Đặc điểm từ chỉ tâm trạng trong thơ tình nguyễn bính

91 23 0
Đặc điểm từ chỉ tâm trạng trong thơ tình nguyễn bính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐINH QUỐC LỢI ĐẶC ĐIỂM TỪ CHỈ TÂM TRẠNG TRONG THƠ TÌNH NGUYỄN BÍNH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐINH QUỐC LỢI ĐẶC ĐIỂM TỪ CHỈ TÂM TRẠNG TRONG THƠ TÌNH NGUYỄN BÍNH Chun ngành: NGÔN NGỮ HỌC Mã số: 60.22.02.40 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS TRỊNH THỊ MAI NGHỆ AN - 2017 LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành, cố gắng thân phải kể đến hướng dẫn tận tình cô giáo, Tiến sĩ Trịnh Thị Mai, động viên, giúp đỡ nhiệt tình thầy tổ Ngôn ngữ, khoa Sư phạm Ngữ Văn bạn học viên lớp Cao học 23, chuyên ngành Ngôn ngữ học gia đình Nhân dịp này, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo, bạn bè người thân, đặc biệt cô giáo, TS Trịnh Thị Mai tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành luận văn Do thời gian hạn hẹp, trình độ nghiên cứu khoa học cịn nhiều hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong góp ý thầy giáo bạn quan tâm vấn đề để luận văn hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Nghệ An, tháng năm 2017 Tác giả MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Cơ sở khoa học đề tài 1.2.1 Thơ đặc trưng ngôn ngữ thơ 1.2.2 Khái niệm tâm trạng từ tâm trạng tiếng Việt 10 1.2.3.Tác giả nguyễn Bính thơ Nguyễn Bính 13 1.3 Tiểu kết chương 13 CHƢƠNG 21 ĐẶC ĐIỂM NGỮ PHÁP CỦA TỪ CHỈ TÂM TRẠNG TRONG THƠ TÌNH NGUYỄN BÍNH 21 2.1 Đặc điểm từ loại từ tâm trạng thơ tình Nguyễn Bính 21 2.1.1 Kết thống kê 21 2.1.2 Một số nhận xét chung từ loại biểu thị tâm trạng thơ tình Nguyễn Bính 31 2.2 Hoạt động ngữ pháp từ tâm trạng thơ tình Nguyễn Bính 34 2.2.1 Hoạt động ngữ pháp từ tâm trạng động từ thơ tình Nguyễn Bính 2.2.2 Hoạt động ngữ pháp từ tâm trạng tính từ thơ tình Nguyễn Bính 34 2.2.3 Hoạt động ngữ pháp từ tâm trạng danh từ thơ tình Nguyễn Bính 48 2.3 Tiểu kết chương 53 CHƢƠNG 55 ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA CỦA TỪ CHỈ TÂM TRẠNG TRONG THƠ TÌNH NGUYỄN BÍNH 55 3.1 Về khái niệm ngữ nghĩa 55 3.2 Ngữ nghĩa từ tâm trạng thơ tình Nguyễn Bính 56 3.2.1 Từ tâm trạng nhớ thương 56 3.2.2 Từ tâm trạng buồn đau cô đơn 61 3.2.3 Từ tâm trạng khát khao yêu thương 69 3.2.4 Từ tâm trạng vui sướng náo nức 77 3.2.5 Từ tâm trạng luyến tiếc 78 3.3 Tiểu kết chương 82 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Từ ngữ yếu tố thứ thơ ca Mỗi nhà thơ có cách sử dụng từ ngữ riêng để tạo nên dấu ấn phong cách Nói đến thơ nói đến cảm xúc, thơ tình cảm, tâm trạng người viết, thơ khơng thể thiếu phương diện hữu hiệu thể từ tâm trạng Đặc biệt nhà thơ viết đề tài tình yêu với nhiều cung bậc cảm xúc phương tiện lại quan trọng, trở thành đặc trưng bật thơ tình 1.2 Nguyễn Bính nhà thơ tiếng, có vị trí đặc biệt đời sống văn hóa người Việt Ơng có phong cách thơ nhiều hệ đương thời mến mộ, đặc biệt có nhiều sáng tác phong trào Thơ đậm chất trữ tình dân gian nội dung lẫn hình thức thể hiện.Thơ Nguyễn Bính dung dị, đằm thắm, đậm sắc hồn dân gian dân tộc từ nội dung đến hình thức biểu Với giai điệu ngào đằm thắm ca dao trữ tình, tiếng thơ Nguyễn Bính đánh thức người nhà quê ẩn náu lịng ta Di sản thơ Nguyễn Bính nói chung, thơ tình Nguyễn Bính nói riêng nhiều người quan tâm nghiên cứu mặt nội dung nghệ thuật Tuy vậy, nay, phương diện ngôn ngữ, đặc biệt từ tâm trạng thơ tình Nguyễn Bính chưa nhận quan tâm thích đáng Như nói trên, ngơn ngữ có vai trị “là phương tiện thứ văn học”, nên chắn việc khảo sát kĩ lưỡng hệ thống từ ngữ tâm trạng thơ tình Nguyễn Bính góp phần xác định điểm độc đáo đặc sắc hình thức thể tâm trạng cảm xúc nhà thơ 1.3 Là nhà thơ lớn phong trào Thơ Mới (1932 1945) nói riêng văn học Việt Nam đại nói chung, nên thơ Nguyễn Bính đưa vào giảng dạy trường phổ thông Trong chương trình ngữ văn Cao đẳng, Đại học, Nguyễn Bính ln có vị trí tác giả lớn Đề tài “Đặc điểm từ tâm trạng thơ tình Nguyễn Bính” mà chúng tơi nghiên cứu góp phần nhỏ vào việc dạy học tác giả, tác phẩm Nguyễn Bính nhà trường Từ lý trên, chọn đề tài: “Đặc điểm từ tâm trạng thơ tình Nguyễn Bính” làm đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn là: Đặc điểm từ tâm trạng thơ tình Nguyễn Bính Đặc điểm từ tâm trạng nghiên cứu hai phương diện đặc điểm ngữ pháp đặc điểm ngữ nghĩa 2.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu “Đặc điểm từ tâm trạng thơ tình Nguyễn Bính ”, dựa vào hai văn thơ: - Nguyễn Bính, Thơ Nguyễn Bính - Tuyển tập, Nxb Văn học, 1986 - Vũ Thanh Việt, Thơ tình Nguyễn Bính, Nxb Văn hóa thơng tin, 2000 Nhiệm vụ nghiên cứu - Thống kê, phân loại từ tâm trạng thơ tình Nguyễn Bính - Phân tích đặc điểm từ tâm trạng thơ tình Nguyễn Bính hai mặt đặc điểm ngữ pháp đặc điểm ngữ nghĩa - Rút đặc trưng ngơn ngữ Nguyễn Bính qua lớp từ tâm trạng Qua đối chiếu so sánh với số nhà thơ thời để thấy khác Nguyễn Bính họ Phƣơng pháp nghiên cứu Để luận văn đạt nhiệm vụ nêu, q trình thực luận văn chúng tơi vận dụng phương pháp sau: - Phương pháp thống kê, phân loại: Thống kê phân loại từ tâm trạng tần số xuất từ thơ Nguyễn Bính nguồn tư liệu xác định - Phương pháp đối chiếu – so sánh: So sánh, đối chiếu từ tâm trạng thơ Nguyễn Bính với số nhà thơ thời - Phương pháp phân tích – miêu tả tổng hợp Đóng góp luận văn Đây cơng trình nghiên cứu “Đặc điểm từ tâm trạng thơ tình Nguyễn Bính” với tư cách đối tượng độc lập, có hệ thống Kết nghiên cứu trước hết góp thêm liệu để làm rõ tài phong cách nhà thơ tiêu biểu văn học Việt Nam đại Trên sở đó, luận văn góp phần nhỏ giúp giáo viên giảng dạy văn học có điều kiện tìm hiểu, nghiên cứu phong cách ngơn ngữ thơ Nguyễn Bính Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu sở khoa học đề tài Chương 2: Đặc điểm ngữ pháp từ tâm trạng thơ tình Nguyễn Bính Chương 3: Đặc điểm ngữ nghĩa từ tâm trạng thơ tình Nguyễn Bính CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu Trong nhiều thập kỉ qua, thơ Nguyễn Bính trở thành đối tượng thu hút quan tâm nhà nghiên cứu, phê bình u thích thơ ơng có nhiều cơng trình nghiên cứu lớn nhỏ viết đời tác phẩm Nguyễn Bính với qui mơ hướng tiếp cận, nghiên cứu khác Trước Cách mạng tháng tám thẩm định hay nhất, gợi “Chân quê” hồn thơ Nguyễn Bính phải kể đến giới thiệu Nguyễn Bính Hồi Thanh “Thi nhân Viêt Nam” Hoài Thanh người nhận vẻ đẹp kín đáo đậm đà hồn thơ Nguyễn Bính đồng thời cắt nghĩa quan tâm chưa thích đáng giới nghiên cứu thơ ơng “cái đẹp kín đáo vần thơ Nguyễn Bính cảm số đơng cơng chúng mộc mạc khó lọt vào mắt nhà thơng thái thời Tình cờ đọc thơ Nguyễn Bính họ bảo “thơ có gì?” Họ có ngờ đâu bỏ rơi điều mà người ta khơng thể hiểu lí trí, điều đáng q vơ ngần “hồn xưa đất nước” Nguyễn Bính đánh thức người nhà quê ẩn náu lòng Cùng với Hoài Thanh, Vũ Ngọc Phan “Nhà văn Việt Nam đại” thứ tình q xác thực tốt lên từ câu thơ mang dáng vẻ “thực thà”, “hai lần hai bốn Nguyễn Bính” Vũ Ngọc Phan đánh giá cao thơ Nguyễn Bính, đặc biệt mảng thơ viết làng quê Hai nhà nghiên cứu có nhìn tinh tế, nhạy cảm việc nhận diện hồn thơ độc đáo, lối riêng Nguyễn Bính Những ý kiến có ý nghĩa định hướng, tin cậy cho công việc nghiên cứu thơ Nguyễn Bính sau Trong kháng chiến chống Pháp, vần thơ xưa ông trân trọng, năm 1951 nhà xuất Hương Sơn cho tái liên tiếp hai tập thơ Hương cố nhân Mây tần Trong thời gian hoàn cảnh chiến tranh nên việc nghiên cứu thơ Nguyễn Bính có nhiều hạn chế Ở miền Nam việc nghiên cứu thơ Nguyễn Bính ý Thơ Nguyễn Bính tái giáo trình Đại học Văn khoa Sài Gịn đánh giá thẩm định số chuyên luận thơ tiền chiến Đáng ý “Việt Nam thi nhân tiền chiến” ( Quyển thượng) - Sài Gòn (1968) soạn giả Nguyễn Tấn Long Nguyễn Hữu Trọng Đặc biệt tập san văn học số 60 có nhiều viết Nguyễn Bính thơ ông: Nguyễn Bính - Thi sĩ suốt đời mang bệnh tương tư (Vũ Bằng), Nguyễn Bính - Nhà thơ kháng chiến miền Nam (Thái Bạch), Nguyễn Bính ngơi sáng thi đàn dân tộc (Nguyễn Phan) Tuy số lượng viết thời gian nhiều song thành tựu chưa đáng kể Thơ Nguyễn Bính nghiên cứu rầm rộ đặc biệt sau năm 1985, người ta có nhìn thận trọng đắn sáng suốt với văn học khứ có phong trào Thơ Mới Cũng số nhà Thơ Mới khác Xuân Diệu, Hàn Mạc Tử, Chế Lan Viên Hàng loạt tập thơ tuyển chọn thơ Nguyễn Bính xuất bản: Thơ Nguyễn Bính (Nxb văn học, 1986), Tuyển tập Nguyễn Bính (Nxb văn học, 1986), Thơ Nguyễn Bính chọn lọc (Nxb văn học, 1992), Thơ tình Nguyễn Bính (Nxb Đồng Nai, 1996) Thơ Nguyễn Bính nhắc đến nhiều giới thiệu chuyên luận văn chương: Ngôn ngữ thơ (Nguyễn Phan Cảnh, 2001), Giáo trình văn học Việt Nam 1930 - 1945 (Phan Cự Đệ, Nguyễn Hoành Khung, Hà Minh Đức), Thơ với lời bình (Vũ Quần Phương, 1992), Nhìn lại cách mạng thơ ca (Hà Minh Đức, 1993) Năm 1992, nhà xuất Hội nhà văn cho mắt “Nguyễn Bính - thi sĩ thương yêu” Hoài Việt sưu tầm biên soạn Năm 1996 nhà xuất văn học ấn hành sách “Nguyễn Bính - thi sĩ đồng quê” Năm 1994 nhà xuất văn học Hà Nội mắt bạn đọc “Nguyễn Bính thơ đời” Hồng Xuân sưu tầm biên soạn Gần “Ba đỉnh cao thơ Mới: Xuân Diệu, Nguyễn Bính, Hàn Mạc Tử” tác giả Chu Văn Sơn, “Nguyễn Bính hành trình sáng tạo thi ca” Đồn Đức Phương (2006) Những cơng trình thu hút ý nhiều người yêu thơ Đó chưa kể hàng loạt viết nhà văn nhà nghiên cứu phê bình khác Tơ Hồi, Lại Nguyên Ân, Đoàn Hương, Đỗ Lai Thúy, Đức Phương, Phương Lan Thơ Nguyễn Bính trở thành đề tài quen thuộc nhiều khóa luận, luận văn, luận án nước Nhìn chung thời kì khác nhau, thơ Nguyễn Bính có thăng trầm, việc cảm thụ đánh giá thơ Nguyễn Bính có khác biệt mâu thuẫn gay gắt Về bản, đánh giá nhận xét giới phê bình Nguyễn Bính thống Dù giai đoạn Nguyễn Bính xem nhà thơ “Chân quê”, “Tình quê”, “Hồn quê” Trong thời gian dài, thơ Nguyễn Bính nghiên cứu xem xét nhiều góc độ từ nội dung đến nghệ thuật, từ tư tưởng đến phong cách, từ giọng điệu đến kết cấu Riêng thơ tình, người đề cập đến thơ tình Nguyễn Bính nhà phê bình Hồi Thanh “Thi nhân Việt Nam” Nhạy cảm, tinh tế, Hoài Thanh phát vẻ đẹp kín đáo vần thơ Nguyễn Bính Đó chất “chân quê” “hồn xưa đất nước”, phẩm chất “q giá vơ ngần” mà khơng hiểu lí trí Trong lời giới thiệu tập “Chân q” Mã Giang Lân có băn khoăn tính chất “Chân quê” với Thơ Mới ngôn ngữ thơ Nguyễn Bính: “trong thơ Nguyễn Bính bên cạnh câu thục ca dao ta thấy xen vào câu nên thơ ông giống ca dao mà khác ca dao” Hồi Việt (trong “Nguyễn Bính thi sĩ thương u”) có nhận xét cơng “Có người trách anh từ “đi tỉnh về” “hương đồng gió nội bay nhiều” chúng tơi khơng nghĩ thế, có “đi tỉnh” thơ anh có cách ngắt nhịp, đặt câu kể việc cấu tứ, lập ý góp cho thơ 73 Đã đành máu chảy tim Nhưng không buộc cánh chim giang hồ Người xây dựng đồ Chị trồng cỏ nấm mồ xuân (Lỡ bƣớc sang ngang) Mơ típ tình lỡ cịn biểu mối tình chàng trai chân quê thật thà, nhút nhát, chàng thi sỹ nghèo với gái thị thành đa đoan kiêu kì Hồn giếng Trăng thu vắt biển chiều xanh Hồn cô cát bụi kinh thành Đa đoan vó ngựa chung tình bánh xe (Tình tơi) Hai tâm hồn, hai tính cách khác nhau, khơng thể hòa hợp với Người gái nhiều thật đỏng đảnh, vơ tình, lạnh lùng, kiêu kì đến tàn nhẫn Tâm hồn tơi bình rượu nhỏ Rót lần rót xuống nàng Oanh Khơng xua tay nàng vơ tình Hắt li rượu hồn tơi qua cửa sổ (Tâm hồn tơi) Kết cục mối tình hình ảnh chàng trai biết thu gom mảnh tình mình, có thất vọng đến sợ tình u Tơi sợ lời tơi nói Sợ gần nàng sợ yêu (Ngƣời gái lầu hoa) 74 Những nàng Oanh, Tú Uyên cách xa chàng trai chân chất, chàng thi sĩ nghèo, đời có khát khao tình u mơ mộng Mơ típ tình lỡ tìm thấy ca dao Bởi xã hội có nhiều biến đổi, tâm lí người trở nên phức tạp, người khơng hồn cảnh sống, khơng quan niệm, khơng lí tưởng tình u có nhiều chênh vênh trắc trở, khó hịa hợp Những mối tình lỡ thơ Nguyễn Bính phần phản ánh rạn vỡ khuôn thước chuẩn mực tư tưởng tình cảm người lúc giờ, biểu độ chênh mặt tâm hồn người xã hội đại Với Nguyễn Bính, dở dang trắc trở tình yêu chủ yếu nguyên nhân chủ quan: Sự xa cách tâm hồn đổi thay lịng người (Người hàng xóm, Người gái lầu hoa, lái đị, mưa xn ),mà đặc biệt nhiều khơng có ngun nhân cả, có lại mơ hồ Tình yêu tự đến tự Chỉ nhìn đủ làm nên men tình Từ buổi nhìn qua song cửa sổ Bệnh giường khỏi, say (Nhặt nắng) Nhưng tình vừa chớm nở dở dang trắc trở Đó thật tình trường Phải chăng, tình yêu phải trắc trở éo le, phải có vị đắng, sầu mộng đáng nói đến Thuyền yêu không ghé bến sầu Như đêm thiếu phụ lên lầu không trăng (Một mùa đông - Lƣu Trọng Lƣ) Đó triết lí, thẩm mỹ quan nhà thơ tình yêu Do “vì sao” Xuân Diệu Vì giáp mặt buổi Tôi đày thân xứ phiền Không thể vơ tình qua trước cửa 75 Biết gặp gỡ vơ dun (Vì - Xn Diệu) Cịn “Làm sao” Nguyễn Bính Lạ q! Làm tơi buồn Làm khổ luôn? Làm tương tư mãi? Một đặc điểm tình u thơ tình Nguyễn Bính cách ứng xử nhân vật trữ tình tình u Nhân vật trữ tình thơ tình Nguyễn Bính thụ động tình u Chàng trai thương nhớ mà biết thắc mắc Hai thôn chung lại làng Cớ bên chẳng sang bên (Tƣơng tƣ) Chàng trai hết thắc mắc lại trông đợi, hết trông đợi lại trách móc, giận hờn lo lắng Bảo cách trở đị giang Khơng sang chẳng đường sang đành Nhưng cách đầu đình Có xa xơi mà tình xa xơi? Tương tư thức đêm Biết cho hỏi người biết cho? (Tƣơng tƣ) Chàng trai khơng có hành động chủ động đến với tình yêu Đây phân vân lưỡng lự bước chân chàng trai đến với người u, tình u cịn thắm thiết nỗi lịng cịn băn khoăn, e dè nghi ngại, thiếu kiên quyết, dứt khốt Chân bước băn khoăn lịng hỏi lịng Có nên qua hay khơng? Khơng nên qua đấy? nên qua đấy? 76 Không, nhớ làm sao? Qua, công! (Hà Nội ba mƣơi sáu phố phƣờng) Một dậu mùng tơi, giếng thơi trở nên xa cách nghìn trùng Tơi thơn Đồi, thơn Đơng Biết cịn gặp gỡ khơng? Cách hai bờ giếng xa cách Như kẻ đầu sông, kẻ cuối sông (Nhặt nắng) Thực chất khoảng cách hai người bạn tình thơ Nguyễn Bính khơng phải khoảng cách vật lí mà khoảng cách tâm lí Giậu mồng tơi hay bờ giếng cớ, vật ngăn cách vơ hình hai tâm hồn vốn thật cách xa nhau, khơng có giao lưu đồng cảm Bởi họ không dễ dàng vượt qua Và có lẽ nguyên cớ băn khoăn ngần ngại chàng trai khơng dám đến với người u, khơng dám bộc lộ tình cảm sợ tình yêu Nhà thơ Xuân Diệu ý thức rõ xa cách Em em anh anh Có thể qua vạn lí trường thành Của hai vũ trụ chứa đầy bí mật (Xa cách - Xuân Diệu) Đây yếu tố đại xuất ý thức cá nhân lãng mạn Có thể nói, thơ tình Nguyễn Bính thể rõ quan điểm, tư tưởng nhà Thơ Mới tình u Tình u thơ ơng thể tính phức tạp, xơn xao mới, rung động Tình cảm cá nhân giải phóng, tâm lí phức tạp người đại cốt cách đa tình lãng mạn nhà thơ khiến cho tình u thơ Nguyễn Bính vừa xơn xao, rạo rực mà băn khoăn nghi ngờ, vùa gần gũi, vừa xa cách vừa chân thành, mãnh liệt, vừa 77 thất vọng chán chường tấ để lại niềm khát khao yêu thương cháy bỏng 3.2.4 Từ tâm trạng vui sướng náo nức Dù không nhiều qua khảo sát đặc điểm từ tâm trạng thơ tình Nguyễn Bính, ta bắt gặp từ tâm trạng vui sướng náo nức như: vui, rộn ràng, hớn hở, tưng bừng, đơi mắt trong, đợi Đó khoảnh khắc ngắn ngủi thơi đủ ta nhận diện phong cách thơ đa chiều tâm hồn đa cảm nhà thơ “chân quê” Hễ nhắc đến mùa xuân nhắc đến ông, sức sống phơi phới, mùa xn nõn nà thơ ơng làm say lịng người đọc vẻ đẹp vừa kín đáo, đoan trang cô thôn nữ, vừa lồ lộ, mời gọi kẻ đa tình Đã thấy xuân với gió đơng, Với màu má gái chưa chồng Bên hiên hàng xóm hàng xóm Ngước mắt nhìn giời đôi mắt Trên đường cát mịn đôi cô Yếm đỏ khăn thâm trẩy hội chùa (Xuân về) Quả thật vui sướng náo nức thơ tình Nguyễn Bính tâm trạng chàng trai, gái thôn quê đêm hội xuân, nhịp đập tim hịa vào nhịp trống hội làng thơn Đồi, thơn Đơng Cái đêm hội làng hơm cịn lễ hội lịng em, có anh nguyên lời ước hẹn nên Lòng thấy tơ mối tình Em ngừng thoi lại tay xinh Hình hai má em bừng đỏ Có lẽ em nghĩ đến anh (Mƣa xuân) 78 Vì nên khơng gian, khoảng cách vô nghĩa Mưa bụi nên em không ướt áo Thôn Đồi cách có thơi đê (Mƣa xn) Cái náo nức đợi chờ chàng trai cạnh đâu sau bao xa cách cô gái tỉnh về, nhà để đợi mà Hôm qua em tỉnh Đợi em đê đầu làng (Chân quê) Trong hầu hết thi sĩ phong trào Thơ chịu ảnh hưởng thơ phương Tây, Nguyễn Bính lại gắn bó hấp thụ tinh hoa ca dao, dân ca, truyện thơ dân gian nội dung lẫn hình thức Bài thơ "Chân q" tun ngơn thơ Nguyễn Bính Thơ ơng biểu cảnh q, thắm tình quê, hồn quê nước Việt với sắc thái lãng mạn Người ta gặp thơ Nguyễn Bính hình ảnh bình dị, thân quen: hàng cau, giàn trầu, rặng mùng tơi, bưởi, thơn Đồi, thơn Đơng, Tâm người gái vui tươi náo nức, hồi hộp trước lời ước hẹn tâm nhiều phụ nữ Việt Nam thời kỳ Hình ảnh thơn nữ trắng, chàng trai q chất phác ln Nguyễn Bính mơ tả tình u lãng mạn dang dở, chua xót vào lòng độc giả nhiều hệ Việt Nam Nguyễn Bính sử dụng nhuần nhuyễn thể thơ lục bát, thơ ơng dễ nắm bắt phần nhà quê 3.2.5 Từ tâm trạng luyến tiếc Bên cạnh niềm vui Nguyễn Bính cịn niềm luyến tiếc Sự lỡ hẹn tình u đơi lứa dẫn đến bao nhỡ nhàng khác: Những hạt mưa đầu xuân, tơ vương đầu tiên, hẹn hò đâu tiên gặp phũ phàng Tất dường nhòa vào quên lãng “Nhỡ nhàng” Trong Chân 79 quê “rộn ràng” lại gián tiếp cho thấy tâm lí bất an chàng trai người yêu: Khăn nhung quần lĩnh rộn ràng Áo cài khuy bấm em làm khổ (Chân quê) Vui mừng gặp lại nhười yêu sau chờ đợi xa cách, người trai lại bất ngờ thấy người u thay đổi hình thức bên ngồi Trong đơi mắt người trai, khăn nhung, quần lĩnh loại trang phục sang trọng đương thời dường khơng thích hợp với gái q Người làng q cịn giao lưu tiếp xúc với thành thị nên khăn nhung, quần lĩnh trang phục xa lạ với cô gái chân chất quê mùa Từ “ rộn ràng” dường làm cho dáng cô gái quê sang trọng hơn, điệu đàng Chàng trai ngại xen lẫn lo lắng người yêu mặc “áo cài khuy bấm”thay cho áo tứ thân giản dị kín đáo Tâm trạng chàng trai thật đáng thông cảm trân trọng: Khơng bực mình, khơng ốn trách mà thái độ khơng đồng tình đầy luyến tiếc ý nghĩ “em làm khổ tôi” Hơn tất tâm trạng luyến tiếc, luyến tiếc sáng, luyến tiếc “cái thuở ban đầu lưu luyến ấy” khơng cịn nữa, không đủ sức vượt qua lối sống thị thành Trong thơ Nguyễn Bính, ta bắt gặp gái q trước giơng bão đời cịn giữ sáng ngây thơ Nhưng mơ ước thơi, luyến tiếc buổi ban đầu lưu luyến nên ước ao mà Điều liệu có xảy khơng ? Hồn em cịn khơng? Mộng em cịn xinh khơng? Cịn hồn tơi tan vỡ, xấu xí, đục ngầu Tơi lên tỉnh thành, tơi lăn lóc, thất bại, mệt nhồi, tơi muốn chết Do vậy, mong em đừng bị tơi Tơi muốn em đẹp hồi ngày xưa, em bị đời làm vẩn đục chẳng cịn tơi bám víu mà sống nữa, lúc có chết mà thơi Tơi ước rằng, em cịn giữ gìn khung cảnh lành lặn 80 thôn quê, không bị bụi bặm, chất độc kinh thành quyến rũ, làm hư hỏng Tôi hy vọng rằng, hồn em mộng em xinh Cảnh ngộ tâm trạng chờ đợi lái đị Nguyễn Bính khắc họa qua từ “mỏi mịn” tinh tế “Cơ lái đị” Nhưng người khách tình xn Đi biệt khơng với bến sông Đã lần sông trôi chảy Mấy lần gái mỏi mịn trơng Cơ lái đị mỏi mệt, hao mịn thể xác, mỏi mịn tình thần chờ đợi người u khơng trở lại Trong thơ tình Nguyễn Bính, luyến tiếc biểu qua đa chiều trạng thái cảm xúc nhân vật trữ tình tơi trữ tình Sự luyến tiếc gắn với cảnh cô đơn, li tán, biệt li, khổ đau, dở dang Mỗi niềm luyến tiếc gợi số phận, cảnh ngộ đời nhân vật trữ tình Cảnh lỡ dở lỗi hẹn tình yêu để lại nhiều niềm luyến tiếc thơ tình Nguyễn Bính Đó cảnh ngộ cô gái đêm hội chèo mùa xuân với bao xốn xang trước cảnh “mưa xuân phơi phới bay, hoa xoan lớp lớp rụng vơi đầy” rung động đầu đời: Hình hai má em bừng đỏ Có lẽ em nghĩ đến anh Cơ khấp khởi đến với hội chèo để tìm anh, mê mải đến mức “chả thiết xem” Hi vọng gặp người u nên lịng phới phới mưa xn Mưa bụi nên em khơng ướt áo Thơn Đồi cách có thơi đê (Mưa xn) Thế người trai lỗi hẹn để lại niềm xót xa luyến tiếc “chờ mãi” mà “nhỡ nhàng” Chờ anh sang anh chẳng sang 81 Thế mà hôm hát bên làng Năm tao bảy tuyết anh hò hẹn Để mùa xuân nhỡ nhàng (Mƣa xn) Niềm luyến tiếc thơ Nguyễn Bính cịn xuất phát từ thay đổi lòng người, ta dễ dàng bắt gặp từ như: lỡ, mỉa mai, oán trách dại Xuân xanh để lỡ Anh bướm dại u hoa Tơi mỉa mai tơi oán trách Làm lại câm lời (Ngƣời gái lầu hoa) Niềm luyến tiếc thể lận đận đường công danh nghiệp người trai sau ôm ấp xây dựng đồ Con dan díu nợ giag hồ Một mai tưởng đồ làm nên (Thƣ gửi thầy mẹ) Nhưng đồ không thành, hăm hở xây mộng bao nhiêu, đối diện với thực tế phũ phàng, chàng thất vọng chán chường tự than thân trách phận niềm luyến tiếc Thầy đừng nhớ, mẹ đừng thương Cầm đồng kẽm ngang đường bỏ rơi Thầy mẹ ơi! Tiếc công thầy mẹ đẻ người hư (Thƣ gửi thầy mẹ) Sự luyến tiếc thể sinh hoạt bình dị người quê bị mai Đó lưu luyến thẹn thùng gái lần đầu nhà chồng, ngóng đợi người thương tắm khơng khí cảnh quê Như niềm luyến tiếc thơ tình Nguyễn Bính qua từ tâm trạng đa dạng, dở dang duyên phận, lỡ làng công 82 danh chàng trai, cô gái quê, đổi thay cảnh đời éo le người trước lối sống thị thành Điều cho thấy Nguyễn Bính thi sĩ giàu tình cảm, gắn bó với sống thơn quê Ông đặc biệt quan tâm đến trắc trở tâm hồn người sụp đổ khát vọng hạnh phúc cá nhân Đó giá trị nhân sâu sắc tâm trạng luyến tiếc Nguyễn Bính 3.3 Tiểu kết chương Ở chương này, chúng tơi trình bày kết nghiên cứu đặc điểm ngữ nghĩa từ tâm trạng thơ tình Nguyễn Bính Qua khảo sát 108 thơ ơng, ta thấy tốt lên niềm nhớ thương, nỗi buồn đau cô đơn, trái tim khát khao yêu thương, niềm vui sướng náo nức hòa tâm trạng luyến tiếc Tâm trạng thơ tình Nguyễn Bính bắt nguồn từ cảnh ngộ khác nhau, nhìn chung bắt nguồn từ lỡ dở công danh người trai, lỡ làng duyên phận người gái đổi thay lịng người Hồn cảnh gần gũi với cảnh ngộ người nông dân thời Đặc biệt trước lối sống thị thành xơ bồ chen lấn, làm thay đổi từ hình thức đến nội tâm người Tuy nhiên ta bắt gặp thơ ông niềm vui sướng náo nức nhân vật trữ tình dù khoảnh khắc ngắn ngủi Trên hết cung bậc cảm xúc ta nhận thơ Nguuễn Bính thể trăn trở khát vọng sống cao đẹp nhà thơ trước đời Thơ ông mang nặng nỗi đau đớn tâm hồn mặc cảm lỡ dở Tơi Thơ mới, tiếng lòng trái tim giàu yêu thương, vị tha dù lịng người trắng đen thay đổi Đó tiếng lòng cảnh ngộ hẩm hiu danh phận lẫn dun phận tơi Nguyễn Bính Cảnh ngộ oan nghiệt, số phận trái ngang lòng yêu dâng đầy để lại niềm luyến tiếc Có lẽ nhà thơ nói hộ bao người nỗi niềm sầu tủi Đây giá trị nhân đạo lớn lao thơ Nguyễn Bính 83 KẾT LUẬN Nguyễn Bính nhà thơ tiêu biểu thơ ca Việt Nam đại Với bốn mươi chín tuổi đời với ba mươi năm cầm bút, Nguyễn Bính để lại cho đời 22 thi phẩm, có 14 tập thơ, truyện thơ; tác phẩm kịch sân khấu, gồm kịch chèo, kịch thơ (vở Bóng giai nhân phác thảo ban đầu nhà thơ Yến Lan) tác phẩm văn xuôi: truyện ngắn, tiểu thuyết xuất Đó lực sáng tạo đáng kính nể Thơ ơng ca dao trữ tình Thứ tình chân chất, quyện theo sông, giếng nước, lũy tre đầu làng, trâu, ruộng vườn, giàn mướp, hàng giậu, thuyền bến đị, mái đình chợ phiên Bao nhiêu cảnh làng quê dân tộc hiền hòa, nghèo khổ Nhưng lồng ngôn ngữ ca dao ấy, trời yêu thương tha thiết, đằm thắm, sâu đậm, lãng mạn Chính tình u ông nâng ca dao lên thành thơ; nâng thơ lên thành khúc hát tuyệt vời cho người tình, giản đơn ngang trái, bình thường mn kiếp sầu đau Một cõi, lối riêng, ơng xâm chiếm bao trái tim sầu mộng khổ đau, ru họ lời thơ lúc man mác, lúc đậm đà, lúc khẳng khái, lúc dây dưa hết, thơ ông ca vịnh tình yêu Luôn lời tha thiết, "lỡ bước", "sang ngang", lẻ đôi, tương tư suốt mùa Điều thể rõ nét qua lớp từ xuất với tần số cao từ tâm trạng Từ tâm trạng ghi đậm dấu ấn phong cách “thi sĩ yêu thương” Nguyễn Bính, thể hai đặc điểm: Đặc điểm ngữ pháp đặc điểm ngữ nghĩa 2.1 Về đặc điểm ngữ pháp, từ tâm trạng thơ tình Nguyễn Bính biểu rõ nét đặc điểm từ loại hoạt động ngữ pháp - Từ loại từ tâm trạng thơ Nguyễn Bính có ba loại danh từ, động từ tính từ Trong đó, động từ tính từ chiếm số lượng nhiều Một điều đáng lưu ý tượng chuyển hóa từ loại từ tâm trạng 84 thơ Nguyễn Bính diễn phổ biến Do vậy, có từ xuất thơ Nguyễn Bính ba tư cách, có tính từ, có động từ, có danh từ Bởi thế, tần số xuất từ cao Đó từ Mơ, nhớ, nhớ thương, đau thương, sầu hận Và điểm bật từ loại từ tâm trạng thơ Nguyễn Bính nhóm từ loại ln có từ sở làm gốc để làm nên loạt từ tạo thành nhiều tiểu nhóm phong phú Chẳng hạn như, “nhớ” có “nhớ - thương”, “nhớ - mong”, “thương” có thương yêu, thương xót, thương nhớ, thương đau, thương tiếc, buồn thương, sầu thương - Hoạt động ngữ pháp từ tâm trạng thơ Nguyễn Bính biểu đa dạng Về khả kết hợp, từ loại tâm trạng thơ Nguyễn Bính có khả kết hợp rộng rãi với từ cụm từ có đặc trưng riêng thể ý đồ nhà thơ Về chức vụ ngữ pháp, từ tâm trạng thơ Nguyễn Bính đảm nhận nhiều chức vụ ngữ pháp khác câu có đặc trưng riêng tỷ lệ xuất thể rõ mục đích người viết Từ tâm trạng động từ, tính từ đảm nhận vai trò vị ngữ bổ ngữ nhiều 2.2 Về đặc điểm ngữ nghĩa, từ tâm trạng thơ Nguyễn Bính biểu thị đa dạng sắc thái, cung bậc tâm trạng nhân vật trữ tình Có năm loại tâm trạng chủ thể trữ tình thể qua từ tâm trạng thơ Nguyễn Bính, tâm trạng nhớ thương; tâm trạng buồn đau, cô đơn; tâm trạng khát khao yêu thương; tâm trạng vui sướng náo nức; tâm trạng luyến tiếc Rõ ràng, trang thơ cảm xúc xuất phát từ tâm hồn lãng mạn đa tình người nghệ sĩ Nguyễn Bính nhận: “tôi thi sĩ thương yêu…” Con người giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh nhận xét “khi trang nghiêm cổ kính, đùa cợt bơng phèng, thánh thót trầm bổng, xơ bồ bừa bãi ném say, chếnh choáng khinh bạc đấy, đỗi tài hoa” 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2004), Từ điển Hán – Việt, Nxb Khoa học xã hội Vũ Tuấn Anh (1997), Nửa kỉ thơ Việt Nam (1945-1975), Nxb Khoa học xã hội Lại Nguyên Ân (2000), 150 từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại Diệp Quang Ban, Ngữ pháp Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, 2005 Nguyễn Bính, Thơ Nguyễn Bính - Tuyển tập, Nxb Văn học, 1986 Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung (1998), Ngữ pháp Tiếng Việt tập 1, 2, Nxb Giáo dục Hà nội Nguyễn Nhã Bản (2001), Cơ sở ngôn ngữ học, Đại học Vinh Hoài Thanh – Hoài Chân (2006), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1997), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 10 Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Đỗ Hữu Châu, Tuyển tập, Nxb Giáo dục, 2005 12 Đỗ Hữu Châu (2003), Đại cương ngôn ngữ, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Đỗ Hữu Châu ( 2003 ), Đại cương ngôn ngữ, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Nguyễn Tài Cẩn ( 2004), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngôn ngữ thơ, Nxb văn hố thơng tin, Hà Nội 16 Phan Mậu Cảnh (2002), Ngôn ngữ học văn bản, Đại học Vinh 86 17 Phan Mậu Cảnh (2006), Ngữ pháp tiếng Việt - Các phát ngôn đơn phần, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 18 Nguyễn Phan Cảnh, Ngôn ngữ thơ, Nxb văn hóa thơng tin, 2001 19 Nguyễn Đức Dân, Ngữ dụng học tập 1, Nxb Giáo dục, 1998 20 Phan Cự Đệ (1966), Phong trào thơ mới, Nxb KHXH 21 Hữu Đạt (2000), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 22 Hà Minh Đức (1968), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb xã hội 23 Hà Minh Đức, Nguyễn Bính - Thi sỹ đồng quê, Nxb văn học in lần thứ năm 2002 24 Hà Minh Đức – Huy Cận (Chủ biên) (1993), Nhìn lại cách mạng thơ ca, Nxb Giáo dục 25 Hà Minh Đức (1993), Nhìn lại cách mạng thi ca, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Bằng Giang (1969), Từ thơ đến thơ tự do, Nxb Phù Sa, Sài Gịn 27 Lê Bá Hán – Trần Đình Sử – Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 28 Lê Bá Hán – Trần Đình Sử – Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 29 Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hoà (1998), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Cao Xuân Hạo, Tiếng Việt - Sơ khảo ngữ pháp chức năng, Nxb KHXH, 1991 31 Đỗ Việt Hùng, Phân tích phong cách ngơn ngữ tác phẩm văn học, Nxb ĐHSP, 2003 32 Đoàn Thị Đặng Hương, Nguyễn Bính - Nhà thơ chân quê “Nhìn lại cách mạng thơ ca”, Nxb Giáo dục, 1993 87 33 Tôn Phương Lan, Nguyễn Bính - Nhà thơ chân quê, tạp chí văn học số 3, 1999 34 Đinh Trọng Lạc (1995), 99 phương tiện Biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội học Quốc gia Hà Nội 36 Hồng Phê, Logic ngơn ngữ học, Nxb KHXH, 1989 37 Hoàng Phê, Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, 2000 38 Hoàng Phê (Chủ biên) (2005), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 39 Hoàng Phê (2006), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 40 Trần Đình Sử (1997), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Trần Đình Sử (2000), Tuyển tập - Tập 1, 2, Nxb Giáo dục 42 Chu Văn Sơn (2003), Ba đỉnh cao thơ mới, Nxb Giáo dục 43 Vũ Thanh Việt, Thơ tình Nguyễn Bính, Nxb Văn hóa thơng tin, 2000 44 Chế Lan Viên (1971), Suy nghĩ bình luận, Nxb Văn học, Hà Nội 45 Nguyễn Như Ý ( chủ biên) (1997), Từ điển giải thích thuật ngữ học, Nxb Giáo dục Hà Nội 46 de Saussure (1973), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, Nxb Khoa học xã hội ... loại từ tâm trạng thơ tình Nguyễn Bính - Phân tích đặc điểm từ tâm trạng thơ tình Nguyễn Bính hai mặt đặc điểm ngữ pháp đặc điểm ngữ nghĩa - Rút đặc trưng ngôn ngữ Nguyễn Bính qua lớp từ tâm trạng. .. Đặc điểm từ tâm trạng thơ tình Nguyễn Bính Đặc điểm từ tâm trạng nghiên cứu hai phương diện đặc điểm ngữ pháp đặc điểm ngữ nghĩa 2.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu ? ?Đặc điểm từ tâm trạng thơ tình. .. PHÁP CỦA TỪ CHỈ TÂM TRẠNG TRONG THƠ TÌNH NGUYỄN BÍNH 2.1 Đặc điểm từ loại từ tâm trạng thơ tình Nguyễn Bính 2.1.1 Kết thống kê Trong phong trào Thơ 1932 - 1945, Nguyễn Bính nhà thơ tình có phong

Ngày đăng: 25/08/2021, 16:24

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1. Bảng thống kê các động từ chỉ tâm trạng trong thơ tình Nguyễn Bính.  - Đặc điểm từ chỉ tâm trạng trong thơ tình nguyễn bính

Bảng 2.1..

Bảng thống kê các động từ chỉ tâm trạng trong thơ tình Nguyễn Bính. Xem tại trang 26 của tài liệu.
– Tính từ chỉ hình dáng: vuông, tròn, cong, thẳng, quanh co. - Đặc điểm từ chỉ tâm trạng trong thơ tình nguyễn bính

nh.

từ chỉ hình dáng: vuông, tròn, cong, thẳng, quanh co Xem tại trang 28 của tài liệu.
sắc, kích thước, hình dáng, âm thanh, hương vị, mức độ, dung lượng…của sự vật hay hiện tượng,vídụ:  - Đặc điểm từ chỉ tâm trạng trong thơ tình nguyễn bính

s.

ắc, kích thước, hình dáng, âm thanh, hương vị, mức độ, dung lượng…của sự vật hay hiện tượng,vídụ: Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 2.2 các tính từ chỉ tâm trạng trong thơ tình Nguyễn Bính - Đặc điểm từ chỉ tâm trạng trong thơ tình nguyễn bính

Bảng 2.2.

các tính từ chỉ tâm trạng trong thơ tình Nguyễn Bính Xem tại trang 30 của tài liệu.
32 Lẻ hình 2 96 Ngây ngất 2 - Đặc điểm từ chỉ tâm trạng trong thơ tình nguyễn bính

32.

Lẻ hình 2 96 Ngây ngất 2 Xem tại trang 32 của tài liệu.
Kết quả thống kê và số lần xuất hiện của từng danh từ được thể hiệ nở bảng sau 2.3  - Đặc điểm từ chỉ tâm trạng trong thơ tình nguyễn bính

t.

quả thống kê và số lần xuất hiện của từng danh từ được thể hiệ nở bảng sau 2.3 Xem tại trang 34 của tài liệu.
Như vậy, tổng hợp lại ba loại từ chỉ tâm trạng được thể hiệ nở bảng 2.4. - Đặc điểm từ chỉ tâm trạng trong thơ tình nguyễn bính

h.

ư vậy, tổng hợp lại ba loại từ chỉ tâm trạng được thể hiệ nở bảng 2.4 Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 2.2. Bảng thống kê tổng hợp các từ loại chỉ tâm trạng trong thơ tình Nguyễn Bính - Đặc điểm từ chỉ tâm trạng trong thơ tình nguyễn bính

Bảng 2.2..

Bảng thống kê tổng hợp các từ loại chỉ tâm trạng trong thơ tình Nguyễn Bính Xem tại trang 35 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan