Từ chỉ tâm trạng trong thơ xuân quỳnh

75 4 0
Từ chỉ tâm trạng trong thơ xuân quỳnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn tốt nghiệp - 2010 Trần Thị Nghĩa M ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Từ ngữ yếu tố thứ thơ ca Mỗi nhà thơ có cách sử dụng riêng để tạo nên dấu ấn phong cách riêng Nói đến thơ nói đến cảm xúc Thơ tình cảm tâm trạng người viết thơ khơng thể thiếu phương diện hữu hiệu thể từ tâm trạng Đặc biệt nhà thơ nữ 1.2 Xuân Quỳnh gương mặt nhà thơ nữ tiêu biểu thơ Việt Nam đại xuất trưởng thành kháng chiến chống Mỹ cứu nước Chị nhà thơ có sắc rõ nét Bản sắc ngày khẳng định biểu qua nhiều sắc thái chặng đường thơ Thơ chị đời chị thu hút quan tâm giới nghiên cứu bạn đọc Đề tài tìm hiểu “Từ tâm trạng thơ Xuân Quỳnh” chúng tơi góp thêm tiếng nói vào việc khẳng định tài năng, phong cách thơ Xuân Quỳnh 1.3 Hiện thơ Xuân Quỳnh đưa vào giảng dạy Trường THCS THPT Vì đề tài nghiên cứu chúng tơi góp phần vào việc giảng dạy thơ Xuân Quỳnh có hiệu Lịch sử vấn đề Thơ Xuân Quỳnh, từ xuất đến thu hút quan tâm giới nghiên cứu Thơ Xuân Quỳnh phân tích đánh giá nhiều mặt, thư mục viết, luận văn, cơng trình nghiên cứu thơ Xn Quỳnh ngày nhiều Theo thống kê chưa đầy đủ chúng tơi, có khoảng 70 viết lớn nhỏ tác giả Điều chứng tỏ vị trí đặc biệt Xuân Quỳnh thi đàn thơ đại Việt Nam Hầu hết nghiên cứu – phê bình đánh giá cao thành cơng chị mảng thơ viết tình yờu K47 B2Ngữ Văn Tr-ờng Đại học Vinh Luận văn tốt nghiệp - 2010 Trần Thị Nghĩa nh: Li Nguyên Ân, Đoàn Thị Đặng Hương, Lưu Khánh Thơ, Đoàn Thị Đặng Hương viết Người đàn bà yêu làm thơ khẳng định thành công thơ Xuân Quỳnh: “Tất nhiên thơ ca đại Việt Nam biết, yêu, quen với nhiều sắc thái tình yêu nhiều nhà thơ nữ trước đồng thời với Xuân Quỳnh; thơ tình chị bao dung chở che, mãnh liệt nhân hậu, giọng điệu riêng độc đáo, đằm thắm táo bạo.” [21, 73 – 74] Lưu Khánh Thơ viết Cảm nhận thơ Xuân Quỳnh nét đặc sắc mảng thơ viết tình u chị: “Chưa có phụ nữ làm thơ nói tình u lời cháy bỏng, tha thiết nồng nàn đến thế”, “Thơ Xn Quỳnh có cung bậc tình cảm khác đắm say hạnh phúc, lúc day dứt suy tư xuyên suốt thơ chị tình u sâu nặng khơng nhạt phai” [21, 13] Nhiều viết cịn vào phân tích khía cạnh nội dung tư tưởng độc đáo nghệ thuật thơ chị như: Nguyễn Quân với Phong cảnh mười bảy đánh giá cao nghệ thuật thơ chị từ cách sử dụng hình ảnh, mơ típ, thể thơ đặc biệt tác giả nhấn mạnh tới kết cấu kể chuyện “Ở thơ Xuân Quỳnh cổ điển, lãng mạn biểu hòa vào kết cấu kể chuyện, đổi vai nhân vật thơ sinh động, dân gian nên trở nên gần gũi mộc mạc, không sáo Trong mạch kể tả ấy, câu, ý, lại không tả, kể nên đọc xong nhớ lâu, không tầm thường.” [21, 144] Trong Vẻ đẹp thơ Xuân Quỳnh, tác giả Nguyễn Xn Nam tìm hiểu ngơn ngữ thơ Xn Quỳnh mối quan hệ với ca dao dân ca đưa nhận định: “Từ ngữ gọi nhau, say tỉnh, biến hóa thơng minh, chất đồng dao xưa cổ Quả thật ngôn ngữ thơ Xuân Quỳnh trở nên mềm mại duyên dáng hẳn kế thừa phát triển vẻ đẹp ca dao dân ca.” [21, 159] Một số họ không ngần ngại so sánh thơ chị với nhà thơ nữ thời, nhà thơ kiệt xuất văn học Việt Nam giới như: Nguyễn Thị Bích Ngc bi Th Xuõn Qunh K47 B2Ngữ Văn Tr-ờng Đại học Vinh Luận văn tốt nghiệp - 2010 Trần Thị Nghĩa s th hin sc mnh ca tâm hồn phụ nữ so sánh thơ Xuân Quỳnh với ơng hồng thơ tình u – Xn Diệu: “Cái mãnh liệt, dội tình yêu thơ Xn Quỳnh gần với “ơng vua thơ tình” Xuân Diệu…tình yêu Xuân Diệu đạt đến độ say đắm, đam mê, mang nhiều nét tượng trưng Ở Xn Quỳnh, tình u khơng cịn tượng trưng mà cảm nhận máu thịt cụ thể, tinh tế.” [21, 81 – 82] Trần Thị Thìn Sóng so sánh thơ Xuân Quỳnh với thơ nhà thơ nữ thời: “Thơ Xuân Quỳnh tiêu biểu cho phong cách lớp nhà thơ trưởng thành thời kỳ chống Mỹ Nó giữ nét cổ điển thơ ca dân tộc, đồng thời lại có khám phá sáng tạo lạ độc đáo Nếu nói Xuân Quỳnh nhà thơ tình trội đội ngũ nhà thơ trẻ đại khơng có đáng” [21, 184] Trong viết Thế giới thiên nhiên thơ Xuân Quỳnh, tác giả Lê Thị