Khả năng kêt hợp của từ biểu hiện ý nghĩa thời gian trong cụm từ

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngữ pháp ngữ nghĩa của từ ngữ chỉ thời gian trong thơ tình xuân diệu (Trang 44 - 49)

- Thể hiện thái độ đánh giá về hành động xảy ra lâu xa về trớc: Thôi đã

2.2.4.1.Khả năng kêt hợp của từ biểu hiện ý nghĩa thời gian trong cụm từ

cảm giác hốt hoảng, run rẩy,vội vàng, gấp rút trớc qui luật tuần tự của thời gian, chúng đã góp phần bộc lộ chiều sâu tâm t của một hồn thơ bát ngát và mơ mộng.

2.2.4. Đặc điểm về khả năng kết hợp và ngữ pháp của từ ngữ biểuhiện ý nghĩa thời gian trong thơ tình Xuân Diệu hiện ý nghĩa thời gian trong thơ tình Xuân Diệu

2.2.4.1. Khả năng kêt hợp của từ biểu hiện ý nghĩa thời gian trong cụmtừ từ

Xét về đặc điểm ngữ pháp, danh từ có khả năng làm thành tố trung tâm trong ngữ danh từ. Khi làm trung tâm, danh từ có khả năng kết hợp với thành tố phụ trớc và sau nó. Là bộ phận trong từ loại danh từ, nhóm danh danh từ biểu hiện ý nghĩa thời gian cũng mang đặc điểm ngữ pháp nh các loại danh từ khác.

a) Danh từ thời gian kết hợp với danh từ

Trong thơ tình Xuân Diệu danh từ chỉ thời gian đợc đặt trong nhiều kết hợp với từ cùng loại:

- Danh từ thời gian với danh từ thời gian là để xác định thời điểm hay nói đến lợng thời gian có hạn định xảy ra hành động, tâm trạng chân dung hay cảnh ngộ của nhân vật trữ tình trong bài thơ: Một buổi chiều mùa xuân lồng lộng / Đã thầm mang rạo rực mùa hè (Một buổi chiều), Sáng xuân trời đất sang xuân đó / Anh đứng ru em ở cạnh lòng (Sáng xuân sang xuân )

Những đại lợng này đợc giữ vai trò là trạng ngữ chỉ thời gian của câu thơ. b) Danh từ thời gian kết hợp với động, tính từ

+ Với động từ : trong kết hợp này hình tợng thời gian nh đợc nhân hóa.

Chúng ta có thể nhìn thấy bóng dáng con ngời với tất cả những biểu hiện sinh động, tinh tế của đời sống tâm hồn qua cách nói của nhà thơ.

Những vần thơ trớc cách mạng tháng Tám, thời gian chứa đựng sự cảm nhận thời gian trôi chảy, ngắn ngủi mong manh không vĩnh viễn, quỹ thời gian của đời ngời ngắn ngủi, thời khắc đi qua vô tình nhanh chóng. Một năm thêm

mấy tháng rồi / Thu đi, đông lại bồi hồi sắp xuân (Hỏi). Bóng chiều đi vụt, bỗng đêm nay / Tôi lại đa mang hận tháng ngày (Với bàn tay ấy).

Những vần thơ sau Cách mạng cảm nhận về thời gian của nhà thơ đã đổi thay, tự tin hơn, tốt đẹp hơn, sáng trong hơn. Đó là sự khai thông dòng thời gian tâm lý: Sau một ngày đẫy việc / Chúc em tôi giấc lành (Anh thơng em khi ngủ). Hôm nay chiều đợi chờ / Nắng nhỏ cành vơng vấn (Chiều đợi chờ).

+ Với tính từ : trong dạng kết hợp này nhà thơ không đơn giản mang lại

cho chúng ta cái nhìn bó hẹp với các tính từ thời gian nh khuya khoắt, lê thê... mà Xuân Diệu đã luôn đặt thời gian vào trong những so sánh mới lạ làm cho hình tợng thời gian đẹp hơn buồn hơn và đa sắc đa màu hơn: Núi chi là đỉnh núi

này/ Anh ơi những đóa hoa ngày đẹp sao(Trên đỉnh non cao) Anh nh cây cối chờ xuân biếc / Hôm sớm trông mong ngọn gió lành (Thơ bát cú )Vàng son đ- ơng lộng lẫy buổi chiều xanh / Quay mặt lại : cả lầu chiều đã vỡ (Giục giã).

Có thể nói mỗi khoảng khắc thời gian trong thơ tình Xuân Diệu đều đợc ông lột tả qua vẻ đẹp của thiên nhiên cây cỏ tràn đầy nhựa sống của những vật thể lung linh sắc đẹp và rất đỗi quý giá. Rõ ràng nhà thơ có ý thức khoác lên thời gian những sắc màu thẩm mỹ nghệ thuật.

b) Danh từ thời gian kết hợp với đại từ

Thơ Xuân Diệu có đầy đủ cả ba phạm trù thời gian cơ bản : quá khứ, hiện tại và tơng lai. Có một dấu hiệu dễ nhận ra điều đó chính là nhà thơ kết hợp : Danh từ thời gian với đại từ. Kết hợp này đợc dùng sáng tạo để hiện thc hóa thời gian.

Quá khứ là thời gian đã qua, thời gian chỉ còn trong kí ức, hoài niệm. Thời quá khứ xuất hiện trong thơ Xuân Diệu có ý nghĩa nhắc đến những gì đã qua, đã mất với một thái độ buồn thơng pha lẫn nuối tiếc nhng cũng rất trân trọng: Trong vờn đêm ấy nhiều trăng quá / ánh sáng tuôn đầy các lối đi (Trăng) Anh đã giết em rồi, anh chôn em vào trái tim anh/ Đêm nào anh cũng

đi quanh em mà khóc (Anh đã giết em)

Xuân Diệu nói đến thời hiện tại là nói đến tất cả những gì đang có mặt, đang diễn ra trong hiện thực đời sống. Nếu Chế lan Viên quan niệm hiện tại chỉ

là những nấm mồ chôn tuổi trẻ: Và hiện tại biết cùng chăng hỡi bạn / Cũng

đang chôn lặng lẽ chuỗi ngày xanh (Những ngày xanh), thì đối với Xuân Diệu,

hiện tại là “ phút huy hoàng ”, “ giờ họp mặt” là “phút trao yêu”, “dòng năm tháng”, “đoàn giây phút”. Ông còn rút hiện tại vào “phút”, “giây”, lấy “phút”, “giây”, làm đại lợng để đo đếm cảm xúc: Phòng anh nghe tiếng ma đi / Em xa

chẳng hiểu làm chi giờ này

– (Ma). Đêm nay thức mãi cùng thơng nhớ /

Không có mà nh có bóng trăng (Nghe nhạc nam) c) Danh từ thời gian kết hợp với từ tình thái

Tình thái từ đứng trớc nòng cốt chủ vị có danh từ thời gian làm chủ ngữ thể hiện cảm xúc của tác giả qua sự biến đổi của thời gian: Một cành chụm nở

hoa hai đóa / Ôi cái đêm đầu hợp giữa ta (Hoa ngọc Trâm) Sao ngày tháng trôi đi vội vã / Năm sáu năm nh mới một ngày (Nhớ mãi nh in)

Tình thái từ đứng sau danh từ thời gian thì bấy giờ thời gian đợc nhân cách hóa. Thời gian đợc xem là ngời bạn gần gũi thân quen cùng chia sẽ tâm tình với nhà thơ Chiều đầu thu ôi hơng hoàng lan / Ngạt ngào nhào trộn cả (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

không gian (Chiều đầu)

e) Danh từ thời gian kết hợp với số từ

Danh từ là từ loại chỉ số lợng hoặc thứ tự của sự vật. Chức năng chủ yếu của số từ là làm thành tố cho đoản ngữ có danh từ làm trung tâm. Nh vậy để số từ tồn tại ở dạng độc lập (dạng tỉnh) thì nó chỉ là nó, tức là chỉ những con số. Nhng nếu khéo léo đặt nó vào trong những văn cảnh khác nhau thì những “ con số đó” sẽ mang lại nhiều thông điệp ngữ nghĩa lý thú.

Nhờ kết hợp với số từ mà thời gian trong thơ tình Xuân Diệu vừa mang tính biểu trng vừa mang tính xác thực cụ thể. Đó là bao gồm các từ : một nửa, một, hai, ba, bốn, ngàn vạn, trăm,... Trong đó số từ “ một ”dợc dùng với tần số lớn nhất 18/59 lợt chiếm(30%) lợt số từ xuất hiện

Một: số từ một khi đi vào sử dụng kết hợp với các phơng tiện biểu thị ý

nghĩa thời lợng, có khi mang nghĩa cụ thể (theo nghĩa đen) có khi mang nghĩa phiếm chỉ .

+ Nghĩa cụ thể: Anh hôn em suốt một giờ /Anh hôn em mấy cho vừa

lòng đau (Hôn). Một ngày mong đợi ấy ba năm /Một khắc xa nhau là thế kỉ

(Mong – tình yêu san sẻ)

+ Nghĩa phiếm chỉ : Từ rày xin đặt tên hoa / Hoa anh ơi, một chiều ta

nở dầy (Hoa anh ơi)

Nh vậy chúng tôi thấy rằng số từ “ một” kết hợp với hầu hết các danh từ biểu thị ý nghĩa thời lợng xác định : phút, năm, ngày buổi, tháng, đời, kiếp và xác định một cách cụ thể, chính xác hơn cho các thời lợng của các sự tình.

Bốn: Đã bốn năm trời nghĩa với duyên / Dáng vẫn thanh thanh tựa nớc hiền (Mặt em).

Số từ “bốn”kết hợp với danh từ chỉ thời gian “năm”có vai trò xác định cụ thể thời lợng. “Bốn năm”là khoảng thời gian dài, thời gian tâm lý, thời gian của nỗi nhớ.

Năm: Năm năm nh mấy chục năm trờng / Vẫn làn mắt ấy, làn môi ấy / Anh hãy còn thơng chẳng hết thơng (Vấn vơng ), Nguyện em nh đèn soi tỏ dạ / Nguyện anh là tất cả năm canh (Nguyện).

Số từ “năm” kết hợp với danh từ “năm”, “canh” đã xác định cụ thể khoảng thời lợng của sự tình. “ năm năm” ở trên là khoảng thời lợng trong quá khứ mà nhân vật trữ tình không thể quên, “ năm canh ”là thời gian trọn vẹn một đêm, đó là khoảng thời lợng rất dễ lẻ loi, đơn độc hơn bao giờ hết.

Những số từ chỉ lợng khác : ngàn vạn, trăm, chục... khi kết hợp với danh từ

biểu thị ý nghĩa thời gian cũng đã xác định khoảng thời lợng của sự tình là “vô hạn”: Nh lặng lẽ mơ màng / Suốt ngàn năm bên sóng (Biển), Cây cao lá thẳm

đung đa nhánh / Nhịp điệu mùa thu ngàn vạn năm (Chiều đầu thu)

Nửa: Số từ “nửa”với ý nghĩa chỉ số lợng đã xác định thời cụ thể cho các

danh từ chỉ thời gian : giờ, phút, buổi... Sự phân chia thời gian “ít”nhanh, mong manh: Tra đến: thôi rồi bình đã vỡ / Nửa ngày xinh đẹp đã tiêu tan (Giờ

tàn).Mời giây... nửa phút... Em nói với anh /Ta ở bên nhau, ngực nghe tiếng đập. (ở đầu dây nói).

Qua khảo sát, chúng tôi thấy nhóm số từ biểu hiện ý nghĩa thời gian trong thơ tình Xuân Diệu có dạng cấu tạo danh từ trung tâm, kết hợp với số từ vừa mang tính biểu trng vừa mang tính xác thực cụ thể đợc sử dụng 104lần/1151, chiếm tỉ lệ 9,0% trong tổng số các phơng tiện biểu thị ý nghĩa thời gian.

g) Danh từ thời gian kết hợp với phụ từ

Thờng thờng kết hợp dạng này gợi nét nghĩa sự hạn định thời gian (không thật chính xác và cụ thể) trong một khoảng nào đấy. Có thể ở cả các thời quá khứ hoàn thành, cha hoàn thành hoặc đang tiếp nhận .Xuân đang tới nghĩa là

xuân đang qua / Xuân còn non nghĩa là xuân sẽ già /Mà xuân hết nghĩa là tôi

cũng mất (Vội vàng).

h) Danh từ thời gian kết hợp với quan hệ từ

Quan hệ từ là những từ không mang ý nghĩa chân thực mà chỉ dùng để liên kết từ, cụm từ, kết cấu c-v.

Về khả năng kết hợp, quan hệ từ không có khả năng làm thành tố chính của cụm, của câu mà thờng chỉ xúc tác để tạo cụm từ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong thơ tình Xuân Diệu, quan hệ từ xuất hiện nhằm để nối kết thời gian, nhấn mạnh và xác định cụ thể hơn những phạm vi thời gian: Một ngày mong đợi

ấy ba năm / Một khắc xa nhau là thế kỉ (Mong –tình yêu san sẻ),Và đêm nay, lòng tôi lạnh lẽo / Hay lời than rền rỉ của đêm xa (Tiếng gió).

Tóm lại những danh từ thời gian đợc Xuân Diệu sử dụng hết sức linh hoạt. Chúng có thể kết hợp với danh từ khác, với tính từ, với động từ để kết hợp tạo nên các tổ hợp mang ý nghĩa thời gian khác nhau,thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả. Đặc biệt những tổ hợp này không mang nghĩa thời gian cụ thể, xác định mà chủ yếu đó là thời gian của tâm trạng trong ngày ( chiều đi, chiều hôm, chiều tha, chiều xanh, ngày yêu, ngày nhớ, ngày sầu, ngày mạnh, ngày già, ngày đi, ngày đẹp, hoàng hôn, sớm mai, sơng sớm...). Hoặc thời gian sự kiện, thời gian lịch sử ở tầm vĩ mô rộng lớn khoáng đạt Sầu đơn muôn vạn kiếp, sắc hồng mãi mãi, tình ái muôn đời, ân ái muôn đời...). Những cụm danh từ này thờng gợi

sự bất tử, lớn lao trờng tồn ..từ đó nói lên cảm xúc dồi dào mà sâu sắc của tác giả. Những kết hợp thời gian danh từ với số từ, danh từ với phụ từ ... thờng gợi ý quá mức một cái gì đó thiếu hụt, sắp hết thúc dục con ngời hãy sống, hãy tận h- ởng niềm vui của cuộc đời.

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngữ pháp ngữ nghĩa của từ ngữ chỉ thời gian trong thơ tình xuân diệu (Trang 44 - 49)