1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm từ chỉ tâm trạng trong thơ tình xuân diệu

104 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 826,16 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THỊ KIM CHUNG ĐẶC ĐIỂM TỪ CHỈ TÂM TRẠNG TRONG THƠ TÌNH XUÂN DIỆU LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THỊ KIM CHUNG ĐẶC ĐIỂM TỪ CHỈ TÂM TRẠNG TRONG THƠ TÌNH XUÂN DIỆU Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60 22 02 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS TRỊNH THỊ MAI NGHỆ AN - 2015 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Thơ đặc trưng ngôn ngữ thơ 1.1.1 Khái niệm chung “thơ ca” 1.1.2 Những đặc trưng ngôn ngữ thơ 1.2 Khái niệm tâm trạng từ tâm trạng tiếng Việt 14 1.2.1 Khái niệm tâm trạng 14 1.2.2 Các từ biểu thị tâm trạng tiếng Việt 17 1.3 Vài nét Xuân Diệu thơ Xuân Diệu 18 1.3.1 Vài nét nhà thơ Xuân Diệu 18 1.3.2 Thơ thơ tình Xuân Diệu 20 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM NGỮ PHÁP CỦA TỪ CHỈ TÂM TRẠNG TRONG THƠ TÌNH XUÂN DIỆU 31 2.1 Đặc điểm từ loại từ tâm trạng thơ tình Xuân Diệu 31 2.1.1 Kết thống kê 31 2.1.2 Một số nhận xét chung từ loại biểu thị tâm trạng thơ tình Xuân Diệu 41 2.2 Hoạt động ngữ pháp từ biểu thị trạng thái tâm lý thơ tình Xuân Diệu 43 2.2.1 Hoạt động ngữ pháp từ tâm trạng động từ thơ tình Xuân Diệu 43 2.2.2 Hoạt động ngữ pháp từ tâm trạng tính từ thơ tình Xuân Diệu 53 2.2.3 Hoạt động ngữ pháp từ tâm trạng danh từ thơ tình Xuân Diệu 59 2.3 Tiểu kết chương 65 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA CỦA TỪ CHỈ TÂM TRẠNG TRONG THƠ TÌNH XUÂN DIỆU 67 3.1 Về khái niệm ngữ nghĩa 67 3.2 Ngữ nghĩa từ tâm trạng thơ tình Xuân Diệu 68 3.2.1 Từ tâm trạng khát khao giao cảm mãnh liệt với đời 68 3.2.2 Từ tâm trạng nhớ nhung 77 3.2.3 Từ tâm trạng vui sướng rạo rực 80 3.2.4 Từ tâm trạng băn khoăn, lo lắng 84 3.2.5 Từ tâm trạng buồn, cô đơn 87 3.3 Tiểu kết chương 92 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Bảng thống kê động từ tâm trạng thơ tình Xuân Diệu 32 Bảng 2.2 Bảng thống kê tính từ tâm trạng thơ tình Xuân Diệu 35 Bảng 2.3 Bảng thống kê danh từ tâm trạng thơ tình Xuân Diệu 39 Bảng 2.4 Bảng thống kê tổng hợp từ loại tâm trạng thơ tình Xuân Diệu 40 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Từ ngữ yếu tố thứ thơ ca Mỗi nhà thơ có cách sử dụng từ ngữ riêng để tạo nên dấu ấn phong cách Nói đến thơ nói đến cảm xúc, thơ tình cảm, tâm trạng người viết, thơ khơng thể thiếu phương diện hữu hiệu thể từ tâm trạng Đặc biệt nhà thơ viết đề tài tình yêu với nhiều cung bậc cảm xúc phương tiện lại quan trọng, trở thành đặc trưng bật thơ tình 1.2 Xuân Diệu (1916 - 1985) tác gia lớn văn học Việt Nam đại, bút có sức sáng tạo mãnh liệt, bền bỉ Suốt đời sáng tạo nghệ thuật không mệt mỏi, từ Thơ đến giai đoạn sau Cách mạng tháng Tám, ông để lại khối lượng tác phẩm đồ sộ nhiều lĩnh vực: Thơ, văn xi, nghiên cứu phê bình văn học, dịch thuật Ở lĩnh vực ơng có đóng góp quan trọng cho văn học dân tộc Đặc biệt, phương diện nhà thơ, ông mệnh danh ơng hồng thơ tình Trong phong trào Thơ mới, Xuân Diệu diện với tư cách đại thụ mang hồn thơ nồng nàn đến si mê, ham hố đến cuồng nhiệt Hoài Thanh gọi “nguồn sống dạt chưa thấy ” Do vậy, từ xuất hiện, Xuân Diệu thu hút ý khơng nhà nghiên cứu, phê bình văn học 1.3 Là bút có vị trí xứng đáng văn học Việt Nam đại, Xuân Diệu tác gia dành vị trí quan trọng nhà trường Trong chương trình