Luận văn thạc sĩ Từ chỉ tâm trạng trong thơ tình Nguyễn Bính

103 121 0
Luận văn thạc sĩ  Từ chỉ tâm trạng trong thơ tình Nguyễn Bính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Edited with the trial version of Foxit Advanced PDF Editor To remove this notice, visit: www.foxitsoftware.com/shopping BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG  - TỪ CHỈ TÂM TRẠNG TRONG THƠ TÌNH NGUYỄN BÍNH LUẬN VĂN THẠC SỸ NGỮ VĂN Chuyên ngành: Ngôn ngữ Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Thuận HẢI PHÒNG, NĂM 2016 Edited with the trial version of Foxit Advanced PDF Editor To remove this notice, visit: www.foxitsoftware.com/shopping i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu khảo sát, điều tra, kết luận luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Hải Phòng, ngày 20 tháng 12 năm 2016 Tác giả Edited with the trial version of Foxit Advanced PDF Editor To remove this notice, visit: www.foxitsoftware.com/shopping ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, ngồi nỗ lực thân, tơi nhận giúp đỡ thầy cô, bạn bè người thân Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô giáo, tiến sĩ Nguyễn Thị Thuận người tận tình hướng dẫn tơi suốt thời gian hồn thành luận văn Tôi xin cảm ơn giúp đỡ thầy cô giáo tổ môn Ngôn ngữ, khoa Ngữ Văn trường đại học Hải Phòng, động viên, khích lệ bạn bè người thân suốt thời gian vừa qua Với thời gian khả thân có hạn, làm đề tài bước đầu khơng tránh khỏi thiếu sót, chúng tơi chân thành mong nhận bảo, góp ý q thầy bạn để bổ sung cho đề tài hồn chỉnh Hải Phòng, tháng 12 năm 2016 Tác giả iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 10 1.1 Khái niệm từ 10 1.2 Khả kết hợp từ 10 1.3 Khả đảm nhiệm chức vụ ngữ pháp câu 12 1.4 Từ tâm trạng Tiếng việt 13 1.4.1 Khái niệm tâm trạng 13 1.4.2 Các từ biểu thị tâm trạng tiếng Việt 15 1.5 Hành động nói 19 1.5.1 Khái niệm hành động nói 19 1.5.2 Các kiểu hành động nói theo cách phân loại J Searle 21 1.5.3 Cách sử dụng hành động nói giao tiếp 26 1.6 Vài nét Nguyễn Bính thơ Nguyễn Bính 26 1.6.1 Vài nét nhà thơ Nguyễn Bính 26 1.6.2 Thơ thơ tình Nguyễn Bính 28 1.7 Tiểu kết chương 35 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM NGỮ PHÁP CỦA TỪ CHỈ TÂM TRẠNG TRONG THƠ TÌNH NGUYỄN BÍNH 36 2.1 Xác định kiểu từ loại lớp từ tâm trạng thơ tình Nguyễn Bính 36 2.1.1 Kết thống kê 36 2.1.2 Từ tâm trạng động từ 38 2.1.3 Từ tâm trạng tính từ 45 iv 2.1.4 Từ tâm trạng danh từ 50 2.2 Khả kết hợp từ tâm trạng thơ tình Nguyễn Bính 53 2.2.1 Khả kết hợp động từ tâm trạng thơ tình Nguyễn Bính 53 2.2.2 Khả kết hợp tính từ tâm trạng thơ tình Nguyễn Bính 60 2.2.3 Khả kết hợp danh từ tâm trạng thơ tình Nguyễn Bính 63 2.3 Khả đảm nhiệm chức vụ ngữ pháp câu từ biểu thị tâm trạng thơ tình Nguyễn Bính 63 2.3.1 Khả đảm nhiệm chức vụ ngữ pháp động từ tâm trạng thơ tình Nguyễn Bính 64 2.3.2 Khả đảm nhiệm chức vụ ngữ pháp tính từ biểu thị tâm trạng thơ tình Nguyễn Bính 67 2.3.3 Khả đảm nhiệm chức vụ ngữ pháp danh từ biểu thị tâm trạng thơ tình Nguyễn Bính 69 2.4 Tiểu kết chương 71 CHƯƠNG HÀNH ĐỘNG NĨI ĐƯỢC THỰC HIỆN BẰNG PHÁT NGƠN CHỨA TỪ BIỂU THỊ TÂM TRẠNG TRONG THƠ TÌNH NGUYỄN BÍNH 72 3.1 Nhận xét TSXH hành động nói thực phát ngơn chứa từ biểu thị tâm trạng thơ tình Nguyễn Bính 72 3.2 Hành động bộc lộ 74 3.3 Hành động biểu 80 3.4 Hành động điều khiển 82 3.5 Hành động kết ước 86 3.6 Tiểu kết chương 88 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Giải thích SP1 Người nói thứ SP2 Người nói thứ hai TSXH Tần suất xuất vi DANH MỤC BẢNG Số hiệu bảng 2.1 2.2 2.3 2.4 Tên bảng Trang Bảng tổng hợp tần suất xuất kiểu từ loại từ 37 tâm trạng thơ tình Nguyễn Bính Bảng thống kê tần suất xuất động từ tâm trạng thơ tình Nguyễn Bính Bảng thống kê tần suất xuất tính từ tâm 46 trạng thơ tình Nguyễn Bính Bảng thống kê tần suất xuất danh từ 50 tâm trạng thơ tình Nguyễn Bính Bảng tổng hợp khả đảm nhiệm chức vụ ngữ 2.5 38 63 pháp câu từ tâm trạng thơ tình Nguyễn Bính Bảng thống kê tần suất xuất hành động nói 3.6 phát ngơn có chứa từ biểu thị tâm trạng thơ tình Nguyễn Bính 73 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Nghiên cứu văn học đặc biệt nghiên cứu thơ ca từ góc độ ngơn ngữ học hướng đắn đem lại kết khả quan Việc lĩnh hội tác phẩm nghệ thuật không dựa vào ấn tượng, cảm xúc chủ quan mà phải vào yếu tố ngôn ngữ tác giả sử dụng tác phẩm Trong từ ngữ yếu tố ý khai thác hàng đầu Bởi cách chọn lọc sử dụng ngôn ngữ cho ta biết nghệ thuật sử dụng ngôn từ sáng tạo nghệ thuật tác giả 1.2 Trong vốn từ ngữ người Việt có lớp từ vừa giàu có số lượng, vừa phong phú, đa dạng sắc thái biểu lớp từ tâm trạng Người Việt có tâm hồn nhạy cảm, tinh tế sâu sắc, ý nhị cách thể tình cảm nên tâm tư, cảm xúc dồn hết vào ngơn ngữ Vì lớp từ miêu tả tâm trạng người Việt vô đặc sắc Đặc biệt thơ ca thơ tình - địa hạt vơ tận xúc cảm lớp từ tâm trạng có vị trí quan trọng thay Các cung bậc cảm xúc, biến thái tinh vi tâm trạng, chiều sâu vi diệu tâm hồn nhà thơ lột tả tinh tế tài hoa thông qua lớp từ tâm trạng Đôi khiến ta phải ngỡ ngàng trước sức cơng phá diệu kì ngơn từ 1.3 Nguyễn Bính nhà thơ tiếng thi đàn Thơ Mới 1930 1945 nói riêng thi ca dân tộc nói chung Ơng với Xn Diệu, Hàn Mặc Tử làm thành “ba đỉnh cao Thơ Mới” (Chu Văn Sơn) Với tài thiên phú, ý thức nghệ thuật sức sáng tạo dồi dào, Nguyễn Bính để lại cho đời văn nghiệp đồ sộ Nhưng người ta biết đến mến mộ Nguyễn Bính nhiều lĩnh vực thơ ca, đặc biệt thơ tình Tâm hồn Nguyễn Bính mộc mạc, chân chất nên thơ tình ơng đỗi đằm thắm, dung dị Điều làm nên nét độc đáo, riêng biệt hồn thơ Nguyễn Bính chất dung dị, phác mà vơ tinh tế Thơ tình Nguyễn Bính chuỗi cung bậc cảm xúc, giai điệu tâm hồn dạt sâu sắc Do thơ thơ tình Nguyễn Bính quan tâm lớn nhà nghiên cứu, phê bình từ xuất tận ngày Vì lí trên, chúng tơi chọn “Từ tâm trạng thơ tình Nguyễn Bính” làm đối tượng nghiên cứu đề tài Thực đề tài giúp chúng tơi sâu tìm hiểu lớp từ tâm trạng, để góp thêm cách nhìn, cách đánh giá phong cách nghệ thuật Nguyễn Bính; đồng thời phát độc đáo, tài hoa cách sử dụng ngôn ngữ nhà thơ phương diện tạo nên tài sức sống hồn thơ Nguyễn Bính Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu từ biểu thị tâm trạng Các từ biểu thị tâm trạng tiếng Việt tạo thành nhóm từ đặc biệt mà hầu hết nhà ngữ pháp tiếng Việt đề cập đến Diệp Quang Ban, Nguyễn Tài Cẩn, Nguyễn Kim Thản, Đinh Văn Đức, Đỗ Thị Kim Liên, Lê Biên Khi phân định từ loại tiếng Việt, đa số nhóm từ biểu thị tâm trạng tác giả xếp vào động từ, số tác giả xếp vào loại tính từ Xếp từ tâm trạng vào từ loại động từ tác giả Nguyễn Tài Cẩn, Nguyễn Kim Thản, Nguyễn Anh Quế, Lê A, Diệp Quang Ban, Ủy ban khoa học xã hội, Lê Biên, Đỗ Thị Kim Liên, Tác giả Nguyễn Tài Cẩn phân tích trung tâm động ngữ (cụm động từ) dựa vào khả kết hợp thành tố phụ “xong”:“Động từ việc có khả kết thúc ăn, đọc”; Đối lập với “động từ khơng có khả kết thúc biết, hiểu, ghét”; Sau dựa vào kết hợp với phó từ mức độ như: hơi, rất, quá, lắm, để phân biệt “động từ khơng có khả giảm mức độ” như: yêu, ghét, lo sợ, giận với “động từ khơng có khả tăng mức độ” : đánh, ngồi” [8, tr 255] Tác giả Nguyễn Kim Thản dựa vào “Sự phân phối từ hư phục vụ động từ” để chia tiếng Việt thành nhóm, nhóm nhóm phần lớn từ trạng thái tâm lí - tình cảm Tác giả Đỗ Thị Kim Liên phân loại động từ chia thành nhóm, nhóm động từ trạng thái tâm lý thuộc nhóm thứ Diệp Quang Ban xếp từ tâm trạng vào loại động từ tượng tâm lí, Lê Biên xếp vào loại động từ cảm nghĩ, nói (thuộc nhóm động từ độc lập) Nguyễn Anh Quế xếp từ tâm trạng vào động từ hoạt động tình cảm Lê A Giáo trình tiếng Việt (nhà xuất Đại học Sư phạm) xếp vào loại động từ trạng thái tâm lý, sinh lý (thuộc nhóm động từ độc lập) Sách Ngữ pháp tiếng Việt Ủy ban khoa học xã hội xếp từ tâm trạng vào tiểu loại động từ hoạt động tình cảm Khơng đồng thuận với quan điểm trên, tác giả Đinh Văn Đức lại xếp từ tâm trạng vào loại tính từ Tác giả cho rằng: “Tính từ bao gồm đặc trưng hình thành theo chủ quan người quan hệ với đối tượng - quan hệ trạng thái tình cảm (vui, buồn, thương yêu )” [16, tr.150] Nhưng theo tác giả “Những tính từ thiên trạng thái nên có sắc thái “động” (vui, buồn, thương, yêu, nhớ, mong) Cho nên từ mà từ phương diện khác coi động từ cảm xúc” [16, tr 160] Như vậy, lớp từ biểu thị tâm trạng có sách ngữ pháp đề cập đến song chưa nghiên cứu cách cụ thể mà dừng lại việc phân định từ loại, xem xét tiểu loại động từ tính từ Vận dụng lý thuyết từ tâm trạng tiếng Việt, theo hiểu biết đến có số cơng trình nghiên cứu từ tâm trạng tác phẩm văn học Đó viết, khóa luận, luận văn cao học như: - Lương Thị Bích Nga - Đặc trưng ngữ pháp, ngữ nghĩa từ biểu thị tâm trạng ca dao tình yêu người Việt - Luận văn cao học ĐH Vinh, 2008 - Trần Thị Kim Chung - Đặc điểm từ tâm trạng thơ tình Xuân Diệu - Luận văn cao học ĐH Vinh, 2015 - Thu Hà - Động từ trạng thái tâm lí hai tập “Thơ thơ” 82 khăn màu thổn thức bay / Những bàn tay vẫy bàn tay / Những đơi mắt ướt tìm đơi mắt.” 3.4 Hành động điều khiển “Hành động điều khiển hành động nói mà người nói dùng để làm cho người nghe làm việc đó” [7, tr 100] Các phát ngơn có chứa từ biểu thị tâm trạng thơ tình Nguyễn Bính thuộc lớp hành động điều khiển xuất khơng nhiều, có 18/415 phát ngơn, chiếm 4,34 % Hành động điều khiển phát ngơn có chứa từ biểu thị tâm trạng thơ tình Nguyễn Bính thuộc nhiều tiểu loại khác - Loại hành động cầu khiến mang ý nghĩa cầu Ví dụ: Nói sợ lòng em Van em em giữ nguyên quê mùa [57, tr 34] Tôi van nàng đấy, van nàng Ai có yêu đương chả vội vàng [57, tr 65] Trong phát ngôn in nghiêng trên, người nói nhân vật trữ tình xưng tơi, người nghe em Người nói muốn người nghe giữ nguyên quê mùa với vẻ đẹp chân chất, mộc mạc (phát ngôn 1) đừng vội vàng lấy chồng, mặc kệ người ta u đương tỏ tình (phát ngơn 2) Điều có lợi cho người nói người nghe (có lợi cho người nói nhiều hơn) người nghe nghe hay khơng, khơng bắt buộc) Phương tiện dẫn lực ngôn trung cầu khiến vị từ ngơn hành “van” Do đó, phát ngơn hành động cầu khiến trực tiếp Ở phát ngôn này, mức độ cầu cao đảm bảo tính lịch giao tiếp, thể diện người nghe đảm bảo Lại thêm lời rào đón (Nói sợ lòng em) - chiến lược giao tiếp tôn trọng thể diện người nghe lời cầu khiến nghe khẩn thiết mà tinh tế xúc động 83 Có trường hợp hành động điều khiển trải dài suốt thơ độc đáo: Ví dụ thơ: Ghen Tơi muốn mơi cô mỉm cười ……………………………… Tôi muốn cô đừng nghĩ đến Đừng hôn dù cách hoa rơi Đừng ôm gối đêm ngủ Đừng tắm chiều biển người …………………………………… Tôi muốn đêm đông giá lạnh Chiêm bao đừng lẩn quất bên cô Bằng không muốn cô đừng gặp Một trẻ trai giấc mơ ……………………………… Tôi muốn cô thở nhẹ Đừng làm ẩm áo khách chưa quen [57, tr 33] Có thể nói thơ hành động điều khiển trực tiếp - hành động cầu (cầu mong): Tôi muốn Phương tiện dẫn lực ngôn trung cầu khiến vị từ ngơn hành muốn Ở đây, người nói (tơi) cầu mong người nghe (cô) nhiều việc: muốn môi cô mỉm cười, muốn cô đừng nghĩ đến ai, muốn đừng hôn dù cánh hoa rơi, muốn vết chân cô in đường bụi không bước chân giẫm lên Những việc hồn tồn có lợi cho người nói nên người nghe nghe hay không, không ép buộc Mức độ cầu khiến phát ngôn cao thể diện người nghe tơn trọng Vì hành động điều khiển trực tiếp Cái tài hoa Nguyễn Bính sử dụng hàng loạt hành động điều khiển trực tiếp, nội dung mệnh đề phát ngôn có gia tăng mức độ tính chất phi lí Vì hành động cầu 84 mong mà mang hướng hành động yêu cầu, chất chứa sau khổ sở lòng ghen Hành động điều khiển trực tiếp nhấn nhấn lại trùng điệp, vừa tác động trực tiếp, mạnh mẽ đến đối tượng, vừa tạo giá trị nghệ thuật độc đáo cho thơ - Loại hành động cầu khiến mang ý nghĩa khiến Ví dụ: (1) Em yêu đi, thực thủy chung Yêu chị tặng khăn hồng [57, tr 50] (2) Em yêu đời Yêu đời thuở nhỏ [57, tr 63] Hai phát ngơn ví dụ hành động yêu cầu, với phương tiện lực ngôn trung cầu khiến tiểu từ tình thái Ở phát ngơn này, người nói (chị) yêu cầu người nghe (em) yêu yêu thật thủy chung (phát ngôn 1), yêu đời thuở nhỏ chưa vướng bận lo toan Đây việc làm thuộc khả em, khơng làm thay Vì hành động yêu cầu Vị giao tiếp người nói ví dụ hàng với vị giao tiếp người nghe Thông thường, hành động cầu khiến có mức độ khiến cao dễ làm tổn hại thể diện đối ngôn Thế ví dụ trên, tiểu từ tình thái xuất kèm với động từ trạng thái tình cảm yêu phụ từ nên mức độ khiến giảm thể diện người nghe tôn trọng Hành động u cầu khơng làm cho câu thơ nặng nề, khô cứng - Loại hành động cầu khiến vừa mang ý nghĩa cầu vừa mang ý nghĩa khiến) + Hành động khuyên nhủ Khuyên nhủ “khuyên bảo lời lẽ dịu dàng” Ví dụ: Em lo trời gió Em sợ trời mưa Em buồn mùa hạ 85 Em tiếc mùa thu [57, tr 21] Những phát ngôn in nghiêng hành động khuyên nhủ trực tiếp Người nói muốn khuyên người nghe đừng lo trời gió, đừng sợ trời mưa, đừng buồn mùa hạ, đừng tiếc mùa thu, việc khơng có lợi cho người nghe Mức độ cầu khiến phát ngôn thấp, người nghe nghe theo khơng Người nói dùng lời lẽ dịu dàng, nhẹ nhàng khuyên nhủ người nghe để người nghe có niềm tin yêu vào đời Hành động khuyên nhủ thực cách trực tiếp khéo léo lời thủ thỉ ân tình khiến cho hành động khuyên nhủ nhẹ nhàng trở nên chân tình, êm + Hành động khuyên can “Lựa lời nói cho biết khơng nên làm để thơi khơng làm” Ví dụ 1: Em thương lấy mẹ già Đừng mong ngóng chị mà uổng cơng [57, tr 16] Ở phát ngơn trên, người nói nhân vật chị, người nghe em Người nói muốn người nghe khơng nên mong ngóng nữa, nhà thương u mẹ già Việc mong ngóng chị điều khơng có lợi người em người chị dấn thân vào sống đầy đắng cay cực, khơng có tương lai (Chị sống không) Mức độ cầu khiến phát ngôn thấp, người nghe nghe hay khơng nghe Do hành động nói phát ngơn hành động khun can trực tiếp Ví dụ 2: Đơi ta làng Cùng ngõ vội vàng chi anh [57, tr 42] 86 Hành động nói thực phát ngôn hành động khuyên can trực tiếp Ở nhân vật trữ tình (em) khun anh khơng nên vội vàng, việc khơng có lợi cho em anh Người nghe nghe khơng người nói khơng áp đặt, đưa lời khuyên có lợi cho đôi bên Mức độ cầu khiến phát ngôn thấp nhờ việc sử dụng từ “chi” Hành động khuyên can trực tiếp cô gái quê câu thơ nhẹ nhàng, ý nhị vô dễ thương Ví dụ 3: Nghe lời anh, em hỡi! Khóc lóc mà làm chi? [57, tr 118] Phát ngơn in nghiêng có hình thức hành động hỏi Hành động hỏi nhận diện nhờ vào dấu hiệu hình thức có chứa từ tình thái “chi” có dấu chấm hỏi cuối câu Đây lời nhân vật trữ tình xưng anh, nói với đối tượng trữ tình em Khi phát ngơn, anh khơng mong muốn nhận câu trả lời từ em, không mong muốn nhận thơng tin thiếu hụt Dựa vào ngữ cảnh thao tác suy ý, ta nhận hành động nói đích thực phát ngơn Thực chất đằng sau hành động hỏi hành động khun can, anh khun em khơng nên khóc lóc, bi lụy chia tay điều khơng có lợi cho em Mức độ cầu khiến phát ngơn thấp, người nghe nghe hay khơng không áp đặt Đây hành động khuyên can gián tiếp Khuyên can thực hành động hỏi góp phần làm giảm mức độ áp đặt, không làm tổn hại đến thể diện người nghe nên đạt hiệu cao giao tiếp, đặc biệt phù hợp thơ trữ tình 3.5 Hành động kết ước “Hành động kết ước hành động nói mà người nói dùng để ràng buộc vào việc thực việc tương lai.” [7, tr 101] Hành động kết ước phát ngơn có chứa từ tâm trạng thơ tình Nguyễn Bính xuất ít, có 4/415 lần, chiếm 0,97 % 87 Thơ tình Nguyễn Bính câu chuyện tình buồn, dở dang, nhỡ nhàng Cảm xúc chủ đạo thơ ông nỗi buồn, nhớ nhung, nỗi đau đớn xót xa trước đổi thay lòng người, tình người Thơ tình ơng khơng có tình u đẹp nên dun, có mộng tưởng, mơ ước Đó lí phát ngơn có chứa từ tâm trạng thơ tình ơng xuất hành động kết ước - hành động nói thể cam kết, trách nhiệm hứa hẹn Ví dụ hành động kết ước phát ngơn có chứa từ tâm trạng thơ tình Nguyễn Bính Ví dụ 1: Tôi ! Tôi quên Trọn đời làm kẻ vô duyên [57, tr 57] Trong phát ngơn in nghiêng trên, người nói (tơi) đưa trách nhiệm thực hành động “đi”, “quên” Nhân vật trữ tình sau nếm trải đắng cay, đổ vỡ tình yêu tâm quên mối tình đầy oan trái Hành động xảy đến tương lai người nói đảm bảo thực hành động đưa lời nói Do hành động nói thực câu hành động kết ước Ví dụ 2: Ta vợ chồng, Sẽ yêu mãi Sẽ se sợi hồng Sẽ hát ca ân [57, tr 57] Thơ tình Nguyễn Bính bên cạnh câu chuyện tình buồn, tình phụ khát khao hạnh phúc trọn vẹn, ước mơ mái ấm gia đình đơn sơ, ấm áp Trong ví dụ trên, người nói hứa hẹn với người yêu tương lai ngào, hạnh phúc: trở thành vợ chồng, yêu mãi, se sợi hồng hát ca ân Người nói đảm bảo thực 88 điều mà đặt lời nói Vì phát ngơn thực hành động kết ước trực tiếp Hành động kết ước xuất phát ngơn có chứa từ biểu thị tâm trạng góp phần bộc lộ chân thành trái tim nghệ sĩ ln tha thiết với tình yêu, với đời 3.6 Tiểu kết chương Chương vào tìm hiểu, phân tích hành động nói xuất phát ngơn có chứa từ biểu thị tâm trạng thơ tình Nguyễn Bính Việc nghiên cứu đem lại kết sau : Phát loại hành động nói xuất phát ngơn có chứa từ tâm trạng thơ tình Nguyễn Bính hành động biểu hiện, hành động bộc lộ, hành động điều khiển hành động kết ước hành động bộc lộ hành động biểu hai loại hành động nói xuất nhiều Hành động bộc lộ hành động nói xuất dày đặc, chiếm tỉ lệ cao phát ngơn có chứa từ biểu thị tâm trạng thơ tình Nguyễn Bính Hành động bộc lộ sử dụng để diễn tả cung bậc, thang độ tình cảm phong phú đa dạng chủ thể trữ tình Hành động biểu xuất nhiều có ý nghĩa lớn việc thể trạng thái tình cảm, làm cho giọng điệu thơ phong phú giàu màu sắc Hành động điều khiển hành động kết ước xuất có giá trị định, đem lại đa dạng cho giọng điệu thơ thể khía cạnh khác tư tưởng, tình cảm tư tưởng chủ đạo thống Sự xuất hành động nói có tác dụng nhận diện từ trạng thái tình cảm, kiểu, cung bậc, thang độ cảm xúc từ trạng thái tình cảm biểu thị câu 89 KẾT LUẬN Luận văn tìm hiểu từ tâm trạng thơ tình Nguyễn Bính sở thuật ngữ động từ trạng thái tâm lý theo cách hiểu Diệp Quang Ban, tính từ trạng thái theo cắt nghĩa từ điển Tiếng Việt Hoàng Phê chủ biên (chương 1) Thông qua việc nghiên cứu đặc điểm từ loại, đặc điểm ngữ pháp từ tâm trạng (khả kết hợp khả đảm nhiệm chức vụ ngữ pháp câu) (chương 2), hành động nói phát ngơn có chứa từ biểu thị tâm trạng (chương 3), luận văn đạt kết sau : Xác định từ loại từ tâm trạng thơ tình Nguyễn Bính Động từ trạng thái tâm lý tình cảm điều phải bàn cãi, thừa nhận rộng rãi Tính từ biểu thị tâm trạng nói đến nên phải dựa vào ngữ cảnh cụ thể để xem xét Từ tâm trạng thơ tình Nguyễn Bính có ba loại động từ, tính từ danh từ Trong đó, động từ biểu thị tâm trạng chiếm số lượng lớn nhất, từ loại chiếm ưu lớn việc biểu thị tâm trạng chủ thể trữ tình Tiếp theo tính từ tâm trạng, chiếm số lượng cao, thường kèm với động từ trạng thái để biểu thị tâm trạng, cảm xúc Danh từ biểu thị tâm trạng kết chuyển loại từ động từ trạng thái, số lượng độc đáo có đóng góp định (chương 2) Tìm khả kết hợp từ tâm trạng thơ tình Nguyễn Bính (chương 2) - Động từ tâm trạng thơ tình Nguyễn Bính có khả kết hợp sau với danh từ, tính từ, động từ, phụ từ cụm danh từ Trong kết hợp với danh từ tính từ khả rộng lớn Sụ kết hợp sau với từ cụm từ phong phú giúp cho động từ tâm trạng thể trạng thái cảm xúc thật đủ đầy, sâu sắc 90 - Tính từ tâm trạng thơ tình Nguyễn Bính có khả đa dạng kết hợp sau với danh từ, động từ, phụ từ, cụm danh từ, kết hợp với động từ phụ từ Kết hợp sau với động từ, tính từ biểu thị tâm trạng với động từ (hầu hết động từ trạng thái) khai thác chiều sâu cảm xúc, tâm trạng nhân vật trữ tình Kết hợp sau với phụ từ (chủ yếu phụ từ mức độ) giúp cho trạng thái cảm xúc mở rộng, vô tận không gian thời gian - Đặc biệt, từ tâm trạng thơ tình Nguyễn Bính có nhiều kết hợp bất thường Có thể kết hợp bất thường động từ trạng thái với danh từ, phụ từ, tính từ tâm trạng với động từ, phụ từ, danh từ tâm trạng với động từ Các kết hợp bất thường đem lại ý nghĩa thẩm mĩ độc đáo, góp phần biểu đạt tâm trạng theo cách riêng khác lạ Đồng thời thể tài hoa ngòi bút thơ Nguyễn Bính, làm nên sức sống lâu bền vần thơ chân quê trước băng hoại thời gian Phát khả đảm nhiệm chức vụ ngữ pháp câu từ biểu thị tâm trạng (chương 2) - Động từ tâm trạng thơ tình Nguyễn Bính có khả đảm nhiệm chức vụ chủ ngữ, vị ngữ, bổ ngữ câu Trong đó, vị ngữ chức vụ mà động từ tâm trạng đảm nhiệm nhiều Ở chức vụ ngữ pháp này, động từ tâm trạng phát huy tối đa vai trò mình, bộc lộ trực tiếp trạng thái, xúc cảm nhân vật trữ tình - Tính từ tâm trạng thơ tình Nguyễn Bính có khả đảm nhiệm chức vụ vị ngữ, bổ ngữ định ngữ câu Phổ biến chức vụ bổ ngữ Tính từ tâm trạng chủ yếu kèm động từ trạng thái, bổ nghĩa cho động từ trạng thái, giúp cho việc bộc lộc tình cảm cảm xúc nhân vật trữ tình trọn vẹn, sâu sắc - Danh từ tâm trạng thơ tình Nguyễn Bính chủ yếu đảm nhận chức vụ bổ ngữ, bổ nghĩa cho động từ để nêu lên đối tượng trực tiếp hành động đưa động từ Ở chức vụ , danh từ tâm trạng vốn 91 danh từ khái niệm trừu tượng, qua sáng tạo tác giả trở thành vật cụ thể, hữu hình vơ độc đáo Xác định hành động nói phát ngơn có chứa từ biểu thị tâm trạng thơ tình Nguyễn Bính (chương 3) - Có dạng hành động nói xuất phát ngơn có chứa từ biểu thị tâm trạng thơ tình Nguyễn Bính : hành động bộc lộ, hành động biểu hiện, hành động điều khiển hành động kết ước Trong hành động bộc lộ hành động biểu xuất với tần suất lớn - Hành động bộc lộ hành động nói chủ đạo phát ngơn có chứa từ biểu thị tâm trạng thơ tình Nguyễn Bính Hành động bộc lộ thể hình thức trực tiếp gián tiếp, Sử dụng hành động bộc lộ, tác giả thể thành công cung bậc, thang độ cảm xúc đa chiều chủ thể trữ tình - Hành động biểu xuất nhiều thứ có hình thức xuất trực tiếp gián tiếp Ở hành động nói này, tác giả muốn kể lại việc, đưa thông báo, miêu tả, khẳng định vấn đề Đây sở giúp ta hiểu làm sáng tỏ trạng thái cảm xúc nhân vật trữ tình - Hành động điều khiển xuất khơng nhiều phát ngơn có chứa từ biểu thị tâm trạng tiếng Việt lại mang đặc trưng riêng phù hợp với mục đích bộc lộ tâm trạng, cảm xúc Hành động điều khiển phát ngơn có chứa từ tâm trạng nghiêng lớp hành động mang ý nghĩa cầu (cầu mong, van) hành động vừa mang ý nghĩa cầu vừa mang ý nghĩa khiến (khuyên nhủ, khuyên can) Có xuất hành động mang ý nghĩa khiến mức độ khiến không cao, không làm tổn hại đến thể diện người nghe Những hành động điều khiển người nói lựa chọn sử dụng ngôn ngữ cách khéo léo, tinh tế nên dù điều khiển mà lời thơ nhẹ nhàng, đằm thắm 92 - Hành động kết ước xuất phát ngơn có chứa từ biểu thị tâm trạng, chủ yếu thể ước mơ cam kết thực mơ ước nhà thơ hạnh phúc lứa đôi trọn vẹn, mái ấm đơn sơ, nhỏ bé Từ tâm trạng thơ tình Nguyễn Bính thực có ý nghĩa quan trọng góp phần thể phong cách nghệ thuật nhà thơ Không ồn ào, vội vã, không cuồng nhiệt, đê mê, thơ tình Nguyễn Bính tha thiết, lắng sâu ngân lên đủ sắc thái từ nhẹ nhàng đến say mê, từ e ấp ngượng ngùng đến khát khao mãnh liệt Có phải mà đọc thơ tình Nguyễn Bính không không nhớ, không thương, không yêu vần thơ nhà thơ tài hoa Các kết nêu trên, phương diện lí thuyết, góp phần vào làm sáng tỏ thêm lĩnh vực từ tâm trạng tiếng Việt Về phương diện thực tiễn, kết đạt góp thêm hướng việc tìm hiểu, nghiên cứu thơ Nguyễn Bính, đặc biệt thơ tình Đây tài liệu tham khảo ứng dụng vào việc giảng dạy thơ Nguyễn Bính tìm hiểu ngơn ngữ nghệ thuật nhà thơ khác thi ca Việt Nam 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A (2013), Giáo trình Tiếng Việt 3, Nhà xuất Đại học Sư phạm Đào Duy Anh (2004), Từ điển Hán – Việt, Nxb Khoa học Xã hội Lại Nguyên Ân (2000), 150 từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung (1998), Ngữ pháp tiếng Việt tập 1, 2, Nxb Giáo dục Hà Nội Diệp Quang Ban (2008), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (2009), Giao tiếp, diễn ngôn cấu tạo văn bản, Nxb Giáo dục Lê Biên (1993), Từ loại tiếng Việt đại, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn (2004), Ngữ pháp tiếng Việt,Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Phan Cảnh (2006), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 10 Đỗ Hữu Châu (1997), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 11 Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Hữu Đạt (2000), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 13 Phan Cự Đệ (1966), Phong trào thơ Mới, Nxb Khoa học 14 Hà Minh Đức (1968), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Xã Hội 15 Hà Minh Đức – Bùi Văn Nguyên (1968), Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 94 16 Đinh Văn Đức (1986), Ngữ pháp tiếng Việt (Từ loại), Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp 17 Hà Minh Đức (1993), Nhìn lại cách mạng thi ca, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Hà Minh Đức (1994), Nguyễn Bính thi sĩ đồng quê, Nxb Văn học, Hà Nội 19 Hà Minh Đức – Đồn Đức Phương (2003), Nguyễn Bính tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Nguyễn Thiện Giáp (2005), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục 21 Phạm Minh Hà (2002), Tuyển tập tâm lý học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 23 Lê Thị Hiền (2008), Ngơn ngữ thơ tình Nguyễn Bính, Luận văn thạc sĩ ngữ văn, ĐH Vinh 24 Tô Hồi (1986), Tuyển tập Nguyễn Bính, Nxb Văn học, Hà Nội 25 Đồn Thị Đặng Hương (2000), Nguyễn Bính thi sĩ nhà quê, Nxb Văn học, Hà Nội 26 Bùi Cơng Hùng (1983), Góp phần tìm hiểu nghệ thuật thơ ca, Nxb Khoa học Xã Hội 27 Lê Đình Kỵ (1993), Thơ Mới bước thăng trầm, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 28 Đinh Trọng Lạc (1995), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa (1998), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Mã Giang Lân (2000), Thơ tình Nguyễn Bính, Nxb Hà Nội 95 31 Thảo Linh (2000), Nguyễn Bính – Nhà thơ chân q, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 32 Đỗ Thị Kim Liên (2002), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Đái Xuân Ninh (1978), Hoạt động từ tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 34 Nhiều tác giả (2002), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội 35 Nhiều tác giả (2002), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Nhiều tác giả (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 37 Đồn Đức Phương (2006), Nguyễn Bính – Hành trình sáng tạo thơ ca, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Vũ Ngọc Phan (1960), Nhà văn đại, Nxb Thăng Long, Sài Gòn 39 Hồng Phê (2006), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 40 Nguyễn Anh Quế (1996), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục 41 Chu Văn Sơn (2007), Ba đỉnh cao thơ Xuân Diệu – Nguyễn Bính – Hàn Mặc Tử, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Trần Đình Sử (1997), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Nguyễn Văn Tu (1968), Từ vốn từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Hoàng Tuệ (1962), Giáo trình Việt ngữ, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Lê Hữu Thảo, Trần Văn Nam (2002), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 46 Nguyễn Kim Thản (1977), Động từ tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội 47 Hoài Thanh, Hoài Chân (2006), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 48 Đỗ Lai Thúy (1993), Con mắt thơ, Nxb Lao động, Hà Nội 96 49 Nguyễn Thị Thuận (2014), Giáo trình Ngữ dụng học, Nxb Đại học sư phạm 50 Nguyễn Thị Thuận (2016), Giáo trình vấn đề giao tiếp ngơn ngữ (tài liệu giảng dạy) 51 Kiều Văn (1996), Thơ tình Nguyễn Bính, Nxb Đồng Nai 52 Vũ Thanh Việt (1999), Thơ tình Nguyễn Bính – lời bình, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 53 Hồi Việt (1992), Nguyễn Bính – thi sĩ thương yêu, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 54 Nguyễn Như Ý (2003), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 55 G Yule (2002), Dụng học, Nxb Đại học quốc gia Hà nội NGỮ LIỆU KHẢO SÁT 56 Tơ Hồi (1986), Tuyển tập Nguyễn Bính, Nxb Văn học, Hà Nội 57 Hồng Xn (2012), Nguyễn Bính – thơ đời, Nxb Văn học, Hà Nội ... 2.1.3 Từ tâm trạng tính từ 45 iv 2.1.4 Từ tâm trạng danh từ 50 2.2 Khả kết hợp từ tâm trạng thơ tình Nguyễn Bính 53 2.2.1 Khả kết hợp động từ tâm trạng thơ tình Nguyễn Bính ... xuất kiểu từ loại từ 37 tâm trạng thơ tình Nguyễn Bính Bảng thống kê tần suất xuất động từ tâm trạng thơ tình Nguyễn Bính Bảng thống kê tần suất xuất tính từ tâm 46 trạng thơ tình Nguyễn Bính Bảng... hợp tính từ tâm trạng thơ tình Nguyễn Bính 60 2.2.3 Khả kết hợp danh từ tâm trạng thơ tình Nguyễn Bính 63 2.3 Khả đảm nhiệm chức vụ ngữ pháp câu từ biểu thị tâm trạng thơ tình Nguyễn Bính

Ngày đăng: 04/01/2020, 12:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan