Đặc điểm từ chỉ tâm trạng trong thơ hàn mặc tử

102 39 0
Đặc điểm từ chỉ tâm trạng trong thơ hàn mặc tử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THU NGA ĐẶC ĐIỂM TỪ CHỈ TÂM TRẠNG TRONG THƠ HÀN MẶC TỬ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN, 8- 2018 ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THU NGA ĐẶC ĐIỂM TỪ CHỈ TÂM TRẠNG TRONG THƠ HÀN MẶC TỬ Chuyên ngành: NGÔN NGỮ VIỆT NAM Mã số: 822.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS Trịnh Thị Mai NGHỆ AN, 8-2018 i LỜI CẢM ƠN Đề tài: “Đặc điểm từ tâm trạng thơ Hàn Mặc Tử” đề tài chọn để nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp khóa 22 chương trình Đào tạo Sau Đại học chuyên ngành Ngôn ngữ học trường Đại học Vinh liên kết với trường Đại học kinh tế công nghiệp Long An Lời xin chân thành cám ơn đến thầy cô khoa Ngôn Ngữ Trường Đại học Vinh giúp đỡ động viên tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tiếp theo, đặc biệt gửi lời cám ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Trịnh Thị Mai thuộc khoa Ngôn Ngữ trường Đại học Vinh Cô người trực tiếp hướng dẫn, bảo tơi suốt q trình nghiên cứu để tơi hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến lãnh đạo anh chị công tác Khoa liên kết đào tạo sau Đại học trường Đại học kinh tế công nghiệp Long An tạo điều kiện thời gian cho suốt q trình học tập nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin cảm ơn người thân, bạn bè đồng hành với tơi, giúp tơi hồn thành khóa học luận văn Xin chân thành cám ơn! Nghệ An, tháng năm 2018 Tác giả Luận văn Nguyễn Thu Nga i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii MỞ ĐẦU Error! Bookmark not defined Lý chọn đề tài Error! Bookmark not defined Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu sở khoa học đề tài 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Cơ sở khoa học đề tài 1.2.1.Thơ đặc trưng ngôn ngữ thơ 1.2.2 Khái niệm tâm trạng từ tâm trạng tiếng Việt 11 1.3.Về tác giả Hàn Mặc Tử thơ Hàn Mặc Tử………………………………………… …15 1.3.1 Tác giả Hàn Mặc Tử………………………………………………………………… 15 1.3.2 Thơ Hàn Mặc Tử 16 Kết luận chương 22 CHƯƠNG 2: Đặc điểm ngữ pháp từ tâm trạng thơ Hàn Mặc Tử 23 2.1 Đặc điểm từ loại từ tâm trạng thơ Hàn Mặc Tử 23 2.1.1 Kết thống kê 23 2.1.2.Một số nhận xét chung từ loại từ biểu thị tâm trạng thơ Hàn Mặc Tử 33 2.2.Hoạt động ngữ pháp từ biểu thị tâm trạng thơ Hàn Mặc Tử 35 2.2.1 Hoạt động ngữ pháp từ tâm trạng động từ thơ Hàn Mặc Tử 35 2.2.2 Hoạt động ngữ pháp từ tâm trạng tính từ thơ Hàn Mặc Tử 52 2.2.3 Hoạt động ngữ pháp từ tâm trạng danh từ thơ Hàn Mặc Tử 58 Kết luận chương 67 CHƯƠNG 3: Đặc điểm ngữ nghĩa từ tâm trạng thơ Hàn Mặc Tử 68 3.1 Về khái niệm ngữ nghĩa 68 3.2 Ngữ nghĩa từ tâm trạng thơ Hàn Mặc Tử 69 3.2.1 Từ tâm trạng đau đớn 69 3.2.2 Từ tâm trạng khát khao 75 3.2.3 Từ tâm trạng nhớ thương 82 3.2.4 Từ tâm trạng buồn, cô đơn 86 Kết luận chương 91 KẾT LUẬN 92 KẾT LUẬN 92 KIẾN NGHỊ 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TT Nội dung chữ viết tắt Chữ viết tắt Động từ ĐT Danh từ DT Tính từ TT iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Bảng thống kê động từ tâm trạng thơ Hàn Mặc Tử 24 Bảng 2.2: Bảng thống kê tính từ tâm trạng thơ Hàn Mặc Tử 26 Bảng 2.3: Bảng thống kê danh từ tâm trạng thơ Hàn Mặc Tử 31 Bảng 2.4: Bảng thống kê tổng hợp từ loại tâm trạng thơ Hàn Mặc Tử 33 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Ngôn từ chất liệu để xây dựng hình tượng nghệ thuật Mỗi tác giả có cách sử dụng từ ngữ khác nhau, từ hình thành phong cách ngôn ngữ riêng để phân biệt với tác giả khác Có thể nói, viết tác phẩm văn học nói chung sáng tác thơ nói riêng, tác giả khơng ý lựa chọn từ ngữ mà gửi gắm tồn tâm tư , tình cảm vào Đối với thơ ca, lớp từ ngữ nhà thơ ý nhiều nhất, giữ vai trị quan trọng việc thể tình cảm tư tưởng người viết từ ngữ tâm trạng 1.2 Hàn Mặc Tử nhà thơ tiêu biểu văn học Việt Nam đại Như chổi qua bầu trời văn học, với mười năm sáng tác, Hàn Mặc Tử kiến trúc ngơi nhà thơ riêng vừa khn thước, mẫu mực vừa phiêu bồng, biến ảo khiến nhà nghiên cứu văn học từ trước tới vừa hứng thú, vừa bối rối lần đoán “Hàn Mặc Tử, anh ai?”: Cổ điển hay tân kỳ, huyền thoại thực, thiên tài kẻ mê hoặc, điên loạn Cho dù Hàn Mặc Tử “điên”, hay “tỉnh” đóng góp ơng cho văn học Việt Nam điều đáng trân trọng Ơng bút có sức sáng tạo mãnh liệt, bền bỉ, suốt đời sáng tạo nghệ thuật khơng mệt mỏi, dù đời ơng có q nhiều đau thương bất hạnh Hàn Mặc Tử để lại khối lượng tác phẩm đồ sộ nhiều lĩnh vực thơ, kịch thơ, tập thơ - văn xi, phóng sự, tạp văn, văn tế Đặc biệt lĩnh vực thơ, Hàn Mặc Tử có nhiều đóng góp cho văn học Việt Nam thu hút ý nhiều nhà nghiên cứu, phê bình văn học 1.3 Hàn Mặc Tử bút có vị trí xứng đáng văn học Việt Nam đại, thơ ông đưa vào giảng dạy nhà trường từ bậc phổ thơng đến đại học Trong chương trình Ngữ văn Cao đẳng, Đại học, Hàn Mặc Tử có vị trí tác gia lớn Xuất phát từ lí trên, chúng tơi chọn đề tài Đặc điểm từ tâm trạng thơ Hàn Mặc Tử làm đối tượng nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn Có nhiều cơng trình nghiên cứu thơ Hàn Mặc Tử chưa có cơng trình sâu vào nghiên cứu tâm trạng thơ Hàn Mặc Tử Luận văn cơng trình nghiên cứu “Đặc điểm từ tâm trạng thơ Hàn Mặc Tử” Mục đích, chúng tơi nghiên cứu đề tài với ba mục đích chính: Thứ nhất, đề tài “Đặc điểm từ tâm trạng thơ Hàn Mặc Tử” góp phần “giải mã” nhiều thơ Hàn Mặc Tử tâm trạng ông thể thơ Thứ hai, đề tài làm cho người đọc hiểu thêm phong cách tài nhà thơ Hàn Mặc Tử Thứ ba, đề tài trở thành tài liệu tham khảo có ích giúp giáo viên, học sinh, người trực tiếp dạy học thơ Hàn Mặc Tử nhà trường Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn Đặc điểm từ tâm trạng thơ Hàn Mặc Tử Đặc điểm từ tâm trạng nghiên cứu hai phương diện đặc điểm ngữ pháp đặc điểm ngữ nghĩa Nhiệm vụ nghiên cứu - Thống kê, phân loại từ tâm trạng thơ Hàn Mặc Tử - Phân tích đặc điểm từ tâm trạng thơ Hàn Mặc Tử hai mặt đặc điểm ngữ pháp đặc điểm ngữ nghĩa - Rút đặc trưng ngôn ngữ Hàn Mặc Tử qua lớp từ tâm trạng Sau đối chiếu với số nhà thơ thời để thấy khác Hàn Mặc Tử với nhà thơ Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu “Đặc điểm từ tâm trạng thơ Hàn Mặc Tử”, dựa vào văn thơ Thơ Hàn Mặc Tử, nhà xuất văn học, 2014, Mạnh Linh sưu tầm, tuyển chọn Ngồi chúng tơi cịn tham khảo thêm thơ ông website: http:// Thivien.net Phương pháp nghiên cứu Để luận văn đạt nhiệm vụ nêu, trình thực luận văn, chúng tơi sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp thống kê, phân loại: Thống kê phân loại từ tâm trạng tần số xuất từ thơ Hàn Mặc Tử nguồn tư liệu xác định - Phương pháp đối chiếu – so sánh: So sánh, đối chiếu từ tâm trạng thơ Hàn Mặc Tử với số nhà thơ thời - Phương pháp phân tích – miêu tả tổng hợp Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo luận văn gồm chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu sở khoa học đề tài Chương 2: Đặc điểm ngữ pháp từ tâm trạng thơ Hàn Mặc Tử Chương 3: Đặc điểm ngữ nghĩa từ tâm trạng thơ Hàn Mặc Tử CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu Hàn Mặc Tử nhà thơ để thương để nhớ lòng đọc giả mến mộ tài ông Khi vừa xuất hiện, Hàn Mặc Tử ngơi mà ánh sáng lấp lánh khác lạ thi đàn Thơ Mới Khi nhà thơ sức ơng “Con rồng nhóm Tứ linh”, “vị chúa Trường thơ Loạn”, gương mặt tiêu biểu cho thơ ca Tượng trưng Bình Định Và từ Hàn Mặc Tử qua đời có nhiều đánh giá khác thơ ông Sau đây, xin điểm qua số đánh giá tiêu biểu: Năm 1931, Phan Bội Châu đọc ba thơ (Chùa hoàng, Gái chùa, Thức khuya ) Hàn Mặc Tử đăng Thực Nghiệp dân báo tắc khen ngợi “chưa gặp hay đến thế” ước ao có ngày gặp gỡ Năm 1936, với tập “Gái quê”, Hàn Mặc Tử có thay đổi mẻ khác lạ thức mắt sàn diễn Thơ Mới khiến dư luận xôn xao Đặc biệt “Trường thơ Loạn” tập “Thơ điên” xuất giới nghiên cứu không ý tới tượng Hồi Thanh trong“Thi nhân Việt Nam” nhận xét : “Tơi nghe người ta mạt sát Hàn Mặc Tử nhiều Có người bảo Hàn Mặc Tử, thơ với thẩn gì, tồn nói nhảm Có người cịn nghiêm khắc : “Thơ mà rắc rối Mình tưởng có ý nghĩa khuất khúc, đọc đọc lại hồi, lừa mình” Năm 1940, Hàn Mặc Tử qua đời người, giới nghiên cứu phê bình cơng chúng u thơ Hàn Mặc Tử có nhìn nhận khác ơng có phần thiện cảm hơn.Trên tờ báo liên tục đăng viết tác giả Chế Lan Viên, Hoàng Trọng Miên, Quách Tấn, Bích Khê… ca tụng thiên tài Hàn Mặc Tử Chế Lan Viên khẳng định cách liệt : “Tử thiên tài Tử thật thiên tài nghèo đất nước này” Trọng Miên xem Hàn Mặc Tử thiên tài, nguồn thơ tân kì làm máu, lệ, hồn với tất say mê, rung động người hoàn toàn đau khổ Trần Thanh Mại “Thân thi văn” khẳng định : “Hàn Mặc Tử người kỉ 20 mở cải cách cho văn 82 Như vậy, thấy thơ Hàn Mặc Tử chứa niềm khát khao tình yêu mãnh liệt biểu tập trung nhất, đầy đủ tâm hồn khát sống, khát yêu, khát khao giao cảm với đời Đối với Hàn Mặc Tử có lẽ tình u người, tình u văn chương cứu cánh để người tiếp tục cố gắng sống, tiếp tục trì sống kẻ phế nhân Do tiếng nói tình u Hàn Mặc Tử thơ dù trực tiếp hay gián tiếp Hàn Mặc Tử thể niềm khát khao mãnh liệt sống, yêu yêu tất tâm hồn Bởi vậy, từ tâm trạng “nhớ”, “nhớ thương”, “thương”, “yêu”, “hồi hộp”, “mê”, “mơ”, “say”, “chờ”, “ơm”, “run”, “khóc”, “cười”, “si”, “tha thiết”, “khát”, “thèm”, điệp khúc thơ ông 3.2.3 Từ tâm trạng nhớ thương Với tâm hồn “khát yêu”, “khát sống”, Hàn Mặc Tử sống lúc sôi nổi, nồng nàn, cuồng nhiệt Cái“khát yêu”, “khát sống” thể nỗi nhớ Sự nhớ nhung mãnh liệt thơ Hàn Mặc Tử biểu qua từ như: “Nhớ’ (xuất 18 lần), “nhớ thương” (xuất lần), “thương nhớ” (xuất lần), “tưởng nhớ” (xuất lần), “mong nhớ” (xuất lần) Nỗi nhớ thường trực thơ Hàn Mặc Tử nỗi nhớ tình yêu đơn phương tha thiết, bồi hồi Đó nỗi nhớ nàng cung nữ sống lẻ loi cung cấm mà chẳng gặp nhà vua: “Trầm ngát nghê bay lãnh cung, Xn thơm bối rối vơ Ơi chao Thánh thượng vơ tâm q, Lịng thiếp buồn nhung !… …Ngoài Xuân thắm duyên chưa? Trời chẳng có mùa, Khơng có niềm trăng ý nhạc, Có người cung nữ nhớ thương vua…” (Nhớ thương) Là nỗi nhớ cồn cào da diết cô gái: 83 “Em mong mỏi, em nhớ,” (Thao thức) “Em nhớ chàng trí Mà chàng không hay!” (Em điên) Điệp từ “nhớ” kết hợp với từ tình thái “đang”, “quá” nhấn mạnh nỗi nhớ tha thiết, cháy bỏng, thường trực phải xa cách người yêu Cái nồng si Hàn Mặc Tử phải gắn liền với tươi trẻ Trẻ hưởng thụ, để khơng hồi phí Hàn Mặc Tử sống cách hết lòng nhất, trọn vẹn Hàn Mặc Tử sợ khơ héo, hững hờ Sống hết mình, sống khơng thẹn với tuổi trẻ, không thẹn với đời triết lý sống mà Hàn Mặc Tử đặt cho Bởi thế, Hàn Mặc Tử khơng quen với trạng thái nửa vời Nó si, mê, cháy vội có lúc sai lầm Điều cho thấy, Hàn Mặc Tử người trẻ tuổi vừa sống có lý tưởng, có trách nhiệm, có mục tiêu đời vừa đời thường gần gũi Vả lại, sai lầm học đời mà Hàn Mặc Tử trân trọng nhặt lấy để làm vốn sống, làm hành trang bước tiếp đời dù có trái tim chàng thi sĩ chứa đựng nhớ thương cháy bỏng “Ta nhớ xa thương đứt ruột, Gió làm nên tội buổi chia phơi!” (Một nửa trăng) “Nhớ mình” điệp khúc ln vang lên Hàn Mặc Tử Có lúc dâng trào mãnh liệt khiến nhà thơ khơng thể thầm nỗi nhớ thương Nỗi nhớ thơ Hàn Mặc Tử lại nỗi nhớ có hình, có khối, gọi tên cách xác “Nghệ Nghệ mn năm sầu thảm Nhớ thương cịn nắm xương thơi! … Của người nhớ thương, Nào hay gió tạt chẳng vương vấn Nhớ lúc si, dại, 84 Nhớ bải hoải tay chân! Nhớ hàm răng, nhớ hàm Mà ngày khăng khít nhiều.” (Mn năm sầu thảm) Điều thường bắt gặp thơ Xuân Diệu “Anh nhớ tiếng Anh nhớ hình Anh nhớ ảnh Anh nhớ em, anh nhớ lắm! Em ơi! Anh nhớ anh ngày tháng xa khơi, Nhớ đôi môi cười phương trời, Nhớ đơi mắt nhìn anh Em! Xích lại! Và đưa tay anh nắm!” (Tương tư chiều – Xuân Diệu) Tương tư "nhớ nhau" - theo nghĩa mộc mạc Dẫu Tú Xương nói: "Tương tư lọ phải trai gái", nỗi nhớ tình yêu thật mang theo đầy đủ ý nghĩa tương tư Và Hàn Mặc Tử lại đem tới ý nghĩa tương tư lời yêu say đắm: Nỗi nhớ khơng phải khác mà “mình nhớ”, “mình thương” Khơng nhớ người, nhớ hàm răng, với mức độ nhớ “ nhớ lắm!”, “nhớ làm sao!” Một người tình nhớ người tình mà diễn tả cách cụ thể, thấm sâu vào lòng người, lại thiêng liêng cao quý đến Tình yêu cần thử thách, thử thách lớn tình u xa cách: “Cách xa biết mấy, Nhớ thương q sao?” (Anh điên) Thử thách thước đo mực thước tình yêu, Hàn Mặc Tử hiểu điều thi nhân vượt qua thử thách thương nhớ “Khi xa cách khơng thương nhớ, Mua ngàn vàng định khơng nghe” (Dấu tích) 85 Thơ Hàn Mặc Tử nâng cao người lên đến vô Và sống nỗi nhớ ấy, người đơi cịn tự trách mình: “Đây nhớ, thương tệ q, Có khăng khít lại qn ai” (Nhớ Trường Xuyên) Đó lúc người sống phần người tốt đẹp nhất, với bao khát vọng sống mãnh liệt, tự tin mình, tin tưởng tình yêu, đời Khi hai người yêu thời gian khơng thể bắt họ phải qn nhau, họ chấp thời gian, dù thời gian qua mau, kỷ niệm đẹp đọng ký ức tươi ngày nào: “Nhớ ? Anh em nô đùa, Ngây thơ đứa trẻ lên ba.” (Nhớ chăng) Và đôi lúc, nhà thơ ln tự vấn tình u em qn lãng “Để cho hoa gió thào, Để cho mây nước nôn nao, Quên câu thương nhớ sao? Em nghĩa sao?” (Bắt chước) Trong thơ, Hàn Mặc Tử ưu tiên cho niềm thương nhớ: “ Để sống niềm thương nhớ đã” Thậm chí, có lúc đời Hàn Mặc Tử rơi vào nỗi đau ơng khơng thơi thương nhớ: “Gió đơng địi gặp tình si, Ơi chao quấn qt nói nhớ thương …Nhớ thơi lịng sầu bi Nhớ cầm trăng cung bậc tiêu tao…” (Say chết đêm nay) Không rung lên nốt nhạc nỗi nhớ tình u mà thơ ơng, ta bắt gặp nỗi nhớ cảnh, nhớ người Hàn Mặc Tử khẳng định: 86 “ Xa người nhớ cảnh tình lai láng, Vắng bạn ngâm thơ rượu bẽ bàng, (Cửa sổ đêm khuya) Với quan niệm sống yêu mãnh liệt mình, Hàn Mặc Tử sợ lẻ loi, sợ biệt ly tan vỡ, sợ xa cách nhớ thương Thước đo tình u nỗi nhớ Nỗi nhớ Hàn Mặc Tử đong đầy Điều khẳng định khát vọng tình yêu thơ Hàn Mặc Tử khơng có bến bờ, q bao la, rộng lớn Chính thế, từ thể tâm trạng nhớ nhung “nhớ”, “nhớ thương”, “thương nhớ”, “nỗi nhớ” trở trở lại thơ Hàn Mặc Tử Hàn Mặc Tử không “nhớ” “nhớ người” cách chung chung mà nhớ cụ thể: “nhớ hàm răng”, “nhớ kỷ niệm” Nỗi nhớ trở thành ám ảnh lớn thơ Hàn Mặc Tử 3.2.4 Từ tâm trạng buồn, cô đơn Với đời phong trào Thơ (1932 – 1945) thành công rực rỡ thơ Việt Nam hồi đầu kỷ XX để thoát khỏi thi pháp văn học trung đại, đón nhận luồng gió văn học đại, đón nhận tơi cá nhân, sáng tạo Nhưng người tự làm chủ tư tưởng khơng cịn bị trói buộc định kiến khắc khe người hay buồn mà buồn cô đơn Thơ ngập tràn nỗi buồn Cái buồn Thơ buồn đẹp, khiết tích cực buồn tâm hồn biết tôn trọng đẹp, biết làm chủ thân, biết thực sống Thơ Hàn Mặc Tử nặng nỗi buồn Đó nỗi buồn tâm hồn tha thiết yêu đời, yêu người ham sống mãnh liệt, tâm hồn “chới với bên miệng vực mà nhìn đời, níu đời” khơng muốn bất lực bng xi Từ tâm trạng buồn, cô đơn thơ Hàn Mặc Tử thể nhiều thơ ông Đặc biệt từ “buồn” (xuất 27 lần), “sầu” (xuất 10 lần), “cô đơn” (xuất lần) Trước hết, ta thấy Hàn Mặc Tử bị ám ảnh chết, lưỡi hái tử thần rình rập quanh Có lẽ ngày cuối đời, tất thứ mắt nhà thơ quay cuồng dần bị hủy diệt cách khủng khiếp sống ông Đang độ phơi phới tuổi xuân tươi trẻ, 87 Hàn Mặc Tử phải đối diện với nỗi khủng khiếp bệnh quái ác, bị người xa lánh, lãng quên Một thi sĩ lừng danh ngày người tàn phế Đâu mối tình thơ mộng, đâu người gần gũi, thương yêu? Tất “Gió theo lối gió, mây đường mây” để Hàn Mặc Tử rơi vào cảnh ngộ bi quan, hụt hẫng “Lòng ta sầu thảm mùa lạnh Hơn hết u buồn nước mây Của tình duyên thương lở dở Của lời rên xiết gió heo may (Sầu vạn cổ) “Ta trút linh hồn phút Gió sầu vơ hạn núi trăm -Cịn em chẳng hay cả? Xin để tang anh đến vạn ngày” (Trút linh hồn) “…Nhớ thương cịn nắm xương thơi Thân tàn ma dại Rầu rầu nước mắt, bời bời ruột gan” (Muôn năm sầu thảm) Rõ ràng, Hàn Mặc Tử luyến tiếc, tâm hồn tha thiết “lịng thương chưa đã…” Nhưng đơn hủy diệt lịng “họ xa khơn níu lại” đẩy ơng vào trạng thái mơ hồ đến hoang tưởng, cuồng điên Ông dường cảm thấy nghi ngờ tồn cõi đời nên khơng lần tự hỏi, tự buồn “Tơi cịn hay đâu? Ai đem bỏ trời sâu? Sao phượng nở màu huyết Nhỏ xuống lịng tơi giọt châu?” (Những giọt lệ) “Ai nước 88 Với lại ngồi khít cạnh tơi Chao ôi! Ghê tư tưởng Một vũng cô liêu cũ vạn đời” (Cô liêu) Hàn Mặc Tử cảm thấy bị lạc lỏng “dưới trời sâu” khơng đáy, bị rơi vào “vũng cô liêu” bùn ngập chẳng lối Những hình ảnh mờ ảo “ai nước” hay “Áo em trắng q nhìn khơng ra” làm tăng thêm rùng rợn hủy diệt tâm hồn Hàn Mặc Tử sống hai giới: thực ảo lẫn lộn Thân xác ông trần tâm hồn ông dường chìm vào cõi lạ vơ hình Hàn Mặc Tử thiết tha u sống, ln muốn níu kéo, luyến tiếc đời luyến tiếc tâm trạng ơng sầu tuyệt vọng “Ta cịn trìu mến người Vẻ đẹp xa hoa thời Đầy lệ, đầy thương, đầy tuyệt vọng Ôi, hấp hối chia phơi!” (Trút linh hồn) Có nhà thơ cất tiếng ngâm nga để mở rộng cửa lòng khơng nỗi buồn “Anh ngâm nga để mở rộng cửa lòng Cho trăng xuân tràn trề say chới với Cho nắng hường vấn vương muôn ngàn sợi Cho em buồn trời đất ứa sương khuya Để em buồn để em nghiệm cho Cái kết lại thành tinh tú.” (Trường tương tư) Nếu bớt lòng rạo rực, say mê, bớt niềm khát khao hịa hợp có lẽ Hàn Mặc Tử thấy đỡ buồn, đỡ cô đơn Nhưng Hàn Mặc Tử nhà thơ có quan điểm sống tích cực Cũng Xuân Diệu, Hàn Mặc Tử có buồn, đơn ơng cịn giữ lịng tình u đời, u người tha thiết, ham sống mãnh liệt, dâng trào 89 Nhà thơ giữ lòng hình ảnh đẹp tươi, sáng gợi đến cảm giác sống tồn thân ông từng khắc hướng “Tơi cịn trìu mến người Vẻ đẹp xa hoa thời” (Trút linh hồn) Hàn Mặc Tử khẳng định “Tơi cịn trìu mến” với người, trước ơng có lần bảo Mai Đình “Hãy đón hồn anh” cách đầy tuyệt vọng “Kéo mền ủ kín tồn thân lại Để thả hồn bay gửi mộng về” (Hãy đón hồn anh) Rõ ràng, tình u sống có sức mạnh để níu kéo tâm hồn tuyệt vọng Hàn Mặc Tử hướng khoảng trời tươi đẹp tràn ngập sinh khí Cuộc sống đẹp, sống sinh sôi cỏ xanh, trăng sáng Trong ngập tràn đau khổ, bi thương le lói chút ánh sáng rạng ngời hướng sống, hướng tình yêu: Yêu đời, yêu người Bởi lẽ chết chấm dứt hi vọng khơng chấm dứt tình yêu Tình yêu Hàn Mặc Tử mãnh liệt, tuyệt vọng, tuyệt vọng, mãnh liệt Và nghịch lí khó hiểu, tình u tuyệt vọng trở thành cách để yêu đời Hàn Mặc Tử “Dẫu đau đớn lời phụ rẫy, Nhưng mà ta không lấy làm điều Trăm năm lòng yêu, Và yêu nhiều em ơi…” (Mn năm sầu thảm) “Trăng vàng ngọc trăng ân tình chưa phỉ Ta nhìn trăng khơn xiết ngậm ngùi trăng” (Phan Thiết!Phan Thiết!) Như vậy, bên cạnh tâm trạng đau đớn, tâm trạng khát khao, tâm trạng nhớ thương thơ Hàn Mặc Tử tâm trạng buồn, đơn Bởi q khát khao sống yêu mà người thi sĩ khát khao đời sống 90 thấp thỏm, lo âu Nhận thức rõ số phận, Hàn Mặc Tử đau đớn, khắc khoải, mơn man nỗi buồn nặng trĩu 91 KẾT LUẬN CHƯƠNG Hàn Mặc Tử nhà thơ trữ tình cảm xúc, ln tràn đầy cảm xúc Qua số lượng nhiều từ tâm trạng tần số xuất chúng, thấy rõ tâm trạng chủ thể trữ tình Hàn Mặc Tử với đầy đủ biến thái thay đổi cảm xúc cách phức tạp Trong thơ Hàn Mặc Tử, ta bắt gặp khu vườn tâm trạng mn sắc, mn điệu: Có đau đớn, có khát khao, có nhớ thương, có nỗi buồn đơn Qua lớp từ tâm trạng, Hàn Mặc Tử diễn tả tất cung bậc cảm xúc từ đơn giản đến phức tạp, biến hóa Cái tơi u ghét, vui, buồn, giận hờn mãnh liệt tìm đến thơ với tình yêu cháy bỏng Bị hành hạ đến quằn quại đớn đau bệnh tật, Tử điên cuồng yêu đời tươi đẹp trở thành nhà thơ độc đáo, lẽ tất yếu Và động lực làm giúp cho Tử sống cách đầy đủ, tích cực Có lẽ, thơ Hàn Mặc Tử khúc bi ca lớn thân phận người Thơ ông tiếng lịng tình u sống, niềm vui đam mê sống Và Hàn Mặc Tử cảm nhận sâu sắc đau đớn thân xác, tinh thần, mong manh kiếp người lòng khát khao sống, yêu, tất diễn tả câu thơ xúc động Tất tạo nên Hàn Mặc Tử với “tôi” độc đáo, dấu ấn phong cách thơ Hàn Mặc Tử 92 KẾT LUẬN KẾT LUẬN 1.1 Hàn Mặc Tử số nhà thơ làm nên lịch sử phong trào Thơ mới, người giới phê bình luận bàn nhiều xem tượng phức tạp bậc cá tính riêng khó trùng lặp với ai, phong cách thơ Hàn Mặc Tử Hai mươi tám năm cõi đời, sáng tạo mệt mỏi, ông để lại nghiệp sáng tác phong phú nhiều phương diện Dù phương diện nào, Hàn Mặc Tử có nhiều đóng góp quan trọng, bật nhất, đặc biệt phương diện thơ ca Thơ Hàn Mặc Tử từ nội tâm mà vọt ra, từ giới riêng nhận thức ơng mà ơng viết, tự ông có phong cách, không giống nhà thơ Ơng mẻ, ơng xúc động đến độ đến mức người ta không theo kịp vận động nội lực mà tâm hồn ông giải thích Thơ Hàn Mặc Tử giằng xé người khát yêu, khát sống thể tình cảm chói sáng nhất, ngây ngất nhất, dâng hiến trọn vẹn nhất, lại kẻ bất hạnh nhất, bệnh tật nhất, cô quạnh Cái điên cuồng thơ Hàn Mặc Tử tiếng đập phá đầy sức mạnh bất lực ngăn cách Yêu thương, điên loạn yêu thương, nên loạn, điên có thực Tất cung bậc cảm xúc ơng khéo léo thể qua lớp từ xuất thơ từ tâm trạng 1.2 Từ tâm trạng thể rõ phong cách thơ Hàn Mặc Tử Đặc điểm từ tâm trạng thơ ông thể hai mặt đặc điểm ngữ pháp đặc điểm ngữ nghĩa 1.2.1.Về đặc điểm ngữ pháp, từ tâm trạng thơ Hàn Mặc Tử thể rõ nét đặc điểm từ loại hoạt động ngữ pháp Từ loại từ tâm trạng thơ Hàn Mặc Tử có ba loại danh từ, động từ tính từ Trong đó, động từ tính từ có tần số xuất cao Một điều đáng lưu ý tượng chuyển hóa từ loại từ tâm trạng thơ Hàn Mặc Tử diễn phổ biến Do vậy, có từ xuất thơ Hàn Mặc Tử ba tư cách, có 93 tính từ, có động từ, có danh từ Vì thế, số lần xuất từ cao Đó từ : “buồn”, “nhớ”, “thương”, “u”, “hồi hộp”, “mê”, “mơ”, “say”, “chờ”, “ơm”, “run”, “khóc”, “cười” , “hận”, “giận”,v.v Và điểm bật từ loại từ tâm trạng thơ Hàn Mặc Tử nhóm từ loại ln có từ sở làm từ gốc để làm nên loạt từ có mức độ ý nghĩa cao Chẳng hạn như, “nhớ” có “nhớ thương”, “thương nhớ”, “hơi nhớ”, “ tưởng nhớ ” , “say” có “say sưa”, “nồng say”, “say mê”, “say đắm”, Hoạt động ngữ pháp từ tâm trạng thơ Hàn Mặc Tử biểu đa dạng Về khả kết hợp, từ loại tâm trạng thơ Hàn Mặc Tử có khả kết hợp rộng rãi với từ cụm từ có đặc trưng riêng thể ý đồ nhà thơ Về chức vụ ngữ pháp, từ tâm trạng thơ Hàn Mặc Tử đảm nhận nhiều chức vụ ngữ pháp khác câu có đặc trưng riêng số lần xuất thể rõ mục đích người viết Cả ba từ loại phát huy mạnh đảm nhận vai trị giao phó nhiệm vụ thể tâm trạng Trong từ tâm trạng động từ, tính từ đảm nhận vai trị trọng tâm vị ngữ bổ ngữ , từ tâm trạng danh từ đảm nhận chức vụ bổ ngữ chủ yếu 1.2.2 Về đặc điểm ngữ nghĩa, có bốn loại tâm trạng chủ thể trữ tình thể thơ Hàn Mặc Tử, tâm trạng đau đớn, tâm trạng khát khao, tâm trạng nhớ thương, tâm trạng buồn cô đơn Như vần thơ viết xuất phát từ trái tim đa cảm nhà thơ Hàn Mặc Tử thế, ông chưa chưa bỏ quên đời dù phút giây Nhưng đời lại trớ trêu với ông không cho ông sống nhiều để ơng cống hiến tình u cho nghệ thuật Dù sống thi nhân có ngắn ngủi đóng góp thi nhân nói bao la vơ tận Sự đóng góp trở thành di sản quý giá dân tộc KIẾN NGHỊ: Khơng có kiến nghị 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (tập hợp biên soạn) ( 1998), Thơ 1932 – 1945 tác gia tác phẩm, Nxb Hội nhà văn Việt Nam Diệp Quang Ban ( 2005), Ngữ pháp Tiếng Việt, Nxb Giáo dục Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngôn ngữ thơ, Nxb văn hóa thơng tin Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngơn ngữ thơ, Nxb văn hố thơng tin, Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn ( 2004), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Hữu Đạt (2000), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Phan Cự Đệ (1966), Phong trào thơ mới, Nxb khoa học Phan Cự Đệ (1969), Thơ Hàn Mặc Tử - Phê bình tưởng niệm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hà Minh Đức (1968), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb xã hội 10 Hà Minh Đức (tuyển chọn) (1992), Thơ tình Xuân Diệu, Nxb Văn học 11 Hà Minh Đức (1993), Nhìn lại cách mạng thi ca, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Lê Bá Hán – Trần Đình Sử – Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 13 Cao Xuân Hạo (1991), Tiếng Việt - Sơ khảo ngữ pháp chức năng, Nxb KHXH 14 Đỗ Việt Hùng (2003), Phân tích phong cách ngơn ngữ tác phẩm văn học, Nxb ĐHSP 15 Mạnh Linh ( sưu tầm, tuyển chọn) ( 2014), Thơ Hàn Mặc Tử, Nxb Văn học 16 Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Chu Văn Sơn (biên soạn) (2004), Hàn Mặc Tử hành trình sáng tạo, Nxb Trẻ, Tp.HCM 18 Chu Văn Sơn(2003), Ba đỉnh cao thơ mới, Nxb Giáo dục 95 19 Nguyễn Hữu Sơn (biên soạn) ( 2016), Thơ – Những chuyện chưa cũ, Nxb Văn học, Hà Nội 20 Trần Đình Sử (1997), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Chế Lan Viên (1971), Suy nghĩ bình luận, Nxb Văn học, Hà Nội 22 Chế Lan Viên (tuyển chọn giới thiệu) (1991), Thơ Hàn Mặc Tử, Nxb Văn học, Hà Nội, (tái bản) 23 Hà Vinh – Mã Giang Lâm (sưu tầm biên soạn) (1998), Hàn Mặc Tử thơ giai thoại, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 24 Nhóm tri thức Việt tuyển chọn (2016), Hàn Mặc Tử thơ đời, Nxb Văn học, Hà Nội 25 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1997), Từ điển giải thích thuật ngữ học, Nxb Giáo dục Hà Nội 26 Hoàng Phê (2006), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 27 Hoài Thanh – Hoài Chân (2006), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 28 Đỗ Lai Th (1992), Con mắt thơ, Nxb Lao động 29 Nguyễn Toàn Thắng (2006), Hàn Mặc Tử nhóm thơ Bình Định, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Trần Thị Huyền Trang (biên soạn) (1990), Hàn Mặc Tử - Hương thơm mật đắng, Nxb Hội nhà văn 31 Bằng Giang (1969), Từ thơ đến thơ tự do, Nxb Phù Sa, Sài Gòn 32 Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Lữ Huy Nguyên (Sưu tầm tuyển chọn) (2002), Hàn Mặc Tử thơ đời, Nxb Văn học, Hà Nội 33 Nguyễn Thị Vi Khanh tuyển chọn(2016), Hàn Mặc Tử, Thơ Đời, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 96 ... chung từ loại biểu thị tâm trạng thơ Hàn Mặc Tử Từ góc độ từ loại, qua khảo sát, thấy từ tâm trạng thơ Hàn Mặc Tử gồm ba từ loại động từ, tính từ danh từ Trong đó, từ tâm trạng thơ Hàn Mặc Tử tính... phân loại từ tâm trạng thơ Hàn Mặc Tử - Phân tích đặc điểm từ tâm trạng thơ Hàn Mặc Tử hai mặt đặc điểm ngữ pháp đặc điểm ngữ nghĩa - Rút đặc trưng ngôn ngữ Hàn Mặc Tử qua lớp từ tâm trạng Sau... pháp từ tâm trạng tính từ thơ Hàn Mặc Tử 52 2.2.3 Hoạt động ngữ pháp từ tâm trạng danh từ thơ Hàn Mặc Tử 58 Kết luận chương 67 CHƯƠNG 3: Đặc điểm ngữ nghĩa từ tâm trạng thơ Hàn

Ngày đăng: 01/08/2021, 11:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

  • NGUYỄN THU NGA

  • ĐẶC ĐIỂM TỪ CHỈ TÂM TRẠNG TRONG THƠ HÀN MẶC TỬ

  • ĐẶC ĐIỂM TỪ CHỈ TÂM TRẠNG TRONG THƠ

  • HÀN MẶC TỬ

  • Chuyên ngành: NGÔN NGỮ VIỆT NAM

  • Mã số: 822.01.02

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lí do chọn đề tài

  • 2. Mục đích nghiên cứu của luận văn

  • 3. Đối tượng nghiên cứu

  • 4. Nhiệm vụ nghiên cứu.

  • 6. Phương pháp nghiên cứu

  • 7. Cấu trúc của luận văn

  • CHƯƠNG 1

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan