- Thể hiện thái độ đánh giá về hành động xảy ra lâu xa về trớc: Thôi đã
3.4 Thời gian trong thơ tình Xuân Diệu trong mối quan hệ với thời gian trong thơ ca hiện đạ
Thời gian muôn đời vẫn thế. Chỉ có quan niệm về thời gian thì mỗi ngời mỗi khác, ở mỗi thời một khác. Dù là ngời đơn giản mộc mạc đến đâu cũng không thể không thấy: về mặt thực tại vật lý, thời gian là chuỗi kế tiếp những ngày tháng năm ... tạo nên dòng tuyến tính cho nó. Nhng từ thời gian vật lý trong thực tại đến thời gian đợc ý thức trong văn hóa, trong nghệ thuật lại đợc khúc xạ rất khác nhau.
Một trong những đặc điểm của thơ ca phơng Đông là hoài niệm quá khứ. Trong tiềm thức của con ngời, cái gì của ngày xa cũng đẹp, vua hiền, tôi trung; anh hùng, mĩ nhân chỉ có trong thời xa... Vì thế con ngời hay nhìn về thời “Nghiêu, Thuấn”. Trong Thơ Mới, sự hoài niệm càng đậm đặc hơn , quá khứ trở thành tiêu chuẩn thẩm mĩ của các nhà thơ. Trong quá khứ, con ngời sống thân ái, tìm đợc sự cảm thông, khoảng cách không gian không có ý nghĩa gì: Tơng t,
có nghĩa gì non ải ?/ Gác trọ buồng khuê một nỗi hàn/ Trang sách chập chừng, run lửa nến,/ Hài thêu nâng gọi, ngắn không gian (Cảm thông – Vũ
Hoàng Chơng).
Con ngời trong thơ mới không chuyển dịch tới tơng lai mà chuyển dịch về quá khứ: Tôi đi tìm lại tuổi xuân xanh (Mộng tởng – Thế Lữ ), Một ngày biếc
thị thành ta rời bỏ/ Quay về xem non nớc giống dân Hời (Trên đờng về – Chế
Lan Viên). Các nhà Thơ Mới đối lập quá khứ với hiện tại, hiện tại là “ những ngày ngao ngán”, là thời gian của những đổi thay, tan vỡ cho nên họ hay hoài niệm quá khứ. Những sắc thái hoài niệm chủ yếu trong Thơ Mới là hoài niệm quá khứ (Ông đồ – Vũ Đình Liên), Nhớ rừng (Thế Lữ), Tiếng dịch Sông Ô
(Phạm Huy Thông ), hoài niệm quá niệm tuổi thơ (Nắng mới- Lu Trọng L, Hoa với rợu – Nguyễn Bính ), hoài niệm tuổi học trò (Học sinh – Huy Cận ), hoài
niệm quê hơng dù đang sống trên chính quê hơng “mênh mông sầu xứ đêm dài ” (Vũ Hoàng Chơng), hoài niệm tiếc thơng, tuổi trẻ, tình yêu “Còn đâu tráng lệ những thời xanh, Mùi vị thơm tho một ái tình” (Thời gian – Hàn Mặc Tử ) và nhiều hoài niệm khác không có lý do gì cụ thể… Nhớ nhung, hoài niệm là căn bệnh của các nhà thơ lãng mạn. ý thức về cá nhân giúp con ngời phát hiện ra sự hữu hạn của thời gian đời ngời. Vì vậy con ngời trong Thơ Mới mất hẳn t thế
ung dung tự tại của con ngời trong thơ cổ, mà hay hốt hoảng bởi sự trôi chảy của thời gian. Họ ý thức rõ rằng không có thời gian tuần hoàn, thời gian là một mũi tên đi mãi về một hớng: Nói làm chi rằng xuân vẫn tuần hoàn/ Nếu tuổi trẻ
chẳng hai lần thắm lại (Vội vàng – Xuân Diệu). Thời gian vũ trụ không đồng
nhất với thời gian đời ngời. Sự trôi chảy của thời gian gắn liền với sự phôi pha, tàn phai của vạn vật, sự thay đổi của lòng ngời, sự tan vỡ của tình yêu.
Trong thơ tình Xuân Diệu có đủ mọi sắc thái của sự tàn phai: ái tình, sắc đẹp, tuổi trẻ, lòng yêu cuộc sống, hoa,lá, men trời... Mọi vật không chỉ phai tàn trong mùa thu, mà ngay trong mùa xuân - mùa sinh thành của tạo vật, Xuân Diệu cũng đã thấy sự tàn phai: Sắc tàn, hơng nhạt, mùa xuân rụng ! / Những
mặt hồng chia rã hết cời (Xuân rụng).
Thời gian trong Thơ Mới là thời gian tiêu cực, quá khứ đồng nghĩa với sự gặp gỡ, hiện tại gắn liền với sự chia ly, xa cách. Thời gian nghệ thuật trong thơ Nguyễn Bính nói riêng trong Thơ Mới nói chung là thời gian tâm trạng, không phải là thời gian khách quan. Thời gian đợc tính bằng hạnh phúc khổ đau của đời ngời. Khi ngời chị “lỡ bớc sang ngang” thì cuộc đời kể nh chấm hết. Phần đời trớc thời điểm “lỡ bớc” đợc coi là “tuổi son”, phần đời sau thời điểm đó là “ngang sông đắm đò”. Thời gian sống đồng nghĩa với thời gian chờ đợi, mong ngóng, thời gian yêu, thời gian của sự hồi sinh “ hoa xoan nở, xác con ve hoàn hồn”.
Thời gian trong thơ lãng mạn là thời gian tâm trạng không phải là thời gian sinh hoạt, điều này giúp ta hiểu vì sao các nhà thơ yêu thích thời điểm chiều và đêm : thời điểm dễ gợi lên trong lòng cảm giác buồn
Xuân Diệu: Êm êm chiều ngẩn ngơ chiều /Lòng không sao cả hiu hiu
khẽ buồn . Chiều trở thành ngời bạn tâm sự của Huy Cận: Chiều ơi! Hãy xuống thăm ta với! / Thiên hạ lìa xa, đời trống không.
Cái nhìn của con ngời trong Thơ Mới, về thời gian là cái nhìn tiêu cực, bộc lộ sự bi quan, thất vọng. Thời gian làm tha hóa con ngời, đánh mất tuổi trẻ, niềm tin yêu cuộc đời. Và trong Thơ Mới hầu nh không có thời gian tơng lai, con ngời không có gì để mong ngóng,hy vọng.Vì vậy mà họ rất sợ sự chia ly,
những cuộc chia ly trong Thơ Mới baogiờ cũng là cuộc “ Tống biệt”, ra đi là không bao giờ gặp lại, là “ vài giây cuối cùng”, là “ hôn nhau lần cuối”, “ đêm cuối”. Vì sao vậy? Đơn giản là vì con ngời trong Thơ Mới là con ngời hoài nghi, hoặc không có tơng lai. Sự phấp phỏng lo sợ này là đặc trng tâm lý của con ngới trong “ thời đại cái tôi”, khi con ngời ý thức rõ đợc giới hạn của muôn vật trong thời gian “ Ôi thôi rồi bao giờ lặp lại nhau” (Mờ lan trong phòng- Nguyễn Đình).
Trong số các nhà Thơ mới, Xuân Diệu là ngời có ý thức rõ nhất về thời gian. Ông sống trong hiện tại nhng luôn phấp phỏng về tơng lai, nhìn thấy trong hiện tại, tơng lai buồn thảm. Ông đếm từng khoảnh khắc thời gian: Giờ ly biệt
cứ đến gần từng phút/ Chúng tôi thấy đã xa nhau một chút .( Biệt ly êm ái ).
Với Xuân Diệu, biệt ly chia phôi không chỉ là sự biệt ly, chia phôi giữa ngời và ngời mà còn là sự chia phôi, trôi chảy vĩnh viễn của thời gian. Bài Hoa nở để
mà tàn thể hiện quan niệm độc đáo của Xuân Diệu về qui luật sinh thành của
vạn vật: Hoa nở để mà tàn ; / Trăng tròn để mà khuyết ;/ Bèo hợp để mà tan;/
Ngời gần để mà ly biệt. Quan niệm mỗi sự vật là một cá thể duy nhất, không lặp
lại, không có vòng tuần hoàn đã tạo nên âm hởng bi quan của Thơ mới. Xuân Diệu còn thừa nhận hiện tại, Nguyễn Bính phủ nhận cả hiện tại “ Tình chửa chung đôi đã lỡ làng , ” Chế Lan Viên phủ nhận cả quá khứ, hiện tại, tơng lai:
Cả Dĩ- vãng là chuỗi mồ vô tận / Cả Tơng Lai là chuỗi huyệt ch– a thành./ Và Hiện Tại, biết cùng chăng hỡi bạn /Cũng đ– ơng chôn lặng lẽ chuỗi ngày xanh ! (Những nấm mồ).
Một đặc điểm nỗi bật của Thơ mới nữa là khắc họanhững giây phút hiện tại của sự việc, cảm xúc, những trạng từchỉ thời gian hiện tại, chỉ cái đang xảy ra đợc sử dụng rất nhiều trong thơ Thế Lữ, Xuân Diệu, Hàn Mặc Tử: hôm nay, bây
giờ, đây, bữa nay, đơng lúc... Thời gian đợc xác định đến những giây phút cụ
thể “cô đơng đi, tôi đơng thả dây thơng” (Hàn Mặc Tử) hoặc “ Nàng ơi! Tay đêm đơng giăng mền ” (Tỳ bà - Bích Khê), thậm chí khắc họa những khoảnh khắc hứng khởi của tinh thần: Aha ha! Trong một phút thôi miên!/ Nín hơi
thơm bằng sức điện tình truyền. /Tôi gò đợc một mùa xuân phẩm tiết (Nắng
vàng – Hàn Mặc Tử)…
Thời gian nảy sinh cảm xúc đồng nhất với thời gian ngời kể chuyện và thời gian ngời nghe câu chuyện. Điều này làm cho cảm xúc luôn tơi mới và lúc nào cũng nằm trong thời hiện tại. Thời gian trong thơ Mới là thời gian vận động,không phải là thời gian tĩnh nh trong thơ cổ.Sự vận động của thời gian, của cảm xúc đợc thể hiện bằng những từ: dần, đang, đơng trong thơ Thế lữ, bằng những cặp từ dần dần, từ - đến, năm ngoái -đến nay trong thơ hàn mặc Tử.
Xuân Diệu là ngời thể hiện thành công nhất sự vận động của thời gian. Với ông, thời gian không trôi mà bay với tốc độ chóng mặt: Vừa xịch, vừa mới,
thoắt... con ngời cha kịp hởng hạnh phúc thì nó bay vèo theo thời gian, tốc độ
sống không theo kịp thời gian: Tình thổi gió màu yêu lên phấp phới/ Nhng đôi
ngày, tình mới đã thành xa (Giục giã)…
Vạn vật đều không phải là cái vẹn tròn, hoàn mĩ mà là cái đang dang dở. Tốc độ thời gian khiến ông kinh hãi: “Hết ngày hết tháng hết em ơi! Kinh hãi
không gian quặn tiếng còi .” Tốc độ thời gian còn đợc tác giả thể hiện khá độc đáo trong bài Đây mùa thu tới . Cả một mùa thu trôi chảy trong bốn khổ thơ. Đầu bài chớm thu, cuối bài: cuối thu, đầu đông.
Do cảm nhận thời gian đi quá nhanh nên con ngời trong Thơ mới hay có cảm giác tiếc nuối. Chính vì vậy mà con ngời trong Thơ mới dờng nh không có tuổi trẻ, họ luôn thấy đời mình đã tàn, mình đã già. Xuân Diệu lại đếm thời gian nh một ông già, dù quỹ thời gian của tác giả còn rất nhiều “ Mới tạnh ma tra, chiều đã tà . ” Xuân Diệu là ngời “ở không yên ổn, ngồi không vững vàng”. Ông sống trong hiện tại nhng lúc nào cũng lo sợ về tơng lai, vì thế niềm hạnh phúc của ông không bao giờ trọn vẹn. Ông đón bắt trớc bớc đi của thời gian và cái sẽ, sắp xảy ra“ Gió lạnh rồi đây sắp nhớ nhung” hoặc“ Gió sẽ đến giơ tay xua ánh sáng” và càng thêm hoảng hốt, khiếp sợ. Từ “đã” trong thơ Xuân Diệu vừa đợc
dùng để chỉ quá khứ, vừa chỉ tơng lai, hay đúng hơn là dự cảm tơng lai, nỗi lo âu phấp phỏng về tơng lai. Nhng Xuân Diệu không chỉ sợ về tơng lai, ngay trong hiện tại ông đã hoài niệm hiện tại. Đây là điểm đặc biệt trong quan niệm nghệ
thuật về thời gian của Xuân Diệu. Các nhà thơ khác thờng chỉ hoài niệm quá khứ vì quá khứ là cái đã trôi qua. Xuân Diệu, Thế Lữ không chỉ đứng từ thời điểm hiện tại nhìn về quá khứ, nhìn tới tơng lai mà còn từ tơng lai nhìn về hiện tại để tiếc nhớ hơn hiện tại. Hàn mặc Tử cũng chung nỗi lo sợ về tơng lai nh Xuân Diệu ngay khi sự sống đang hồi mơn mởn: Ngày mai trong đám xuân xanh ấy/
Có kẻ theo chồng bỏ cuộc chơi (Mùa xuân chín).
Thời gian nghệ thuật trong Thơ Mới còn có một đặc tính khác, đó sự đột biến. Sự đột biến của thời gian nghệ thuật trong thơ thế lữ đợc thể hiện qua những từ “bỗng : ” Tôi đang mừng bỗng sinh hơi ngờ ngợ / Cảnh thiên đàng kia
đã có thực hay cha?/ Hay cũng lại là một cảnh nằm mơ? (Một giấc mơ dữ dội).
Từ “bỗng ” cho ta thấy sự kiện trong Thế lữ không phải đợc định sẵn, không thay đổi mà có sự đột biến. Nó khắc họa đợc sự chuyển biến trong nhận thức, tình cảm của con ngời, chỉ ra mối tơng tác giữa sự kiện và tâm trạng con ngời, đồng thời nó biểu hiện tính ngẫu nhiên của sự kiện. Cuộc sống, tâm trạng con ngời không diễn ra theo một chiều mà đợc nhận thức trong tính phức tạp, phân đôi. Thơ Nguyễn Bính, câu thơ đã chấm hết nhng câu chuyện cha kết thúc. Ông hay dùng dấu ba chấm(... ) để diễn tả điều đó.
Trong khi thời gian trong con mắt Xuân Diệu là thời gian tuyến tính, đi mãi về một hớng “ xuôi dòng đi xuôi”, thì Lu Trọng L vẫn mang cảm quan thời gian của con ngời trong xã hội nông nghiệp xa, thời gian tuần hoàn: Ngày tháng
trôi xuôi với ái ân .../ Bên cầu lá đã rụng bao lần (Tình điên).
Đó còn là thời gian tâm trạng, thời gian tình ái “Thời gian lặng rót một dòng buồn tênh”. Sự vận động chậm chạp, tuần hoàn của thời gian chi phối nhịp thơ thong thả, đều đặn, ít đảo nhịp theo kiểu “Đàn ghê nh nớc. Lạnh! Trời ơi !”
Yêu hết một mùa đông / Không một lần đã nói / Nhìn nhau buồn vời vợi / Có nói cũng không cùng (Một mùa đông)…
ý thức rõ tính hữu hạn của thời gian đời ngời, con ngời trong Thơ Mới cố gắng khắc phục sự trôi chảy của thời gian bằng nhiều cách khác nhau. Con ngời trong thơ Thế Lữ giục giã “yêu đi”, “vui mãi” để tận hởng cuộc sống. Vũ Hoàng Chơng đối phó với thời gian bằng cách lãng quên thời gian, vùi sâu vào đáy
chai... Xuân Diệu – con ngời lúc nào cũng mang nặng nỗi ám ảnh thời gian - đối phó với sự hữu hạn của đời ngời bằng cách sống một cách tích cực, kéo dài thời gian hoạt đọng trong một ngày, bằng cách tăng cờng độ sống: Mau với chứ,
vội vàng lên với chứ/ Em em ơi, tình non sắp già rồi (Vội vàng).
Bằng cách dồn nén tối đa sự sống trong một thời khắc, vĩnh cữu hóa cuộc đời bằng nghệ thuật, và bằng cách lãng quên quá khứ, tơng lai, nắm giữ và hởng thụ cái hiện có: Cần chi biết ngày mai hay bữa trớc / Gần nhau đây thì yêu
mến là nên/ ... Gặp nhau đây, ai biết tự thời nào/ Xa nhau nữa, ai đoán ngày tái hội ! (Mời yêu).
Tóm laị, trên đây chúng tôi đã so sánh: Thời gian trong thơ Xuân Diệu với thời gian trong ca dao, thời gian trong Thơ mới. Qua so sánh có thể rút ra mấy kết luận:
- Những điểm giống nhau: Thời gian trong thơ Xuân Diệu và trong ca dao hay trong Thơ mới đều xuất hiện với tần số khá cao, đều góp phần biểu đạt tình cảm của con ngời, nhất là tâm trạng cảm xúc. Cả ca dao và Thơ mới hay m- ợn thời gian (nhất là cái thời điểm: chiều, đêm...) làm khởi phát của tâm trạng.
- Những điểm khác nhau: Thời gian trong ca dao: ớc lệ, thời gian trong Thơ Xuân Diệu: cụ thể , trong ca dao: thể hiện cung bậc cảm xúc tơng đối chung chung,trong thơ Xuân Diệu (và Thơ mới nói chung): mãnh liệt, nhiều cung bậc; số lợng từ, lợt dùng từ thời gian trong thơ Xuân Diệu cũng nhiều hơn trong ca dao và trong Thơ mới.
Kết luận
Khảo sát, phân tích các đặc đặc điểm về ngữ pháp - ngữ nghĩa của lớp từ ngữ biểu hiện thời gian trong thơ tình Xuân Diệu, chúng tôi rút ra những kết luận chính nh sau:
1. Về đặc điểm ngữ pháp: trong thơ tình Xuân Diệu, từ ngữ biểu hiện ý nghĩa thời gian rất phong phú và đa dạng. Nhìn từ góc độ từ loại, lớp từ biểu hiện ý nghĩa thời gian phân bố hầu khắp các từ loại, trong đó tập trung nhiều nhất ở các từ loại: danh từ, phụ từ. Các từ loại khác nh động từ, tính từ, số từ, quan hệ từ... không trực tiếp chỉ thời gian, chúng góp phần làm nên những hình thức biểu đạt phong phú, bổ trợ thêm cho ý nghĩa thời gian. Có nhiều từ chỉ thời gian đợc tác giả sử dụng đi, sử dụng lại rất nhiều lần, nhng mỗi lần chúng lại mang một giá trị biểu niệm, biểu thái khác nhau.
Khả năng kết hợp của từ ngữ chỉ thời gian trong thơ tình Xuân Diệu, cũng nh quy tắc chung của tiếng Việt, là: danh từ thời gian kết hợp với danh từ, danh từ thời gian kết hợp với động từ, danh từ thời gian kết hợp với tính từ, danh từ thời gian kết hợp với số từ... Nhng đi vào phân tích cụ thể, ta thấy nhà thơ có ý thức làm cho mỗi kết hợp thông thờng ấy có thêm ý nghĩa mới, làm cho thời gian trong thơ Xuân Diệu luôn sống động. Ngời đọc cảm nhận điều đó thông qua khả năng dụng ngữ linh hoạt trong cách kết hợp từ loại trong cụm, trong câu thơ. Đọc thơ ông ta bắt gặp không biết bao nhiêu kết hợp ngôn ngữ “ bất qui tắc”... Những cấu trúc đối, cấu trúc so sánh ... mang rất đậm dấu ấn chủ quan của chủ thể gắn với những quan niệm nghệ thuật của nhà thơ. Thời gian thực sự là một nhân tố xuyên suốt thơ của Xuân Diệu từ trớc Cách mạng cho đến sau