Ngọc Quỳnh so sánh thơ Xuân Quỳnh với nhà thơ nữ thời nhiều phương diện: “So với tác giả thơ nữ thời: Phan Thị Thanh Nhàn, Ý Nhi, Như Trang…chị “đời” hơn, nhiều day dứt đau khổ nồng nhiệt Nhưng chị không nỗi bất hạnh làm trái tim cằn cỗi chai sạn Mỗi hình ảnh, chi tiết, tứ thơ chị tiếp thêm nguồn cảm xúc chứa chan tươi chưa cũ bao giờ.” [21, 22] Đoàn Thị Đặng Hương với Người đàn bà yêu làm thơ so sánh Xuân Quỳnh với nhà văn Pháp tiếng Saint – Exupéry, chất tâm hồn hai nghệ sĩ hai thời gian hai mảnh đất khác nhau: “Nếu Saint – Exupéry niềm khát vọng giới đàn ông, niềm khát vọng chinh phục giới vĩ mơ thì: Ở Xn Quỳnh khát vọng (có thể coi điển hình người phụ nữ?) chinh phục giới vĩ mô tình yêu (dẫu giới rộng chu vi trái tim) (Mà thật khác đâu chiều dài chiều rộng hai giới ấy?)” [21, 74 – 75] Gần số luận văn nghiên cứu thơ Xuân Quỳnh như: Nguyễn Thị Lệ Hằng cơng trình Một số c im th K47 B2Ngữ Văn Tr-ờng Đại học Vinh Luận văn tốt nghiệp - 2010 Trần Thị NghÜa tình Xuân Quỳnh, Đại học sư phạm Vinh, 1997, Trần Thị Linh cơng trình Hình tượng tác giả thơ Xuân Quỳnh, Đại học Vinh, 2007,… Thơ Xuân Quỳnh nghiên cứu nhiều từ góc độ phê bình văn học, từ góc độ ngơn ngữ cịn có số cơng trình Lương Thị Bích nga, Đặc điểm ngữ pháp – ngữ nghĩa từ biểu thị tâm trạng ca dao người Việt, Đại học Vinh, 2008, Điểm qua cơng trình nghiên cứu thơ Xn Quỳnh, chúng tơi thấy chưa có nghiên cứu từ tâm trạng thơ chị Vì chúng tơi chọn đề tài “Từ tâm trạng thơ Xuân Quỳnh” Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Như tên đề tài nêu, đối tượng nghiên cứu luận văn “Từ tâm trạng thơ Xuân Quỳnh” Chúng nghiên cứu đặc điểm (đặc điểm ngữ pháp đặc điểm ngữ nghĩa) vai trò từ tâm trạng thơ Xuân Quỳnh 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu “Từ tâm trạng thơ Xuân Quỳnh” văn thơ chọn Thơ Xuân Quỳnh Ngô Văn Phú (Chọn thơ) Bên cạnh đó, chúng tơi có đối chiếu với tài liệu khác Xuân Quỳnh thơ đời Vân Long sưu tầm biên soạn, chúng tơi cịn tham khảo thơ Thivien.net; Nhiệm vụ nghiên cứu - Thống kê, phân loại từ tâm trạng thơ Xuân Quỳnh; - Phân tích đặc điểm từ tâm trạng thơ Xuân Quỳnh (đặc điểm ngữ pháp, đặc điểm ngữ nghĩa) vai trò từ ch tõm trng th Xuõn Qunh K47 B2Ngữ Văn Tr-ờng Đại học Vinh Luận văn tốt nghiệp - 2010 Trần Thị Nghĩa - Rỳt nhng c trng ngôn ngữ Xuân Quỳnh qua lớp từ tâm trạng Từ có so sánh đối chiếu với số nhà thơ nữ thời để thấy khác Xuân Quỳnh họ Phƣơng pháp nghiên cứu Để luận văn đạt nhiệm vụ nêu, trình thực luận văn vận dụng phương pháp sau: - Phương pháp thống kê, phân loại: Thống kê phân loại từ tâm trạng tần số xuất từ thơ Xuân Quỳnh nguồn tư liệu xác định; - Phương pháp đối chiếu, so sánh: So sánh đối chiếu từ tâm trạng thơ Xuân Quỳnh với số nhà thơ nữ thời - Phương pháp phân tích – miêu tả tổng hợp Đóng góp khóa luận - Khóa luận cơng trình khảo sát từ tâm trạng thơ Xuân Quỳnh cách có hệ thống để góp phần xác định phong cách nhà thơ nữ tiêu biểu kháng chiến chống Mỹ - Kết nghiên cứu góp phần nhỏ vào việc giảng dạy thơ Xuân Quỳnh vào nhà trường Cấu trúc khóa luận Ngồi phần mở đầu kết luận, luận văn gồm chương: Chương 1: Những vấn đề chung liên quan đến đề tài Chương 2: Đặc điểm từ tâm trạng thơ Xuân Quỳnh Chương 3: Vai trò từ tâm trạng thơ Xuõn Qunh K47 B2Ngữ Văn Tr-ờng Đại học Vinh Luận văn tốt nghiệp - 2010 Trần Thị Nghĩa Chng NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 VÀI NÉT VỀ XUÂN QUỲNH VÀ THƠ XUÂN QUỲNH 1.1.1 Vài nét nhà thơ Xuân Quỳnh Xuân Quỳnh tên thật Nguyễn Thị Xuân Quỳnh, sinh ngày 06 tháng 10 năm 1942 xã La Khê, huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Tây (Hà Nội ngày nay) La Khê nằm bên bờ sơng Nhuệ hiền hịa, làng quê bao làng quê khác vùng đồng Bắc Bộ hồi xưa, nơi có ngơi chùa cổ kính, đường lát gạch nghiêng nghiêng bên bờ ao xung quanh làng có lũy tre già bao bọc Chính nơi Xuân Quỳnh sinh với tuổi thơ không êm đềm: Sinh gia đình cơng chức Xn Quỳnh mồi cơi mẹ cịn trứng nước vắng bàn tay chăm sóc thương yêu người cha Tuổi thơ chị gắn với hai người thân yêu bà nội chị gái Năm 13 tuổi (tháng 12/1955) chị tuyển vào đồn văn cơng Trung Ương Năm 1962, Xuân Quỳnh học khóa I Trường bồi dưỡng viết văn trẻ Ở môi trường tập hợp nhiều tài trẻ trí tuệ, người thầy Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Công Hoan, Nguyễn Tuân…đã tác động mạnh đến định hướng sau chị Và duyên chị với văn học nghệ thuật tới, chị phải giã từ đồn ca múa – nơi êm ấm chị sống gia đình từ thời thiếu nữ để theo văn học nghệ thuật Bằng say mê sáng tạo nhiệt tình nghiêm túc, năm 1964 Xuân Quỳnh trở thành biên tập viên Báo văn nghệ Sau chuyển sang biên tập viên nhà xuất Tác phẩm Tại đại hội lần thứ chị bầu vào ban chấp hành Có thể nói đường văn nghiệp chị mở đạt nhiều thành cụng K47 B2Ngữ Văn Tr-ờng Đại học Vinh Luận văn tốt nghiệp - 2010 Trần Thị Nghĩa 1.1.2 Th Xuân Quỳnh Bước vào đường văn nghiệp say mê sáng tạo đầy nghiêm túc Sau gần 30 năm cầm bút chị có nghiệp văn học phong phú Về thơ có tập như: Tơ tằm – chồi biếc (in chung với Cẩm Lai) (1963), Hoa dọc chiến hào (1968), Gió Lào cát trắng (1974), Lời ru mặt đất (1978), Sân ga chiều em (1984), Tự hát (1984), Hoa cỏ may (1989) Các sáng tác dành cho thiếu nhi gồm: Cây phố - chờ trăng (tập thơ – in chung) (1981), Bầu trời trứng (tập thơ) (1982), truyện Lưu Nguyễn (truyện thơ) (1983), Bao lớn (tập truyện), Chú gấu vòng đu quay (tập truyện), Mùa xuân cánh đồng (tập truyện), Bến tàu thành phố (tập truyện), Vẫn có ơng trăng khác (tập truyện) Những sáng tác chị đánh giá cao có tác phẩm đạt giải thưởng Hội nhà văn: Bầu trời trứng (giải thưởng văn học 1982 – 1983), Hoa cỏ may (giải thưởng văn học năm 1990) Như vậy, kể từ lúc xuất đến vĩnh biệt cõi đời, trình sáng tác chị chặng đường lên không đứt đoạn Chị sâu vào tìm hiểu đời sống, khốc ba lơ vai chị đến vùng khói lửa Vĩnh Linh – Quảng Trị, đến với công dựng xây đất nước để làm chất liệu sáng tác cho thơ Nên hồn thơ chị ngày đa dạng không ngừng mở Thơ chị khác nhật ký bỏ ngỏ, quần chúng – nam, phụ, lão, ấu lính – ân ưu nồng nhiệt đón nhận Có thể nói từ “Chồi biếc” xuất đến “Hoa cỏ may” thơ Xuân Quỳnh đánh giá cao mặt nội dung hình thức nghệ thuật Và thành công bật chị phải kể đến mảng thơ tình u, thơ Sóng, Thuyền biển, Tự hát,…đã nằm gia tài thơ ca nhng ụi la yờu K47 B2Ngữ Văn Tr-ờng Đại học Vinh Luận văn tốt nghiệp - 2010 Trần Thị Nghĩa 1.1.2.1 c im ni dung Ngũi bỳt chị thử thách qua thời gian với nhiều loại chủ đề khác nhau, thơ chị mạch thơ thực bình n, đơn giản, thường có nhiều trăn trở, băn khoăn Dù vào vấn đề lớn đất nước hay trở với tình cảm riêng tư, thơ Xuân Quỳnh tiếng nói riêng tâm hồn phụ nữ thông minh, sắc sảo, nhạy cảm, giàu u thương Tất chị nói đến thơ: Miền gió lào cát trắng, đường 20 năm đánh Mỹ, thành phố tuổi thơ, tổ ấm chị, diễn tả qua cảm xúc tràn đầy tâm trạng Các đề tài thơ chị dường cớ để chị tự biểu tâm trạng mình: Dịng sơng này, bãi cát, cánh buồm quen Hoa lau trắng suốt thời khứ Tôi đến tận xứ sở Đến tận đau đớn, đến tình yêu (Thơ tình cho bạn trẻ) Ở “Chồi biếc” ta bắt gặp chất hồn nhiên, sáng, yêu đời người thiếu nữ lớn, tình yêu thơ chị giai đoạn mạnh mẽ, thiết tha sôi bạo dạn song mang nặng chất lý tưởng hồn thơ chưa trải, chưa qua bao sóng gió đời Song ta nhận thấy tâm hồn đẹp thiên lý tưởng thi vị hóa đời, thể nhiệt tình đắm say hồn thơ, tình nhà thơ với đời Hiện thực bề bộn đất nước năm kháng chiến chống Mỹ cứu nước xây dựng chủ nghĩa xã hội, viết tình mẹ con, bà cháu làm phong phú thêm nội dung phản ánh tập “Hoa dọc chiến hào” làm nên chất tươi mát chân tình thơ Xuân Quỳnh Nhưng ta nhận thấy thơ Xuân Quỳnh ngày bước gần tới thật đời, nội dung phn ỏnh K47 B2Ngữ Văn Tr-ờng Đại học Vinh Luận văn tốt nghiệp - 2010 Trần Thị Nghĩa ngy trở nên chân thực sâu sắc qua tập thơ tiếp sau đó: Gió Lào cát trắng, Hoa cỏ may,…và tập thơ cuối chị giữ phong độ tập thơ đầu, đằm thắm, hỏm hỉnh, duyên dáng sâu sắc tràn đầy tâm ẩn chứa nỗi buồn man mác, dự cảm mát, lo âu Xuyên suốt tập thơ chị tình u sâu nặng khơng nhạt phai Như nhận thấy thơ Xuân Quỳnh trước hết cung bậc tình cảm khác đắm say hạnh phúc, lúc day dứt suy tư Xuân Quỳnh nhà thơ biết lắng nghe rung động tâm hồn mà thơ chị cịn sâu vào thực lớn – đấu tranh chống Mỹ dân tộc, để nghe tâm hồn thời đại Thơ chị sâu vào khám phá giới ngộ nghĩnh qua đơi mắt trẻ thơ, thơ Xn Quỳnh nói lời trẻ thơ, nghĩ cách nghĩ trẻ thơ, sâu sắc mà nghộ ngĩnh…Chính người đọc tìm thấy nhà thơ qua thơ tìm thấy mình, tâm trạng mình, đời Đấy sức truyền cảm đồng cảm thơ Xuân Quỳnh, khiến thơ chị bạn đọc yêu thích 1.1.2.2 Đặc điểm nghệ thuật Về mặt hình thức, thơ Xn Quỳnh phải bận tâm việc tìm hình thức biểu Xuân Quỳnh thường dùng thể thơ lục bát để thể tình cảm đằm thắm ngào, sử dụng thể thơ ngũ ngôn cho ngắn gọn, giản dị Ngồi chị cịn thành cơng với thể thơ chữ, thơ văn xuôi gần với lời ăn tiếng nói quần chúng, chị đưa chất văn xi vào thơ Đó lo toan vụn vặt đàn bà chị, suy nghĩ, lo âu dằn vặt đầy nữ tính Chúng tơi quan tâm đến xà phịng, đến thuốc đánh Lo đan áo cho chồng khỏi rét Chúng tơi người đàn bà bình thường trái đất Quen với công việc nhỏ nhoi bếp núc ngy (Th vui v phỏi yu) K47 B2Ngữ Văn Tr-ờng Đại học Vinh Luận văn tốt nghiệp - 2010 Trần Thị Nghĩa Nu nh cỏc nh th cựng thi sức tìm cho hình thức thơ, ngơn ngữ trau chuốt, cầu kỳ với chị, chị không công nhiều cho việc lựa chọn hình ảnh, chải chuốt ngơn từ Chị phát biểu: “Đừng lo tìm ngơn ngữ Cảm xúc tự chọn ngơn ngữ mình” Chị đến với thơ cách hồn nhiên Nhưng tìm hiểu thơ Xuân Quỳnh nhận thấy chị nhà thơ có nghệ thuật kỹ thuật biểu tương đối vững vàng, có lĩnh Trước tiên, nghệ thuật cấu tứ Cấu tứ thơ Xuân Quỳnh thường tự nhiên lại chắn gọn ghẽ, sắc sảo Trong nhiều thơ chị: Gió Lào cát trắng, Làng, Bàn tay em, Mẹ anh, …Cả thơ với hình ảnh cảm xúc tự nhiên đến dễ dàng, người đọc không nhận thấy gị bó cấu tứ, đoạn cuối với kết thúc bất ngờ, nhiều táo bạo, chủ đề thơ sáng lên đạt hiệu mạnh Thơ Xuân Quỳnh chủ yếu dùng tứ thơ bộc lộ trực tiếp tứ thơ ngầm Thơ Xn Quỳnh sử dụng nhiều mơ típ hình ảnh trái tim, hình ảnh hoa cỏ, cát, hình ảnh đường,…Tất làm cho mạch thơ uyển chuyển tinh tế Đặc điểm đặc sắc nghệ thuật thơ Xuân Quỳnh có lẽ giọng điệu thơ Thơ chị có giọng điệu riêng khó lẫn, giọng điệu tâm hồn, giọng điệu không kiểu cách, khiên cưỡng, mà ln tự nhiên, phóng khống Chị thường chọn lời ru lấy cảm hứng từ lời ru làm giọng điệu cho thơ Ru, Lời ru, Hát ru,…Đặc biệt chị sử dụng nhiều từ tâm trạng để chuyên chở cảm xúc yêu, nhớ, buồn,… 1.2 Khái niệm tâm trạng từ tâm trạng tiếng Việt 1.2.1 Khái niệm tâm trạng Thế giới tâm lý người vô diệu kỳ phong phú, quan tâm nghiên cứu với lịch sử hình thành phát triển nhân loại Từ tư tưởng sơ khai tượng tâm lý, cỏc ngnh khoa hc K47 B2Ngữ Văn 10 Tr-ờng Đại học Vinh Luận văn tốt nghiệp - 2010 Trần ThÞ NghÜa Chiếc áo mắc tường Màu hoa sau cửa kính Nồi cơm reo lửa bếp đèn (Bầu trời trở về) Sự tồn vị trí vật lặp lặp lại nhiều lần thơ chị muốn nói lên điều gì? Nếu hạnh phúc giản dị, khung cảnh bình n đến độ thản tốt lên từ thứ phịng Và chị định nghĩa hạnh phúc thực Nói điều chị trả nghiệm qua đắng cay, khao khát, kiếm tìm đến bến bình n Đó nơi chị nếm trải sóng gió riêng tư mình, khơng phần dội đau đớn Có tâm trạng bộc lộ qua xáo trộn đồ vật “Cây bút gãy tay / Cặn mực khô đáy lọ / Ánh điện tắt phòng” đọc dòng thơ này, hiểu phịng bình yên tồn vị trí đồ vật lại có khả nói nhiều đến hạnh phúc chị Tính triết lý tạo cho thơ chị có giọng điệu riêng Nhờ thơ chị không cảm xúc đơn người phụ nữ mà cịn mang tính triết lý sâu sắc Các từ tâm trạng yêu, thương, hạnh phúc, tình yêu làm nên giọng thơ Xuân Quỳnh triết lý giản dị Đối với chị tình yêu, quê hương, hạnh phúc, gia đình, điều khơng dễ có nên chị sức nâng niu, vun vén gìn giữ, điều mà chị trải nghiệm qua đắng cay nhọc nhằn 3.2.1.2 Giọng thơ ngào sâu lắng Đằng sau dòng triết lý độc thoại giọng điệu tâm tình khát vọng yêu thương, sẻ chia Điều nuôi dưỡng hồn thơ chị, mang đến cho thơ chị giọng điệu tâm tình, giàu cảm xúc thể qua từ tâm trạng Giọng điệu ngào sâu lắng thường thể lời ru Các từ tâm trạng xuất nhiều lời ru chị, giọng điệu K47 B2Ng÷ Văn 61 Tr-ờng Đại học Vinh Luận văn tốt nghiệp - 2010 Trần Thị Nghĩa th ch: Li ru, Ru, Hát ru, Hát ru chồng đêm khó ngủ, Lời ru mẹ, …Nhưng mang âm điệu tiết tấu khác so với nhà thơ thời Lời ru gắn với ngào tình yêu thương vơ bờ bến, với dịng sữa mẹ, lời ru nuôi dưỡng đứa trẻ lớn lên người mẹ nghiêng xuống vành nôi hát ru đồng thời lúc họ gửi gắm ước mơ, tâm tư, tình cảm mình, cho dù chúng lớn khôn, nghe muôn ngàn lời hát khơng có sánh với lời ru mẹ - lời ru theo ta suốt đời: “…Vợ cấy, …chồng cày…đồng cạn, đồng sâu Và yêu cởi áo cho Khi yêu núi đèo vượt” (Lời ru) Không ru mà thơ Xuân Quỳnh lời ru chồng đầy yêu thương Đây tiếng thơ lạ nỗi lòng mà hẳn ca dao – nơi thể tình cảm phong phú nhất, khơng thấy xuất lời ru thế: Ngủ vầng trán yêu thương Bức tranh ngủ mặt tường lặng im (Hát ru) Xuân Quỳnh dành lời ru đầy ắp tình cảm cho người chồng thương yêu Yêu chồng Xuân Quỳnh muốn chia nỗi nhọc nhằn vất vả, day dứt người chồng đêm khơng ngủ mê lo nghĩ đời đất nước Lời chị ru muốn che chở, bao bọc cho chồng: Thương người đói lang thang Xin ăn khắp phố phường Ngủ anh ngủ Rồi mai họ trở q thơi (Hát ru chồng đêm khó ngủ) K47 B2Ngữ Văn 62 Tr-ờng Đại học Vinh Luận văn tốt nghiệp - 2010 Trần Thị Nghĩa Ngoi ly li ru làm giọng điệu thơ cho giọng điệu thơ chị người chị đằm thắm chủ động, táo bạo thể tình cảm mình: Em yêu anh thời xưa (Cái thời tưởng chết tình ái) Em chẳng chết anh, em chẳng đổi Em cộng anh vào với đời em (Có thời thế) Có Xn Quỳnh cịn tìm cho giọng điệu riêng khó lẫn vào đâu được, giọng điệu nhẹ nhàng lời thủ thỉ tâm tình: Em thấy thật vẩn vơ Lại thương bàng trước cửa Cây dù nhỏ, gió dù gió giữ Hết mùa lại lên xanh (Trời trở rét) Ngoài thơ Xn Quỳnh cịn có giọng điệu đầy trăn trở, chiêm nghiệm người đàn bà trải, có độ sâu kinh nghiệm sống, có bề dày hiểu biết, lực nhận thức Cách cảm, cách nghĩ Xuân Quỳnh thể qua giọng điệu người đàn bà làm thơ, sống sâu sắc với đời, người ý thức thân phận thân mình: Đó người đời thường, người sinh để chăm sóc, nâng niu, chi chút cho hạnh phúc đời thường Chúng ta nghe nhịp đập trái tim đa điệu, thấy sắc người, sắc sảo, nhuần nhụy giàu cảm xúc 3.2.2 Ngôn ngữ Ngôn ngữ yếu tố thứ văn học, ngơn ngữ phương tiện chun chở biểu đạt tư tưởng người nghệ sĩ Phong cách ngụn ng ca mi K47 B2Ngữ Văn 63 Tr-ờng Đại học Vinh Luận văn tốt nghiệp - 2010 Trần Thị NghÜa nhà thơ nhà văn thể qua vốn từ ngữ mà họ dùng Các từ tâm trạng thơ Xn Quỳnh góp phần khơng nhỏ làm nên phong cách nghệ thuật thơ Xuân Quỳnh Ngôn ngữ thơ Xuân Quỳnh vừa thứ ngôn ngữ mộc mạc giản dị vừa gắn với hình tượng 3.2.2.1 Ngơn ngữ thơ mộc mạc giản dị Đọc thơ Xuân Quỳnh ta thấy chị không cố ý làm cách tân thơ, khơng có ý định trau chuốt nghệ thuật thơ mình, chị đường lớn thơ, đường từ trái tim lại trái tim người đời Đó đường khó khơng phải hình ảnh, từ ngữ cứu thơ mà có máu trái tim, có rung cảm nhân mãi nguồn gốc thơ Và Xuân Quỳnh có điều quý giá đáng trân trọng người nghệ sĩ Những rung cảm nhân tâm hồn nguồn gốc thơ Chính chị có lần tâm sự: “Đối với người sáng tác khơn sợ nghèo nàn Nghèo cảm xúc, nhận xét khơng thể tha thứ được” Ngay từ dịng thơ đánh dấu góp mặt thi đàn Xuân Quỳnh viết thật tự nhiên, từ tâm trạng xuất hiện, khắc sâu vào lời tâm tình: Những ngày khơng gặp Biển bạc đầu thương nhớ Những ngày không gặp Lòng thuyền đau - rạn vỡ (Thuyền biển) Lâm Thị Mỹ Dạ sử dụng từ tâm trạng nỗi buồn, đau đớn, từ bình thường nhắc tới tâm trạng người, vào dịng thơ tr nờn sõu lng bit bao: K47 B2Ngữ Văn 64 Tr-ờng Đại học Vinh Luận văn tốt nghiệp - 2010 Trần Thị Nghĩa Em cht ni bun Cht lng thầm đau đớn Trời cho em nụ cười Giọt nước mắt đâu (Tặng nỗi buồn riêng – Lâm Thị Mỹ Dạ) Xuất phát từ trái tim yêu chân thành, từ khát khao hạnh phúc đời thường nên ngôn ngữ thơ chị đời thường Các từ tâm trạng thơ Xuân Quỳnh nhiều làm “nảy nở” từ ngữ khác xuất hiện, từ gọi nhau, say tỉnh, biến hóa thơng minh chất đồng dao xưa cổ nhất: “ Vợ cấy chồng cày đồng cạn, đồng sâu Và yêu cởi áo cho nhau” (Lời ru) Quả thật ngôn ngữ thơ xuân quỳnh trở nên mềm mại duyên dáng hẳn kế thừa phát triển lời ca dao, lồng vào từ tâm trạng tạo nên vẻ đẹp ngơn ngữ thơ Có câu thơ sử dụng từ tâm trạng mà ca dao, dân ca hay dùng để cắt nghĩa, để yêu, để nhớ, để gửi tâm tình mình: Tiếng yêu từ ngày xa Trải bao cay đắng vẹn nguyên Ngôn ngữ thơ chị tự nhiên, không lạm dụng kỷ xảo, có diễn đạt nỗi khắc khoải trăn trở từ nỗi lo âu có sức lan tỏa giúp người đọc cảm nhận đằng sau nỗi lịng khắc khoải trăn tr: K47 B2Ngữ Văn 65 Tr-ờng Đại học Vinh Luận văn tốt nghiệp - 2010 Trần Thị Nghĩa Anh, đường xa ngái Anh, vẽ khơng màu Anh, nghìn nỗi lo âu Anh, dịng thơ gió (Anh) Ngơn ngữ chị cịn gần gũi dễ hiểu, khơng xa lạ với người đọc, khái niệm tình u tưởng mơ hồ khó giải thích Xuân Quỳnh làm điều qua việc thể cách cảm, cách nghĩ ngộ nghĩnh trẻ thơ: “Con yêu mẹ dế” Những ngôn từ giản dị ẩn chứa ý nghĩa sâu sắc tình mẫu tử Như thấy xuất phát từ khát khao yêu thương đời thường nên thơ chị có ngôn từ mộc mạc giản dị Khát vọng hạnh phúc gắn với chung tình, với tổ ấm, với mái nhà, với hạnh phúc hôn nhân, tất với chị địi hỏi tuyệt đối, dứt khốt khơng chấp nhận ngập ngừng, trù trừ, láu cá Nó khơng chịu bị xẻ chia, bị vay mượn tạm thời thường tình Nó xịe tất “lơng cánh”, “móng vuốt” để gìn giữ tình u trước xâm phạm từ phía ngồi Và tâm tư thể từ tâm trạng giản dị, mộc mạc 3.2.2.2 Ngôn ngữ thơ giản dị gắn với hình tượng Bên cạnh lớp từ tâm trạng biểu ngôn ngữ bình dị, Xn Quỳnh cịn có xu hướng cịn sử dụng từ tâm trạng với hình tượng Ngơn ngữ thơ Xn Quỳnh mộc mạc giản dị nói người tổ ấm, ngơn ngữ thơ Xn Quỳnh gắn với hình tượng nói người nhiều đam mê khát vọng Chúng ta bắt gặp thơ Xuân Quỳnh từ trạng thái yêu, thương nhớ, buồn,…đi liền với hình ảnh giới thực nh: Con ũ, K47 B2Ngữ Văn 66 Tr-ờng Đại học Vinh Luận văn tốt nghiệp - 2010 Trần Thị Nghĩa bãi cát, dịng sơng, biển, thuyền,…những lớp từ ngơn ngữ thường trở trở lại thơ Xuân Quỳnh cách có ý thức trăn trở, ước vọng, đồng cảm từ tâm trạng gắn kết đồng thời chuyên chở cảm xúc hình ảnh đó, có từ tâm trạng gắn với hình tượng thuyền biển biểu tượng gắn kết vĩnh hằng: Những ngày không gặp Biển bạc đầu thương nhớ Những ngày khơng gặp Lịng thuyền đau – rạn vỡ (Thuyền biển) Biển nơi chị gửi gắm khát vọng mãnh liệt, chị tìm thấy chất phóng khống ngàn đời: Suốt đời biển gọi ước mơ Nỗi khát vọng phương trời chưa đến Đó ước mơ xa, rộng, không giới hạn mà thân biển hàm chứa Biển bao la đối lập với nhỏ bé, chật chội Biển biểu tượng cho sống nhiệt thành trẻ trung Xn Quỳnh Hay hình tượng sóng biểu tình u gái u mạnh mẽ, dội dịu dàng, sâu lắng, cịn biểu tượng tình u mãi thủy chung, mãi trọn vẹn, tràn đầy Ở chị lấy vĩnh thiên nhiên làm cho việc biểu quy luật tất yếu tình cảm người, khát vọng u yêu, khát vọng tìm kiếm vươn tới lớn lao, khát vọng ln ln tha thiết, cháy bỏng điều chị muốn khẳng định tình yờu v tui tr: K47 B2Ngữ Văn 67 Tr-ờng Đại học Vinh Luận văn tốt nghiệp - 2010 Trần Thị NghÜa Ơi sóng Và ngày sau Nỗi khát vọng tình yêu Bồi hồi ngực trẻ (Sóng) Chị đem đến cho hình tượng sóng – khát vọng tình yêu ý nghĩa lịch sử, chiều sâu quy luật từ “ngày xưa” đến “ngày sau” có lẽ “sóng” ln trẻ Cũng hồn thơ chị hồi hộp run rẩy, trẻ trung Các từ trạng thái tâm lý cịn gắn liền với hình ảnh trái tim biểu tượng tình yêu vượt khỏi lẽ tử sinh thường tình: Em trở nghĩa trái tim em Là máu thịt đời thường chẳng có Cũng ngừng đập đời khơng cịn Nhưng biết yêu anh chết (Tự hát) Xn Quỳnh cịn ln mơ ước giới đẹp, bình yên đầm ấm yêu thương, khát vọng chị gửi vào “bầu trời xanh” – khoảng khơng gian rộng lớn khơng bão tố: Lịng em thương mà nói Như trời xanh vơ tận màu xanh (Thương ngày trước) Trời xanh dùng để thể khao khát tình yêu rộng lớn đời Bên cạnh hình ảnh bàn tay, hình ảnh đường xuất nhiều biểu tượng chở che cho hạnh phúc Các từ tâm trạng gắn với hình tượng thể tơi nhà thơ đầy đam mê, khao khát, phần chân dung chị, K47 B2Ng÷ Văn 68 Tr-ờng Đại học Vinh Luận văn tốt nghiệp - 2010 Trần Thị Nghĩa cựng vi ngi ca tổ ấm gia đình, hạnh phúc đời thường Điều làm nên Xuân Quỳnh vừa thiết tha cháy bỏng, vừa gần gũi, Xuân Quỳnh thống người đầy khao khát người đàn bà bình dị 3.3 TIỂU KẾT CHƢƠNG Từ tâm trạng loại từ Xuân Quỳnh sử dụng nhiều thơ Điều chứng tỏ đóng vai trị quan trọng thơ chị Từ tâm trạng vừa có vai trị thể khát vọng người phụ nữ vừa có vai trị tạo nên dấu ấn phong cách thơ Xuân Quỳnh, từ tâm trạng làm nên nét riêng cho phong cỏch th Xuõn Qunh K47 B2Ngữ Văn 69 Tr-ờng Đại học Vinh Luận văn tốt nghiệp - 2010 Trần ThÞ NghÜa KẾT LUẬN Xuân Quỳnh nhà thơ có sắc tương đối rõ nét Hồn thơ chị ngày đa dạng không ngừng mở Dù vào vấn đề lớn đất nước hay trở với tình cảm riêng tư, thơ Xuân Quỳnh tiếng nói riêng tâm hồn phụ nữ thông minh, sắc sảo, giầu yêu thương Ngôn ngữ thơ chị không cầu kỳ mà tự nhiên, dễ hiểu Điều thể qua lớp từ xuất với tần số cao từ tâm trạng Qua 186 thơ khảo sát 121 từ tâm trạng với 631 lần xuất hiện, động từ chiếm 68,3%, tính từ 13.0% danh từ 18.7% Từ tâm trạng thơ Xuân Quỳnh bao gồm từ loại danh từ, động từ, tính từ Hoạt động ngữ pháp chúng mang điểm chung từ loại tiếng Việt vừa thể dụng ý nghệ thuật tác giả Các từ tâm trạng phương nhiều cung bậc cảm xúc khác tác giả Đó tâm trạng nhớ nhung da diết, tâm trạng phấp lo âu, tâm trạng buồn đau cô đơn tâm trạng đắm say hạnh phúc Tất thể Xuân Quỳnh nhạy cảm, đa đoan dám yêu khát khao tình yêu Từ tâm trạng thơ Xn Quỳnh đóng vai trị quan trọng việc thể tư tưởng dấu ấn phong cách Xuân Quỳnh Qua từ tâm trạng, ta thấy khát vọng tình yêu, khát vọng hạnh phúc gia đình khát vọng hịa nhập sống thiết tha, cháy bỏng người phụ nữ đường kiếm tìm hạnh phúc Và qua từ tâm trạng, nhận thấy dấu ấn phong cách, phong cách Xuân Quỳnh Đó giọng thơ vừa mang tính triết lý vừa ngào sâu lắng với ngôn ngữ thơ mộc mạc giản dị gắn với hình tượng tạo nên phong cách rt Xuõn Qunh K47 B2Ngữ Văn 70 Tr-ờng Đại học Vinh Luận văn tốt nghiệp - 2010 Trần Thị Nghĩa TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đào Duy Anh (2004), Từ điển Hán – Việt, Nxb Khoa học xã hội [2] Vũ Tuấn Anh (1997), Nửa kỷ thơ Việt Nam (1945 – 1975), Nxb Khoa học xã hội [3] Lại Nguyên Ân (2000), 150 từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [4] Diệp Quang Ban (2000), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội [5] Nguyễn Nhã Bản (2004), Cơ sở ngôn ngữ học, Nxb Nghệ An [6] Lê Biên (1993), Từ loại tiếng Việt đại, Đại học sư phạm I, Hà Nội [7] Lê Xuân Bột (2002), Sóng – niềm trăn trở, day dứt tình u lớn, Tạp chí ngôn ngữ đời sống, số [8] Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngơn ngữ thơ, Nxb Văn hóa – thơng tin, Hà Nội [9] Phan Mậu Cảnh (2008), Lý thuyết thực hành văn tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [10] Nguyễn Tài Cẩn (1975), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [11] Nguyễn Tài Cẩn (1975), Từ loại danh từ tiếng Việt đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [12] Đỗ Hữu Châu (1997), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [13] Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo dục, Hà Nội [14] Đỗ Hữu Châu (1999), Các bình diện từ từ tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội K47 B2Ngữ Văn 71 Tr-ờng Đại học Vinh Luận văn tốt nghiệp - 2010 Trần Thị Nghĩa [15] Mai Ngc Chừ (1992), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp [16] Nguyễn Đức Dân, Đặng Thái Minh (1999), Thống kê ngôn ngữ học – Một số ứng dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội [17] Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội [18] Đinh Văn Đức (1986), Ngữ pháp tiếng Việt (Từ loại), Nxb Đại Học Trung học chuyên nghiệp [19] Hà Minh Đức (1997), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội [20] Nguyễn Thiện Giáp (1996), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [21] Ngân Hà (Tuyển chọn biên soạn) (2006), Thơ Xn Quỳnh – Những lời bình, Nxb Văn hóa thông tin [22] Phạm Minh Hà (2002), Tuyển tập tâm lý học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [23] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1997), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [24] Lê Bá Hán (Chủ biên), Lê Quang Hồng, Chu Văn Sơn (2003), Tinh hoa thơ thẩm bình suy ngẫm, Nxb Giáo dục [25] Bùi Công Hùng (2000), Tiếp cận nghệ thuật thơ ca, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội [26] Đinh Trọng Lạc (1995), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội [27] Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa (1998), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội [28] Mã Giang Lân (1992), Thơ đời, Nxb Văn học [29] Hồ Lê (1976), Vấn đề cấu tạo từ tiếng Việt đại, Nxb Khoa hc xó hi K47 B2Ngữ Văn 72 Tr-ờng Đại học Vinh Luận văn tốt nghiệp - 2010 Trần Thị Nghĩa [30] Phong Lê (1998), Xuân Quỳnh – Lưu Quang Vũ, Tình u số phận, Tạp chí Văn học số [31] Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội [32] Vân Long (Sưu tầm tuyển chọn) (1998), Xuân Quỳnh thơ đời, Nxb Văn hóa, Hà Nội [33] Hồng Phê (Chủ biên) (2001), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Trung tâm từ điển học [34] Ngô Văn Phú (Chọn thơ) (1991), Thơ Xuân Quỳnh, Nxb Hội nhà Văn [35] Vũ Tiến Quỳnh (Biên soạn) (1998), Phê bình Văn học : Anh Thơ, Lâm Thị Mỹ Dạ, Vân Đài, Xuân Quỳnh, Phan Thị Thanh Nhàn, Nxb Văn Nghệ, Tp Hồ Chí Minh [36] Trần Đình Sử (1995), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội [37] Nguyễn Kim Thản (1977), Động từ tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội [38] Đỗ Thanh (1998), Từ điển từ công cụ tiếng Việt, Nxb Giáo dục Hà Nội [39] Bùi Minh Toán (1999), Từ hoạt động giao tiếp tiếng Việt, Nxb Giỏo dc, H Ni K47 B2Ngữ Văn 73 Tr-ờng Đại học Vinh Luận văn tốt nghiệp - 2010 Trần ThÞ NghÜa MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Cấu trúc khóa luận Chương Những vấn đề chung liên quan đến đề tài 1.1 Vài nét Xuân Quỳnh thơ Xuân Quỳnh 1.1.1 Vài nét nhà thơ Xuân Quỳnh 1.1.2 Thơ Xuân Quỳnh 1.2 Khái niệm tâm trạng từ tâm trạng tiếng Việt 10 1.2.1 Khái niệm tâm trạng 10 1.2.2 Các từ loại biểu thị tâm trạng tiếng Việt 12 Chương Đặc điểm từ tâm trạng thơ Xuân Quỳnh 2.1 Đặc điểm ngữ pháp từ tâm trạng thơ Xuân Quỳnh 15 2.1.1 Các từ loại biểu thị tâm trạng thơ Xuân Quỳnh 15 2.1.2 Hoạt động ngữ pháp từ tâm trạng thơ Xuân Quỳnh 22 2.2 Đặc điểm ngữ nghĩa từ tâm trạng thơ Xuân Quỳnh 33 2.2.1 Từ tâm trạng biểu nhớ nhung 34 2.2.2 Từ tâm trạng biểu phấp lo âu 38 2.2.3 Từ tâm trạng biểu buồn đau, cô đơn 42 K47 B2Ngữ Văn 74 Tr-ờng Đại học Vinh Luận văn tốt nghiệp - 2010 Trần Thị Nghĩa 2.2.4 T tâm trạng biểu đắm say hạnh phúc 46 2.3 Tiểu kết chương 48 Chương Vai trò từ tâm trạng thơ Xuân Quỳnh 3.1 Vai trò từ tâm trạng việc thể khát vọng người phụ nữ 50 3.2 Vai trò từ tâm trạng với dấu ấn phong cách thơ Xuân Quỳnh 58 3.3 Tiểu kết chương 69 Kt lun 70 K47 B2Ngữ Văn 75 Tr-ờng §¹i häc Vinh ... CỦA TỪ CHỈ TÂM TRẠNG TRONG THƠ XUÂN QUỲNH 2.1 ĐẶC ĐIỂM NGỮ PHÁP CỦA TỪ CHỈ TÂM TRẠNG TRONG THƠ XUÂN QUỲNH 2.1.1 Các từ loại biểu thị tâm trạng thơ Xuân Quỳnh 2.1.1.1 Kết thống kê Thơ Xuân Quỳnh. .. loại từ biểu thị tâm trạng thơ Xuân Quỳnh Từ góc độ từ loại, qua khảo sát chúng tơi thấy từ tâm trạng gồm ba từ loại phần lớn từ tâm trạng động từ Điều hợp với thơ Xuân Quỳnh, thơ Xuân Quỳnh. .. pháp từ biểu thị tâm trạng thơ Xuân Quỳnh 2.1.2.1 Khả kết hợp từ tâm trạng thơ Xuân Quỳnh Các từ tâm trạng thơ Xuân Quỳnh động từ, tính từ, hay danh từ, nên chúng tơi vào phân tích khả kết hợp từ

Ngày đăng: 16/10/2021, 17:59

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan