan sắc của mỗi sự vật: Vừa nắng mai sao đã đến sơng chiều .../...Thời gian hết đất trời không còn nữa (Kỷ niệm).

Khao khát tình yêu, nhạy cảm trớc cuộc đời và lòng ngời, do đó mỗi cử động nhỏ của thời gian cũng đủ gợi lên trong tâm tởng nhà thơ về sự biến đổi của cảnh vật, lòng ngời: Vừa xịch gối chăn mộng vàng tan biến / Dung nhan xê

động sắc đẹp tan tành / Vàng son đơng lộng lẫy buổi chiều êm / Quay mặt lại cả lầu chiều đã vỡ (Giục giã).

3.3. Tiểu kết

Các từ ngữ biểu hiện ý nghĩa thời gian trong thơ Xuân Diệu rất đa dạng, phong phú. Thời gian khách quan, thời gian tâm lý thể hiện những cảm nhận rất độc đáo của nhà thơ trớc hiện thực khách quan. Từ ngữ phong phú (danh từ, động từ, tính từ, đại từ, phụ từ, quan hệ từ), phơng thức thể hiện đa dạng (vai trò là chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ, đề ngữ ...), Xuân Diệu đã xây dựng cho mình một thế giới nghệ thuật thơ hết sức độc đáo, góp một tiếng nói đáng kể cho Thơ Mới nói riêng và thơ ca Việt Nam nói chung.

Chơng 3

Đặc điểm về nội dung ngữ nghĩa của các từ ngữ biểu hiện ý nghĩa thời gian trong thơ tình Xuân Diệu

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngữ pháp ngữ nghĩa của từ ngữ chỉ thời gian trong thơ tình xuân diệu (Trang 53 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(113 trang)
w