mơn văn trường THPT hành, sáng tác ông thơ văn xuôi chiếm số lượng lớn: Đây mùa thu tới, Vội vàng, Thơ duyên, Nguyệt cầm, Toả nhị kiều… Như vậy, nghiên cứu Xn Diệu khơng có ý nghĩa lý luận, mà cịn có ý nghĩa thực tiễn việc giảng dạy văn học nhà trường Từ lý trên, chọn đề tài: “Đặc điểm từ tâm trạng thơ tình Xuân Diệu” làm đối tượng nghiên cứu Lịch sử vấn đề Là tác giả đa tài, Xuân Diệu nhận quan tâm giới nghiên cứu ngồi nước, có nhiều viết đề cập đến sở trường “thơ tình Xuân Diệu” Theo thống kê chưa đầy đủ chúng tơi, có khoảng 160 cơng trình nghiên cứu Xn Diệu Có thể điểm qua số cơng trình sách, viết, tham luận tác giả tiêu biểu như: - Nhân đọc thơ tình Xuân Diệu (Lưu Trọng Lư, Văn nghệ số 4, 1963) - Xn Diệu nhà thơ tình (Vũ Ngọc Phan, Tạp chí Văn học số 1/1987) - Tư tưởng phong cách nhà thơ lớn (Nguyễn Đăng Mạnh, in Chân dung văn học, 1990) - Xuân Diệu nỗi ám ảnh thời gian (Đỗ Lai Thúy in Con mắt thơ, 1992) - Thơ tình Xuân Diệu (Hà Minh Đức, lời giới thiệu Thơ tình Xuân Diệu, 1994) - Thơ tình Xuân Diệu (Lưu Khánh Thơ, Luận án Phó tiến sĩ, 1995) - Thơ tình Xn Diệu nồng trẻ (Vũ Quần Phương, Tạp chí Văn học, số 12- 1995) - Thơ tình Xuân Diệu (Huy Cận, in Xuân Diệu tác giả tác phẩm, 1999) - Thơ tình Xn Diệu (Ngơ Văn Phú, Xn Diệu - Về tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, 1999) Hầu hết nghiên cứu phê bình đánh giá thành công ông mảng thơ viết tình yêu Lưu Trọng Lư rằng: "Qua thơ tình Xuân Diệu, ta khơng thấy rõ bóng người u nhà thơ, mà thấy nhà thơ, nói hơn, thấy tình yêu nhà thơ, tình yêu điên cuồng ngấu nghiến Vì thực ra, người yêu nhà thơ, coi tuyệt đối đối tượng yêu mình" [35, 15] Trong viết thơ tình Xuân Diệu, Huy Cận điểm qua trình sáng tác thơ tình Xuân Diệu từ lúc xuất nhà thơ qua đời Những đặc điểm lớn tạo nên phong cách thơ tình Xuân Diệu phân tích chứng minh viết Lưu Khánh Thơ cho rằng: “Ở vị trí đỉnh cao, thơ tình Xn Diệu biểu đạt hồn hảo tha thiết, say đắm tình yêu, nhiều trạng thái cung bậc tình u Ở vị trí đỉnh cao, thơ tình Xuân Diệu biểu đạt hai mặt trần tục lý tưởng, hạnh phúc đau khổ, gần gũi xa cách tình yêu” [44, 132] Tác giả Hà Minh Đức khẳng định: “Điều thú vị anh đóng góp thơ tình Từ trang thơ tình “Thơ thơ”, “Gửi hương cho gió” đến thơ tình viết lúc cuối đời, Xuân Diệu nhà thơ tình bậc thơ ca thời kỳ đại Anh viết thơ tình với tài khiếu đặc biệt…” Xuân Diệu hấp tấp, vội vàng, giục giã tình u, “dường ơng người khơng biết chờ đợi, rạo rực tình yêu thơ Xuân Diệu rạo rực người ham sống, ham yêu” Chính Xuân Diệu có lần tâm sự: “Anh muốn làm từ điển thơ cung bậc tình cảm, cõi tình yêu anh muốn vẽ đồ tình cảm người” (“Thơ tình Xuân Diệu nồng trẻ” - Vũ Quần Phương) Gần đây, số luận văn nghiên cứu thơ Xuân Diệu như: Trần Thị Thanh Hoài cơng trình Ngơn ngữ tình u thơ Xn Diệu, Đại học Sư phạm Vinh, 1999, Nguyễn Thị Thanh Hồng cơng trình Đặc điểm Ngữ pháp - ngữ nghĩa từ ngữ thời gian thơ tình Xuân Diệu, Đại học Vinh, 2007, Tăng Thị Tuyết Mai cơng trình Nhóm từ biểu thị hương vị thơ tình Xuân Diệu, Đại học Vinh, 2010, Nhìn chung, việc nghiên cứu thơ tình Xuân Diệu đạt nhiều thành tựu quan trọng, thơ Xuân Diệu phân tích đánh giá nhiều mặt, từ cá nhân độc đáo, riêng biệt Xuân Diệu làng thơ đặc sắc tư tưởng phong cách Xuân Diệu, nhận diện diện mạo giới nghệ thuật Xuân Diệu, mô tả bước đầu lý giải nhiều khía cạnh ngơn ngữ thơ Xn Diệu Điểm qua cơng trình nghiên cứu thơ Xuân Diệu, thấy đến chưa có cơng trình tìm hiểu, nghiên cứu đặc điểm từ tâm trạng thơ tình Xuân Diệu với tư cách đối tượng độc lập Vì vậy, chọn đề tài “Đặc điểm từ tâm trạng thơ tình Xuân Diệu” Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn là: “Đặc điểm từ tâm trạng thơ Xuân Diệu” Đặc điểm từ tâm trạng nghiên cứu hai phương diện đặc điểm ngữ pháp đặc điểm ngữ nghĩa 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu “Đặc điểm từ tâm trạng thơ tình Xn Diệu”, chúng tơi dựa vào văn thơ, Thơ Xuân Diệu Mạnh Linh (sưu tầm, tuyển chọn) thơ đặc sắc Toàn tập Xuân Diệu Nguyễn Bao (sưu tầm, biên soạn giới thiệu) Ngồi chúng tơi cịn tham khảo thơ website: http:// Thivien.net Nhiệm vụ nghiên cứu - Thống kê, phân loại từ tâm trạng thơ tình Xn Diệu - Phân tích đặc điểm từ tâm trạng thơ tình Xuân Diệu hai mặt đặc điểm ngữ pháp đặc điểm ngữ nghĩa - Rút đặc trưng ngôn ngữ Xuân Diệu qua lớp từ tâm trạng Qua đối chiếu so sánh với số nhà thơ thời để thấy khác Xuân Diệu họ Phƣơng pháp nghiên cứu Để luận văn đạt nhiệm vụ nêu, trình thực luận văn vận dụng phương pháp sau: - Phương pháp thống kê, phân loại: Thống kê phân loại từ tâm trạng tần số xuất từ thơ Xuân Diệu nguồn tư liệu xác định - Phương pháp đối chiếu - so sánh: So sánh, đối chiếu từ tâm trạng thơ Xuân Diệu với số nhà thơ thời - Phương pháp phân tích - miêu tả tổng hợp Đóng góp luận văn Đây cơng trình nghiên cứu “Đặc điểm từ tâm trạng thơ tình Xuân Diệu” với tư cách đối tượng độc lập, có hệ thống Kết nghiên cứu trước hết góp thêm liệu để làm rõ tài phong cách nhà thơ tiêu biểu văn học Việt Nam đại Trên sở đó, luận văn góp phần nhỏ giúp giáo viên giảng dạy văn học trường phổ thông có điều kiện tìm hiểu, nghiên cứu phong cách ngôn ngữ thơ để nâng cao hiệu giảng dạy thơ tình Xuân Diệu nhà trường Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm chương: Chương 1: Những vấn đề chung liên quan đến đề tài Chương 2: Đặc điểm ngữ pháp từ ngữ tâm trạng thơ tình Xuân Diệu Chương 3: Đặc điểm ngữ nghĩa từ ngữ tâm trạng thơ tình Xuân Diệu 85 thiết tha, rạo rực lòng ham sống, ham u Xn Diệu cịn niềm băn khoăn, lo lắng Mặc dù say đắm tình yêu vẻ đẹp đời Xuân Diệu tỉnh táo cắt nghĩa lí giải chúng Vì thế, Xn Diệu có quan niệm mẻ không gian, thời gian, người Trong thơ truyền thống, yếu tố thời gian “cân, đo, đong, đếm” thể theo mạch suy ngẫm riêng nhà thơ: “Sầu đong lắc đầy”, “Sen tàn cúc lại nở hoa/ Sầu dài ngày ngắn đông đà sang xuân” (Nguyễn Du); “Đời người thử ngẫm mà hay / Trăm năm ngắn, ngày dài ghê” (Tản Đà) Đến với thơ Xn Diệu, thời gian khơng cịn tính theo chiều vĩ mô thơ cổ mà chủ yếu tính thời gian đời tư, thời gian tâm trạng Với quan niệm sống “gấp gáp, vội vàng”, thơ Xuân Diệu thời gian trở thành “nỗi ám ảnh” (Đỗ Lai Thúy) Với Xuân Diệu, thời gian đại lượng tiêu cực, thù địch với tuổi xuân nên ông lo sợ, ám ảnh trước chảy trôi thời gian “một không trở lại”, Xuân Diệu tìm cách chống đỡ, ngăn cản khơng để thời gian cướp lạc thú tuổi trẻ tình yêu “Nhanh lên vội vàng lên với Em em tình non già rồi” “Gấp em, anh sợ ngày mai Đời trơi chảy, lịng ta khơng vĩnh viễn” (Giục giã) Xuân Diệu ý thức hạn hữu đời người ông lo sợ, tiếc nuối ôm trọn hết không gian trời đất: Xuân đương tới nghĩa xuân đương qua Xuân non nghĩa xuân già Mà xuân hết nghĩa 86 Lịng tơi rộng lượng trời chật Khơng cho dài tuổi trẻ nhân gian Nói làm chi xuân tuần hoàn Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại Cịn trời đất chẳng cịn tơi Nên bâng khuâng tiếc đất trời (Vội vàng) Nhà thơ ln có tâm trạng băn khoăn, lo sợ trước trôi chảy thời gian, tàn phai nghiệt ngã đời Trong mắt nhà thơ trung đại, thời gian tuần hoàn, vĩnh Cịn mắt nhân vật trữ tình thơ Xn Diệu, khơng phải đơn vị tuần hồn mà ln vận động, trơi không chờ ai, đợi Quá nhạy cảm trước trôi chảy thời gian, Xuân Diệu lo lắng nên yêu, sống vội vàng, giục giã, gấp gáp Ông sợ hãi mát, già nua, bệnh tật, chết chóc Bâng khuâng chân tiếc dậm lên vàng, Tôi sợ đường trăng tiếng dậy vang, Ngơ ngác hoa duyên núp lá, Và làm sai lỡ nhịp trương (Trăng) Với Xuân Diệu, vũ trụ bao la, người nhỏ bé có ngắm thiên nhiên cảnh vật, ơng có cảm giác lo sợ Ơng lo sợ giá băng tràn khắp nẻo Trăng đẹp đấy, thú vị ông lo sợ trăng lạnh lẽo Ông dự cảm đổi thay ơng lo sợ đổi thay Em sợ giá băng tràn nẻo Trời đầy trăng lạnh lẽo suốt sương da (Lời kỹ nữ) 87 Như vậy, bên cạnh niềm vui rạo rực, hạnh phúc người yêu, khao khát hoà nhập với đời nhiều lúc chàng thi sĩ Xn Diệu cịn thấp lo sợ, băn khoăn Ơng lo sợ trơi chảy thời gian, ơng lo sợ đổi thay tạo hoá Hàng loạt từ tâm trạng lo sợ băn khoăn xuất thường xuyên thơ Xuân Diệu “sợ”, “lo”, “tiếc”, “bâng khuâng” thể điều 3.2.5 Từ tâm trạng buồn, đơn Âm hưởng Thơ buồn, đơn, buồn “tơi” cảm thấy cô đơn, lạc lõng đời Từ Thế Lữ Chế Lan Viên, Hàn Mặc Tử, Huy Cận có chung tâm trạng buồn, đơn Cùng tâm trạng nỗi buồn chung với thời đại, không ảo não, thê thiết Huy Cận, chơ vơ, u uất Vũ Hoàng Chương thơ Xuân Diệu mang nặng nỗi buồn Đó nỗi buồn trái tim đa cảm ý thức đầy đủ cá nhân, nhận thức trôi chảy thời gian, đời vô vô tận tình u Từ tâm trạng buồn, đơn thơ Xuân Diệu thể nhiều hình thức khác tần số xuất chúng cao, là: đơn (xuất 128 lần), buồn (xuất 98 lần), quạnh quẽ (xuất 38 lần), sầu (xuất 32 lần) Trước hết, ta thấy lo sợ, trăn trở, băn khoăn trước trơi chảy thời gian ln tìm kiếm tình u “vơ biên”, “tuyệt đích” nên thơ Xn Diệu thấm đẫm nỗi buồn đau, có nghẹn ngào đến uất hận Đó tiếc nuối thứ tình yêu xa, người yêu chẳng thuộc nữa: Mắt ướt trơng lệ muốn tn, Gượng cười anh phải khóc thầm ln: Em người ai đấy, Lưu luyến chi anh để sớt buồn (Muộn màng) 88 Xuân Diệu say đắm đấy, thiết tha yêu sống lại băn khoăn Nhà thơ náo nức đón chào mùa thu: “Đây mùa thu tới - mùa thu tới” Nhưng cảm giác vui mừng tan biến đi, thời gian làm bước đếm vội vàng làm lòng người tê tái lại mùa đông băng giá thê lương, với chia ly, với người biết nói trước cảnh vật: Mây vẩn khơng chim bay Khí trời u uất hận chia ly Ít nhiều thiếu nữ buồn khơng nói Tựa cửa nhìn xa nghĩ ngợi (Đây mùa thu tới) Cả không gian bao la thấm nỗi buồn lòng người lên gương mặt thiếu nữ Đó tâm trạng lớp người chưa xác định hướng khơng giải thích Nó phảng phất nỗi lịng cảnh vật, hình lên gương mặt cô thiếu nữ đọng lại sắc thu tê tái, thấm sâu nỗi niềm băn khoăn Xuân Diệu Tình yêu thơ Xuân Diệu vừa chân thành, nồng cháy thứ tình u khơng lối thốt, mang lại nỗi đau xé lịng: Tơi kẻ điên cuồng Yêu tình ngây dại Tơi bắt lịng tơi đau đớn mãi, Đau vơ dun, đau khơng để làm (Thở than) Xn Diệu nhà thơ mang trẻ trung, sơi nổi, ln khao khát hịa nhịp với đời, người, tạo vật Do đó, ơng người có ý thức tìm vào chiều sâu lịng đời nên hết Xn Diệu thấy đủ lạnh, băn khoăn, sợ hãi Nhân vật trữ tình thơ ơng khơng lần thấy buồn, đơn, bơ vơ, lạc lồi: 89 Tơi kẻ bơ vơ Yêu tình quạnh quẽ (Thở than) Xn Diệu ln khát khao hịa hợp, yêu thương đến cháy bỏng, xung quanh không niềm đồng cảm khiến nhà thơ thấy rõ lẻ loi, biệt lập khơng gian, thời gian Đó ơng q hăm hở muốn vươn tới “vơ biên”, “tuyệt đích” tình u, đời Vì lúc giao cảm, giao hòa với người, với tạo vật, nhân vật trữ tình thơ Xuân Diệu thấy lịng trống vắng, khơng tìm thấy tình yêu trọn vẹn: Anh vui liền; lại buồn Vì anh nghĩ: cịn xa (Xa cách) Và cảm thấy bơ vơ lẻ loi túp lều hoang khơng chủ “Lịng ta trống lắm, lịng ta sụp Như túp lều khơng bốn vách xiêu” Đó đơn lạc lồi người khơng tìm phương hướng, lối đời, vùng vẫy, dẫn sâu vào nỗi sầu, vào cô đơn Cái tạo nên bi kịch cô đơn lẻ loi tâm hồn Xuân Diệu nhà thơ với lịng “tươi q”, ln muốn ơm ghì sống vào vịng tay siết chặt mình, ngụp lặn giới đầy hương sắc, ríu rít âm, ln muốn hịa hợp với đời Còn ngoại giới “người khách hờ” nên nhiều lần Xuân Diệu cảm thấy giới xung quanh khoảng không vô tận, bàng bạc sương khói, màu sắc tàn phai người trở nên lạc lối “sa mạc cô liêu đời” Rất nhiều lần nhân vật trữ tình khơng giấu đơn lẻ loi mình: 90 Tôi thuyền hư không bến đỗ Tôi chim khơng tổ Lịng tơi đơn đứa mồ côi (Dối trá) Tôi chim bơ vơ Lạnh lùng bay gió, sương, mưa (Muộn màng) Tôi kẻ bơ vơ Yêu tình quạnh quẽ (Thở than) Tự cảm thương cho số phận tâm trạng nhiều nhà thơ Nhưng chưa lại cảm nhận sâu sắc bơ vơ lạc loài nhiều nhân vật trữ tình thơ Xuân Diệu thơng qua hình ảnh, từ ngữ tâm trạng gợi lên quạnh quẽ, bơ vơ Xuân Diệu không thỏa mãn khát giao cảm với đời, đặc biệt khát tình u ơng ln nhận thức khoảng cách tình yêu: Trăng sáng, trăng xa, trăng rộng quá! Hai người nên chẳng biết bơ vơ (Trăng) Và tình u khơng phải đáp trả mà có lúc nhận “thờ ơ”, dối trá: Yêu chết lòng Vì yêu mà yêu? Cho nhiều, song nhận chẳng bao nhiêu: Người ta phụ, thờ ơ, chẳng biết (Yêu) Xuân Diệu ý thức cách sâu sắc khoảng trống bù đắp cắt nghĩa học tình u đời 91 Nhưng biết u “chết lịng ít”, u mòn mỏi, hờn ghen, sầu mộng, đau đớn Xn Diệu khơng ngi khát thèm tình u Nếu bớt lòng rạo rực, say mê, bớt niềm khát khao hịa hợp có lẽ Xn Diệu thấy đỡ buồn, đỡ cô đơn Nhưng tinh thần, tư tưởng bám chặt vào sống thơ Xuân Diệu lại quan điểm nhân văn tiến Trong nhà thơ khác Huy Cận, Chế Lan Viên, Thế Lữ… bất mãn với sống tìm đường chạy trốn, Xuân Diệu lại trần gian, đem trái tim nồng cháy sưởi ấm mặt đất Giơ tay muốn ôm trái đất Ghì trước trái tim, ghì trước ngực, Cho đầy trước mặt khoảng cô đơn Bao la muôn trời, sâu vạn vực (Bài thơ tuổi nhỏ) Và đôi khi, Xuân Diệu man mác buồn viết câu này: Hôm trời nhẹ lên cao Tôi buồn không hiểu tơi buồn (Chiều) Như vậy, bên cạnh tâm trạng khát khao mãnh liệt giao cảm với đời, bên cạnh tâm trạng vui mừng hân hoan, rạo rực người yêu, tâm trạng nhớ nhung tha thiết thơ Xn Diệu cịn tâm trạng lo lắng, tâm trạng buồn, đơn lẻ loi Bởi đặt nhiều niềm tin vào sống, hi vọng nhiều mà người thi sĩ khát khao đời lo sợ, ám ảnh Nhận thức rõ trôi chảy vô thường thời gian, Xuân Diệu đau đớn, khắc khoải, mơn man nỗi buồn nặng trĩu Vì vậy, hàng loạt từ tâm trạng buồn, cô đơn xuất thơ ông “buồn”, “buồn rầu”, “cô đơn”, “hiu quạnh”, “bơ vơ”, “quạnh quẽ” 92 3.3 Tiểu kết chƣơng Xuân Diệu nhà thơ trữ tình cảm xúc, tràn đầy cảm giác “thức nhọn giác quan” Qua số lượng nhiều từ tâm trạng tần số xuất chúng cao, thấy rõ tâm trạng chủ thể trữ tình Xuân Diệu với đầy đủ sắc thái cung bậc cảm xúc khác Trong thơ Xuân Diệu, ta bắt gặp khu vườn tâm trạng mn sắc, mn điệu, có vui sướng rạo rực, có nhớ nhung tha thiết, có băn khoăn lo sợ, có nỗi buồn đơn có niềm khát khao giao cảm với đời Dường qua lớp từ tâm trạng Xuân Diệu diễn tả giai điệu cảm xúc từ đơn giản đến tinh vi, “huyền diệu” Cái yêu ghét, vui, buồn, giận hờn mãnh liệt tìm đến với tình yêu trở thành nhà thơ tình lớn dân tộc lẽ tất yếu Bởi có tình u làm cho người ta sống đầy đủ mãnh liệt giao cảm cách mãnh liệt Bởi vậy, Xn Diệu mệnh danh “ơng hồng thơ tình” Thơ ơng ca ngợi tình u qua chủ đề tình yêu ca ngợi sống, niềm vui đam mê sống Và ca ngợi tình yêu khơng mà khơng ca ngợi tuổi trẻ, mùa xuân, ca ngợi thiên nhiên tổ ấm nơi tình u Và Xn Diệu cảm nhận sâu sắc đau đớn thời gian trôi chảy, mong manh đời người lòng khát khao vĩnh cửu, tất diễn tả câu thơ xúc động, có đậm đà triết lí nhân sinh Tất tạo nên Xuân Diệu với “tôi” độc đáo, dấu ấn phong cách thơ tình Xuân Diệu 93 KẾT LUẬN Xuân Diệu nhà thơ tiêu biểu nhất, đại biểu đầy đủ cho phong trào Thơ mới, cá tính riêng khó trùng lặp với ai, phong cách thơ Xuân Diệu, nội dung hình thức Suốt đời sáng tạo mệt mỏi, từ thơ đến giai đoạn sau Cách mạng tháng Tám, ông để lại khối lượng tác phẩm đồ sộ nhiều lĩnh vực Ở lĩnh vực ơng có nhiều đóng góp quan trọng bật nhất, đặc biệt mảng thơ tình Trong phong trào Thơ mới, Xuân Diệu diện với tư cách đại thụ mang hồn thơ nồng nàn đến si mê, ham hố đến cuồng nhiệt Với đặc trưng ngôn ngữ thơ không cầu kỳ mà tự nhiên, dễ hiểu thơ Xuân Diệu thời kì tạo tiếng vang lớn có sức lay động với nhận thức tình cảm người đọc người sáng tác lúc Bởi thế, Hoài Thanh gọi Xuân Diệu chàng thi sĩ “say men sống” Điều thể rõ nét qua lớp từ xuất với tần số cao từ tâm trạng Từ tâm trạng ghi đậm dấu ấn phong cách “ơng hồng thơ tình” Xuân Diệu, thể hai đặc điểm: Đặc điểm ngữ pháp đặc điểm ngữ nghĩa 2.1 Về đặc điểm ngữ pháp, từ tâm trạng thơ tình Xuân Diệu biểu rõ nét đặc điểm từ loại hoạt động ngữ pháp - Từ loại từ tâm trạng thơ Xuân Diệu có ba loại danh từ, động từ tính từ Trong đó, động từ tính từ chiếm số lượng nhiều Một điều đáng lưu ý tượng chuyển hóa từ loại từ tâm trạng thơ Xuân Diệu diễn phổ biến Do vậy, có từ xuất thơ Xuân Diệu ba tư cách, có tính từ, có động từ, có danh từ Bởi thế, tần số xuất từ cao Đó từ 94 “hạnh phúc”, “vui”, “sướng”, “đau”, “buồn”, “khổ”, “cô đơn”, “sầu”, “say” v.v Và điểm bật từ loại từ tâm trạng thơ Xuân Diệu nhóm từ loại ln có từ sở làm gốc để làm nên loạt từ tạo thành nhiều tiểu nhóm phong phú Chẳng hạn như, “nhớ” có “nhớ thương”, “thương nhớ”, “nhớ nhớ”, “nhớ nhung” , “đau” có “đau khổ”, “đau thương”, “đau lịng”, “đau đớn”, - Hoạt động ngữ pháp từ tâm trạng thơ Xuân Diệu biểu đa dạng Về khả kết hợp, từ loại tâm trạng thơ Xuân Diệu có khả kết hợp rộng rãi với từ cụm từ có đặc trưng riêng thể ý đồ nhà thơ Từ tâm trạng động từ kết hợp nhiều với phó từ “ngay”, “liền”, “chỉ”, “hãy”, “chớ”, “mau” Từ tâm trạng tính từ kết hợp nhiều với phó từ mức độ “mãi”, “rất”, “lắm” Từ tâm trạng danh từ kết hợp nhiều với số từ với số lượng nhiều hay không hạn định “trăm”, “vạn”, “muôn” Về chức vụ ngữ pháp, từ tâm trạng thơ Xuân Diệu đảm nhận nhiều chức vụ ngữ pháp khác câu có đặc trưng riêng tỷ lệ xuất thể rõ mục đích người viết Từ tâm trạng động từ, tính từ đảm nhận vai trò vị ngữ bổ ngữ nhiều Chủ thể hành động, đặc điểm thể từ tâm trạng “anh”, “ta”, “em” Từ tâm trạng tính từ, động từ làm bổ ngữ cho động từ “yêu”, “say”, “sợ”, “lo”, “thương”, “nhớ” nhiều Từ tâm trạng danh từ đảm nhận chức vụ bổ ngữ nhiều Khi xuất với vai trò bổ ngữ, danh từ trạng thái tâm lý hầu hết đối tượng động từ “tìm”, “kiếm”, “khát” 2.2 Về đặc điểm ngữ nghĩa, từ tâm trạng thơ Xuân Diệu biểu thị đa dạng sắc thái, cung bậc tâm trạng nhân vật trữ tình Có năm 95 loại tâm trạng chủ thể trữ tình thể thơ Xuân Diệu, tâm trạng khát khao giao cảm với đời, tâm trạng nhớ nhung tha thiết, tâm trạng vui sướng rạo rực, tâm trạng băn khoăn lo sợ, tâm trạng buồn cô đơn Rõ ràng, trang thơ cảm xúc xuất phát từ tâm hồn lãng mạn đa cảm người nghệ sĩ Xn Diệu nói: “Và tơi để lịng tơi câu, tiếng ghi nhịp máu thơ, gói ghém thở tơi nhiều âm điệu…” Con người may mắn tạo hóa ban cho giới cảm xúc phong phú, dường từ đó, nhà thơ bắt đầu tự tìm cho “lối thốt” đời trần Để vần thơ đời, Xuân Diệu nói, “là lịng tơi thời sơi nổi, hồn vừa lúc vang ngân, tuổi xuân, sống đời tôi…” Dù phương diện nào, Xuân Diệu có đóng góp lớn cho thơ ca Việt Nam 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2004), Từ điển Hán - Việt, Nxb Khoa học Xã hội Vũ Tuấn Anh (1997), Nửa kỉ thơ Việt Nam (1945-1975), Nxb Khoa học Xã hội Lại Nguyên Ân (2000), 150 từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung (1998), Ngữ pháp Tiếng Việt tập 1, 2, Nxb Giáo dục Hà nội Nguyễn Nhã Bản (2001), Cơ sở ngôn ngữ học, Đại học Vinh Huy Cận (1995), “Thơ tình Xuân Diệu”, Diễn đàn văn nghệ, số Nguyễn Tài Cẩn (2004), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngơn ngữ thơ, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Phan Mậu Cảnh (2006), Ngữ pháp tiếng Việt - Các phát ngôn đơn phần, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 10 Đỗ Hữu Châu (1997), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 11 Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Nam Chi (1985), “Trường hợp Xuân Diệu người tác phẩm”, In Xuân Diệu tình đời nghiệp, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 13 Lê Tiến Dũng (1993), Xuân Diệu, đời người, đời thơ, Nxb Giáo dục 14 Lê Tiến Dũng (1998), Những cách tân nghệ thuật thơ Xuân Diệu giai đoạn 1932 - 1945, Nxb Giáo dục 15 Hữu Đạt (2000), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 16 Phan Cự Đệ (1966), Phong trào thơ mới, Nxb Khoa học 17 Hà Minh Đức (1968), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Xã hội 97 18 Đinh Văn Đức (1986), Ngữ pháp tiếng Việt (Từ loại), Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp 19 Hà Minh Đức (1993), Nhìn lại cách mạng thi ca, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Hà Minh Đức, Huy Cận (Chủ biên) (1993), Nhìn lại cách mạng thơ ca, Nxb Giáo dục 21 Hà Minh Đức (2003), Lời giới thiệu thơ tình Xuân Diệu, Nxb Hà Nội 22 Bằng Giang (1969), Từ thơ đến thơ tự do, Nxb Phù Sa, Sài Gịn 23 Bích Hà (2001), Xn Diệu, khao khát nồng nàn, Nxb Hội Nhà văn 24 Phạm Minh Hà (2002), Tuyển tập tâm lý học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 26 Bùi Công Hùng (1986), “Xuân Diệu nhà thơ lớn thơ Việt Nam đại”, Văn nghệ Quân đội 27 Lê Quang Hưng (2002, Thế giới nghệ thuật thơ Xuân Diệu thời kỳ trước cách mạng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 28 Tam Ích (1969), Văn nghệ phê bình, Nxb Nam Việt, Sài Gòn 29 Đinh Trọng Lạc (1995), 99 phương tiện Biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hoà (1998), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Mã Giang Lân (1984), Xuân Diệu - Nhà thơ Việt Nam đại , Nxb Khoa học 32 Mã Giang Lân (2006), Thơ Xuân Diệu lời bình, Nxb Văn hóa Thơng tin 33 Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 98 34 Mạnh Linh - sưu tầm, tuyển chọn (2014), Thơ Xuân Diệu, Nxb Văn học 35 Lưu Trọng Lư (1963), “Nhân đọc tập thơ tình Xuân Diệu”, Văn nghệ, số 36 Thế Lữ (2001), Tựa tập "Thơ thơ" Xuân Diệu tác giả tác phẩm, Nxb Giáo dục, tái 37 Nguyễn Đăng Mạnh (1990), “Xuân Diệu niềm khát khao giao cảm với đời”, Văn nghệ 38 Lữ Huy Nguyên (1998), Xuân Diệu thơ đời, Nxb Văn hóa 39 Hồng Phê (Chủ biên) (2005), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 40 Hoàng Phê (2006), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 41 Chu Văn Sơn (2003), Ba đỉnh cao thơ mới, Nxb Giáo dục 42 Trần Đình Sử (1997), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Hoài Thanh, Hoài Chân (2006), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 44 Lưu Khánh Thơ (1995), Thơ tình Xuân Diệu, Luận án Tiến sĩ, Viện Văn học 45 Lưu Khánh Thơ (1999), Tuyển chọn giới thiệu, Xuân Diệu tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục 46 Lý Hoài Thu (2003), Thơ Xuân Diệu trước cách mạng tháng năm 1945 47 Đỗ Lai Thuý (1992), Con mắt thơ, Nxb Lao động 48 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1997), Từ điển giải thích thuật ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 99 NGUỒN NGỮ LIỆU Xuân Diệu (1938), Thơ thơ, Nxb Hội Nhà văn Xuân Diệu (1945), Gửi hương cho gió, Nxb Thời đại Xuân Diệu (1986), Tuyển tập Xuân Diệu tập 1, Nxb Văn học Xuân Diệu (1992), Thơ tình Xuân Diệu, Hà Minh Đức tuyển chọn, Nxb Văn học Xuân Diệu (1992), Thơ tình Xuân Diệu , Ngô Văn Phú tuyển chọn, Nxb Hội Nhà văn Nguyễn Bao - Sưu tầm, biên soạn giới thiệu (2001), Toàn tập Xuân Diệu, Nxb Văn học ... động ngữ pháp từ biểu thị trạng thái tâm lý thơ tình Xuân Diệu 2.2.1 Hoạt động ngữ pháp từ tâm trạng động từ thơ tình Xuân Diệu 2.2.1.1 Khả kết hợp từ tâm trạng động từ thơ tình Xuân Diệu Qua khảo... hồng thơ tình? ??, thơ ca ơng mang vẻ đẹp riêng, giá trị riêng tạo nên phong cách thơ Xuân Diệu 31 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM NGỮ PHÁP CỦA TỪ CHỈ TÂM TRẠNG TRONG THƠ TÌNH XUÂN DIỆU 2.1 Đặc điểm từ loại từ tâm. .. tài ? ?Đặc điểm từ tâm trạng thơ tình Xuân Diệu? ?? Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn là: ? ?Đặc điểm từ tâm trạng thơ Xuân Diệu? ?? Đặc điểm từ tâm trạng

Ngày đăng: 09/09/2021, 20:19

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1. Bảng thống kê các động từ chỉ tâm trạng trong thơ tình Xuân Diệu  - Đặc điểm từ chỉ tâm trạng trong thơ tình xuân diệu
Bảng 2.1. Bảng thống kê các động từ chỉ tâm trạng trong thơ tình Xuân Diệu (Trang 37)
Bảng 2.2. Các tính từ chỉ tâm trạng trong thơ tình Xuân Diệu - Đặc điểm từ chỉ tâm trạng trong thơ tình xuân diệu
Bảng 2.2. Các tính từ chỉ tâm trạng trong thơ tình Xuân Diệu (Trang 40)
Bảng 2.3. Bảng thống kê các danh từ chỉ tâm trạng trong thơ tình Xuân Diệu  - Đặc điểm từ chỉ tâm trạng trong thơ tình xuân diệu
Bảng 2.3. Bảng thống kê các danh từ chỉ tâm trạng trong thơ tình Xuân Diệu (Trang 44)
Như vậy, tổng hợp lại ba loại từ chỉ tâm trạng được thể hiệ nở bảng 2.4. - Đặc điểm từ chỉ tâm trạng trong thơ tình xuân diệu
h ư vậy, tổng hợp lại ba loại từ chỉ tâm trạng được thể hiệ nở bảng 2.4 (Trang 45)
Bảng 2.4. Bảng thống kê tổng hợp các từ loại chỉ tâm trạng trong thơ tình Xuân Diệu  - Đặc điểm từ chỉ tâm trạng trong thơ tình xuân diệu
Bảng 2.4. Bảng thống kê tổng hợp các từ loại chỉ tâm trạng trong thơ tình Xuân Diệu (Trang 45)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w