1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ biện pháp tạm giam trong xét xử vụ án hình sự theo luật tố tụng hình sự việt nam

53 106 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 98,14 KB

Nội dung

Luận văn Thạc sĩ: biện pháp tạm giam trong xét xử vụ án hình sự theo luật tố tụng hình sự việt nam Giới thiệu: Trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền với nền tư pháp trong sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quan điểm của Đảng ta về hoàn thiện hệ thống pháp luật, nâng cao hiệu quả hoạt động phòng ngừa và đấu tranh chống tội phạm theo hướng xây dựng các cơ quan bảo vệ pháp luật là nòng cốt, phát huy sức mạnh của toàn xã hội có ý nghĩa quan trọng, định hướng cho việc xây dựng và hoàn thiện pháp luật tố tụng hình sự (TTHS), chế định biện pháp ngăn chặn (BPNC) nói chung và biện pháp tạm giam nói riêng trong TTHS Việt Nam.

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Biện pháp ngăn chặn BPNC Bộ luật hình BLHS Hội đồng xét xử HĐXX Tiến hành tố tụng THTT Tòa án nhân dân TAND Tố tụng hình TTHS Viện kiểm sát nhân dân VKSND Xã hội chủ nghĩa XHCN Mục Lục Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu .4 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn .4 Cơ cấu luận văn CHƯƠNG 1.1 Quy định luật tố tụng hình biện pháp tạm giam giai đoạn xét xử sơ thẩm 1.1.1 Quy định thẩm quyền áp dụng biện pháp tạm giam giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình 1.1.2 Quy định thời hạn áp dụng biện pháp tạm giam giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình 13 1.2 Thực tiễn áp dụng biện pháp tạm giam giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình nguyên nhân hạn chế .16 1.2.1 Thực tiễn áp dụng biện pháp tạm giam giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình 16 1.2.2 Nguyên nhân hạn chế 21 Nguyên nhân khách quan 21 1.3 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng biện pháp tạm giam giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình 23 Kết luận Chương 26 CHƯƠNG 27 2.1 Quy định luật tố tụng hình biện pháp tạm giam giai đoạn xét xử phúc thẩm .27 2.1.1 Quy định thẩm quyền áp dụng biện pháp tạm giam giai đoạn xét xử phúc thẩm vụ án hình 29 2.1.2 Quy định thời hạn áp dụng biện pháp tạm giam giai đoạn xét xử phúc thẩm vụ án hình 30 2.2 Thực tiễn áp dụng biện pháp tạm giam giai đoạn xét xử phúc thẩm vụ án hình nguyên nhân hạn chế .34 2.2.1 Thực tiễn áp dụng biện pháp tạm giam giai đoạn xét xử phúc thẩm vụ án hình 34 2.2.2 Nguyên nhân hạn chế 39 2.3 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng biện pháp tạm giam giai đoạn xét xử phúc thẩm vụ án hình .40 Kết luận Chương 45 KẾT LUẬN .46 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền với tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, quan điểm Đảng ta hoàn thiện hệ thống pháp luật, nâng cao hiệu hoạt động phòng ngừa đấu tranh chống tội phạm theo hướng xây dựng quan bảo vệ pháp luật nòng cốt, phát huy sức mạnh tồn xã hội có ý nghĩa quan trọng, định hướng cho việc xây dựng hồn thiện pháp luật tố tụng hình (TTHS), chế định biện pháp ngăn chặn (BPNC) nói chung biện pháp tạm giam nói riêng TTHS Việt Nam Tạm giam BPNC quan trọng nghiêm khắc Việc áp dụng biện pháp tạm giam nhằm bảo đảm kịp thời ngăn chặn tội phạm có chứng minh bị can, bị cáo gây khó khăn cho việc điều tra, truy tố, xét xử tiếp tục phạm tội nhằm bảo đảm có ảnh hưởng lớn đến việc giải vụ án hình sự, người, tội, quy định pháp luật, bảo đảm thi hành án nâng cao hiệu đấu tranh phòng chống tội phạm Tuy nhiên, việc áp dụng biện pháp tạm giam luôn gắn liền với hạn chế quyền lợi ích hợp pháp công dân như: hạn chế quyền tự cá nhân, quyền tự lại…do người bị áp dụng biện pháp tạm giam bị cách ly khỏi đời sống xã hội thời gian định Trong thực tiễn cịn khơng trường hợp áp dụng, thay thế, hủy bỏ biện pháp tạm giam chịu tác động tiêu cực Vấn đề làm giảm uy tín quan tiến hành tố tụng (THTT) giảm sút lòng tin nhân dân vào chủ trương sách Đảng, pháp luật Nhà nước Đây vấn đề nhạy cảm mà lực thù địch lợi dụng để kích động “vi phạm nhân quyền” Để thi hành biện pháp này, Nhà nước bỏ chi phí khơng nhỏ cho máy hoạt động, sở vật chất nhà tạm giữ, trại tạm giam nhiều khoản bồi thường thiệt hại cho người bị oan Bởi BPNC tạm giam việc thi hành ln gắn liền với trị, pháp luật, xã hội, kinh tế mà nhà nước, tổ chức cá nhân đặc biệt quan tâm Trong khoa học luật TTHS, biện pháp tạm giam nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu chưa thỏa đáng tầm quan trọng theo định hướng Đảng ta việc xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật phòng ngừa đấu tranh chống tội phạm Nhiều vấn đề cần phải làm sáng tỏ để có quan điểm thống nhất, đầy đủ toàn diện chất pháp lý, mục đích, thay thế, hủy bỏ biện pháp tạm giam; thiếu đánh giá, tổng kết thực tiễn áp dụng, thay thế, hủy bỏ chúng, hệ thống giải pháp nâng cao hiệu áp dụng Vì vậy, việc tiếp tục nghiên cứu sâu sắc vấn đề lý luận biện pháp ngăn chặn tạm giam thực tiễn áp dụng, nhằm đánh giá mặt tích cực, hạn chế, xác định nguyên nhân, tồn chúng, sở đưa phương hướng hồn thiện quy định pháp luật biện pháp ngăn chặn tạm giam nhằm nâng cao hiệu áp dụng giai đoạn xét xử khơng có ý nghĩa lý luận, thực tiễn quan trọng, mà vấn đề cấp thiết mang tính thời Đây lý giải thích cho việc học viên chọn đề tài: “Biện pháp tạm giam xét xử vụ án hình theo luật tố tụng hình Việt Nam” làm đề tài luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong thời gian vừa qua, BPNC nói chung biện pháp tạm giam nói riêng vấn đề nhiều người quan tâm nghiên cứu ở mức độ, phạm vi khác nhau, kể đến như: * Sách chuyên khảo: - Luận án tiến sĩ: Các biện pháp ngăn chặn bắt, tạm giữ, tạm giam tố tụng hình Việt Nam, thực trạng, nguyên nhân giải pháp Nguyễn Văn Điệp, Đại học Luật Hà Nội, năm 2005 - Luận văn thạc sĩ: Biện pháp tạm giam theo tố tụng hình Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Quảng Ngãi Nguyễn Công Thành, Học viện khoa học xã hội Việt Nam, năm 2016 - Luận văn thạc sĩ: Biện pháp tạm giam Luật tố tụng hình Việt Nam Triệu Văn Mẫn, Đại học quốc gia Hà Nội, năm 2015 - Quyền người tiếp cận đa ngành liên ngành luật học GS.TS Võ Khánh Vinh (Chủ biên), NXB Khoa học xã hội năm 2010 - Tài liệu tập huấn công tác kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, quản lý thi hành án hình Viện KSNDTC, năm 2013 - Tài liệu Hội thảo quốc tế quyền người tố tụng hình sự: Hồn thiện quyền nghĩa vụ tố tụng người bị tạm giữ, bị can, bị cáo đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp PGS.TS Trần Văn Độ, năm 2010 - Các đề tài khoa học, chuyên đề Viện kiểm sát nhân dân tối cao: - Đề tài khoa học cấp Bộ: Nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, quản lý giáo dục người chấp hành án phạt tù theo yêu cầu cải cách tư pháp VKSNDTC, Ngô Quang Liễn thành viên thực hiện, năm 2007 - Chuyên đề: Tổng kết 50 năm công tác kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, quản lý giáo dục người chấp hành án phạt tù VKSNDTC, Bùi Đức Long thành viên thực hiện, năm 2010 Ngồi ra, cịn có viết liên quan đến đề tài nhiều tác giả đăng tạp chí như: Tạp chí Tịa án, Tạp chí Kiểm sát, Tạp chí Luật học Qua nghiên cứu cơng trình khoa học trên, có nhiều quan điểm mang tính lý luận mà trình thực luận văn tác giả có kế thừa phát triển Tuy nhiên, xuất phát từ thực tiễn số tỉnh thuộc Đồng bằng sông Cửu Long, thông qua việc nguyên cứu hạn chế tồn tại, để từ góp phần làm hoàn thiện lý luận; đề quan điểm giải pháp bảo đảm áp dụng có hiệu biện pháp tạm giam giai đoạn xét xử vụ án hình Do đó, đề tài “Biện pháp tạm giam xét xử vụ án hình theo luật tố tụng hình Việt Nam” cơng trình nghiên cứu có ý nghĩa lý luận thực tiễn khơng có trùng lặp với cơng trình nghiên cứu khác Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở phân tích, đánh giá quy định pháp luật biện pháp tạm giam giai đoạn xét xử thực trạng áp dụng, tác giả luận văn đưa kiến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng biện pháp tạm giam giai đoạn xét xử vụ án hình ở nước ta Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, luận văn đặt giải nhiệm vụ chủ yếu sau: - Hệ thống vấn đề lý luận tạm giam TTHS; - Phân tích làm rõ quy định pháp luật TTHS hành tạm giam giai đoạn xét xử; - Làm rõ thực trạng áp dụng pháp luật TTHS tạm giam; - Nghiên cứu đưa giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu áp dụng pháp luật TTHS tạm giam Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Quy định Bộ luật TTHS năm 2015 văn hướng dẫn thi hành biện pháp tạm giam giai đoạn xét xử thực tiễn áp dụng Phạm vi nghiên cứu + Về nội dung: luận văn tập trung nghiên cứu biện pháp tạm giam giai đoạn xét xử sơ thẩm xét xử phúc thẩm theo luật tố tụng hình Việt Nam + Về không gian: luận văn khảo sát thực trạng áp dụng biện pháp tạm giam ba tỉnh Sóc Trăng, Bạc Liêu Cà Mau + Về thời gian: luận văn khảo sát thực trạng áp dụng biện pháp tạm giam từ năm 2015 đến năm 2019 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận Cơ sở phương pháp luận việc nghiên cứu đề tài phương pháp vật biện chứng triết học Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước đấu tranh chống tội phạm; cải cách tư pháp Phương pháp nghiên cứu Để phục vụ cho việc nghiên cứu, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh phương pháp chuyên gia Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Ý nghĩa lý luận Luận văn hệ thống, phân tích làm rõ số vấn đề lý luận biện pháp tạm giam giai đoạn xét xử theo luật TTHS Việt Nam Ý nghĩa thực tiễn Luận văn cung cấp thơng tin tồn diện, khách quan thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng biện pháp tạm giam giai đoạn xét xử vụ án hình ba tỉnh Đồng bằng Sơng Cửu Long; góp phần nâng cao nhận thức người có thẩm quyền tiến hành tố tụng, qua hạn chế trường hợp áp dụng tùy tiện, bảo vệ tốt quyền lợi ích hợp pháp người bị buộc tội Luận văn làm tài liệu tham khảo, phục vụ cho việc học tập, nghiên cứu giảng dạy pháp luật TTHS Việt Nam, đặc biệt biện pháp tạm giam giai đoạn xét xử vụ án hình Cơ cấu luận văn Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn bố cục sau: Chương Biện pháp tạm giam giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình Chương Biện pháp tạm giam giai đoạn xét xử phúc thẩm vụ án hình CHƯƠNG BIỆN PHÁP TẠM GIAM TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ 1.1 Quy định luật tố tụng hình biện pháp tạm giam giai đoạn xét xử sơ thẩm - Khái niệm giai đoạn xét xử sơ thẩm biện pháp tạm giam giai đoạn xét xử sơ thẩm: Giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình bốn giai đoạn tố tụng hình sự, xem giai đoạn trung tâm trình giải vụ án hình Trong giai đoạn này, Tịa án có thẩm quyền vào quy định pháp luật TTHS, thời hạn TTHS quy định, tiến hành áp dụng biện pháp chuẩn bị cho việc xét xử, đưa vụ án xét xử, đồng thời sở kết tranh tụng công khai bên buộc tội bên bị buộc tội, nhân danh Nhà nước, phán xét vấn đề tính chất tội phạm, có hay khơng có hành vi có tội bị cáo cuối cùng, tuyên án người, tội cách công minh pháp luật, có đảm bảo sức thuyết phục Căn Điều 244 Bộ luật TTHS năm 2015 thời điểm bắt đầu giai đoạn xét xử Tịa án tính từ thời điểm Viện kiểm sát nhân dân cấp viện kiểm sát nhân dân cấp chuyển hồ sơ vụ án cáo trạng cho Tịa án nhân dân có thẩm quyền thụ lý, xét xử vụ án Thời điểm kết thúc trình thụ lý, xét xử sơ thẩm lúc Hội đồng xét xử tuyên án tuyên bố kết thúc phiên tòa sơ thẩm kể từ thời điểm Tịa án có định đình vụ án Kể từ thụ lý kết thúc phiên tịa sơ thẩm, vụ án hình phân thành 02 giai đoạn: + Giai đoạn chuẩn bị xét xử: “Trong thời hạn 30 ngày tội phạm nghiêm trọng, 45 ngày tội phạm nghiêm trọng, 02 tháng tội phạm nghiêm trọng, 03 tháng tội phạm đặc biệt nghiêm trọng kể từ ngày thụ lý vụ án, Thẩm phán chủ tọa phiên tòa phải định: a) Đưa vụ án xét xử; b) Trả hồ sơ để yêu cầu điều tra bổ sung; c) Tạm đình vụ án đình vụ án Đối với vụ án phức tạp, Chánh án Tòa án định gia hạn thời hạn chuẩn bị xét xử không 15 ngày tội phạm nghiêm trọng tội phạm nghiêm trọng, không 30 ngày tội phạm nghiêm trọng tội phạm đặc biệt nghiêm trọng Việc gia hạn thời hạn chuẩn bị xét xử phải thông báo cho Viện kiểm sát cấp.”1 Như vậy, tùy trường hợp mà thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án khác Đến ngày cuối ngày chuẩn bị xét xử Thẩm phán phân cơng Chủ tọa phiên tịa phải ban hành định nêu khoản Điều 277 Bộ luật TTHS năm 2015 + Giai đoạn mở phiên tòa xét xử sơ thẩm: giai đoạn mở phiên tòa xét xử thời gian ấn định định đưa vụ án xét xử Biện pháp ngăn chặn tạm giam giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình quy định Điều 119, 278, 329 Bộ luật TTHS năm 2015 Trong đó, Điều 119 quy định vấn đề xung quanh biện pháp tạm giam nói chung như: trường hợp, thẩm quyền, đối tượng, thủ tục áp dụng Điều 278 quy định việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ BPNC (trong có biện pháp tạm giam), biện pháp cưỡng chế Điều 329 quy định bắt tạm giam bị cáo sau tuyên án Trong phần luận văn, tác giả tập trung phân tích hai vấn đề bao gồm thẩm quyền thời hạn áp dụng biện pháp tạm giam - Đối tượng áp dụng biện pháp tạm giam giai đoạn xét xử sơ thẩm: + Trong giai đoạn chuẩn bị xét xử: đối tượng áp dụng biện pháp tạm giam bị can3 (cá nhân) bị truy tố tội đặc biệt nghiêm trọng, tội nghiêm trọng tội nghiêm trọng, tội nghiêm trọng mà Bộ luật hình quy định hình phạt tù 02 năm có xác định người thuộc trường hợp: bị áp dụng biện pháp ngăn chặn khác vi phạm; khơng có nơi cư trú rõ ràng không xác định lý lịch bị can; bỏ trốn bị bắt theo định truy nã có dấu hiệu bỏ trốn; tiếp tục phạm tội có dấu hiệu tiếp tục phạm tội; có hành vi mua chuộc, cưỡng ép, xúi giục người khác khai báo gian dối, cung cấp tài liệu sai thật; tiêu hủy, giả mạo chứng cứ, tài liệu, đồ vật vụ án, tẩu tán tài sản liên quan đến vụ án; đe dọa, Quy định khoản Điều 277 Bộ luật TTHS năm 2015 Bộ luật TTHS năm 2003 quy định Điều 120, Điều 177, Điều 228, Điều 243 Điều 303 Bị can người pháp nhân bị khởi tố hình (theo khoản Điều 60 Bộ luật TTHS năm 2015) 36 Năm 2019: Tòa án nhân dân tỉnh Bạc Liêu tiếp tục tạm giam 73 bị cáo chiếm tỷ lệ 50,3%; Tòa án nhân dân tỉnh Sóc Trăng tiếp tục tạm giam 140 bị cáo chiếm tỷ lệ 50,1%; Tòa án nhân dân tỉnh Cà Mau tiếp tục tạm giam 154 bị cáo chiếm tỷ lệ 50% Nhìn chung, qua năm 2015 đến năm 2019 số lượng bị cáo bị tạm giam có xu hướng giảm dần theo thời gian Nguyên nhân quy định Bộ luật TTHS năm 2015 nên việc bắt tạm giam bị cáo người bị buộc tội hạn chế Nhằm tránh việc quan THTT lạm quyền việc bắt bị can, bị cáo cách tùy tiện Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng biện pháp tạm giam giai đoạn xét xử phúc thẩm TAND ba tỉnh Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau xảy số hạn chế, bất cập Cụ thể sau: - Về thẩm quyền áp dụng biện pháp tạm giam: Về thẩm quyền áp dụng biện pháp tạm giam giai đoạn xét xử phúc thẩm quy định tương đối đầy đủ nên thực tiễn áp dụng TAND ba tỉnh Sóc Trăng, Bạc Liêu Cà Mau không xảy sai sót Tuy nhiên, phân tích ở phần trên, pháp luật chưa quy định cụ thể thẩm quyền áp dụng biện pháp tạm giam trường hợp vụ án bị kéo dài thời gian giải nguyên nhân khách quan trường hợp hỗn phiên tịa Về vấn đề trên, thực tiễn Tòa án địa phương giải bằng việc Chánh án Quyết định tạm giam kết thúc phiên tòa Việc ban hành áp dụng phân tích khơng với quy định pháp luật, cụ thể không với Điều 347 Bộ luật TTHS năm 2015 Biểu mẫu số 09/HS, Biểu mẫu số 11/HS Nghị số 05/2017/NQ-HĐTP ngày 19/9/2017 Hội đồng thẩm phán TAND tối cao - Về thời hạn áp dụng biện pháp tạm giam: Tương tự thẩm quyền áp dụng biện pháp tạm giam, thời hạn áp dụng biện pháp tạm giam trường hợp hỗn phiên tịa chưa pháp luật quy định Thực tiễn Tòa án nhân dân tỉnh đồng bằng Sông Cửu Long, vụ án hỗn phiên tịa, thời gian hỗn phiên tịa mà thời hạn tạm giam hết Chánh án Quyết định tạm giam với thời hạn tạm giam kết thúc phiên tòa Tuy nhiên, quy định pháp luật hành quy định HĐXX có thẩm quyền 37 định tạm giam với thời hạn tạm giam kết thúc phiên tòa phúc thẩm (theo Biểu mẫu số 11/HS Nghị số 05/2017/NQ-HĐTP ngày 19/9/2017) Bên cạnh đó, cịn nhiều trường hợp kéo dài thời hạn chuẩn bị xét xử thời hạn tạm giam mà Điều 346 Bộ luật TTHS năm 2015 quy định Thực trạng minh chứng qua vụ án sau: Vụ án thứ nhất: Vụ án “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản” bị cáo Tăng Hoàng Mai đồng phạm Tòa án nhân dân tỉnh Bạc Liêu xét xử sơ thẩm vào ngày 19/11/2018, chuyển hồ sơ vụ án cho Tòa án nhân dân cấp cao thành phố Hồ Chí Minh vào ngày 26/12/2018 Căn Điều 346 Bộ luật TTHS năm 2015 vụ án phải giải xong chậm ngày 26/3/2019, đến vụ án chưa giải xong Và để tiếp tục tạm giam bị cáo khơng cịn hết thời hạn chuẩn bị xét xử phúc thẩm 90 ngày (03 tháng) Vụ án thứ hai: Vụ án “Trộm cắp tài sản” bị cáo Nguyễn Thành Được đồng phạm (03 bị cáo) theo quy định khoản Điều 138 BLHS năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009, vụ án có bị cáo bị tạm giam, có bị cáo ngoại Tịa án nhân dân tỉnh Bạc Liêu thụ lý sơ thẩm số 29/2016/HSST ngày 19/10/2016 Đến ngày 20/4/2017, Tòa án nhân dân tỉnh Bạc Liêu mở phiên tòa xét xử tuyên án bị cáo, án bị kháng cáo Ngày 02/6/2017, Tòa án nhân dân cấp cao thành phố Hồ Chí Minh thụ lý hồ sơ vụ án theo trình tự phúc thẩm Ngày 25/12/2018, Tịa án nhân dân cấp cao mở phiên tòa xét xử theo trình tự phúc thẩm Như vậy, vụ án nêu trên, Tòa án nhân dân tỉnh Bạc Liêu Tòa án nhân dân cấp cao Thành phố Hồ Chí Minh có sai phạm việc áp dụng biện pháp tạm giam Cụ thể, kể từ thụ lý sơ thẩm đến Tòa án nhân dân tỉnh Bạc Liêu xét xử sơ thẩm 06 tháng thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm theo quy định 04 tháng (tính gộp thời hạn gia hạn) thời hạn chuẩn bị xét xử lệnh tạm giam 02 tháng Tương tự thời hạn để Tòa án nhân dân cấp cao thụ lý hồ sơ đến xét xử 90 ngày (03 tháng) thực tế kể từ thụ lý vụ án phúc thẩm đến mở phiên tòa xét xử 01 năm 06 tháng, thời hạn chuẩn bị xét xử thời hạn tạm giam 01 năm 03 tháng 38 Đối với trường hợp bị cáo bị tạm giam mà có kháng cáo q hạn thực tiễn, Tịa án nhân dân tỉnh Bạc Liêu 02 tỉnh Cà Mau Sóc Trăng chưa xảy trường hợp Do đó, tác giả phân tích sở lý luận mà khơng có phân tích thực tiễn - Đối với trường hợp bị cáo rút kháng cáo trước mở phiên tòa: Trong thực tiễn địa bàn tỉnh Bạc Liêu, có nhiều trường hợp phân tích ở đề tài Tuy nhiên, Tịa án nhân dân tỉnh Bạc Liêu để đến Chánh án áp dụng biện pháp tạm giam theo quy định Điều 346, Điều 347 BLTTHS năm 2015 Sau đó, Thẩm phán Chủ tọa phiên tịa ban hành Quyết định đình xét xử phúc thẩm Việc áp dụng chưa phù hợp với quy định pháp luật, nhiên pháp luật chưa có hướng dẫn cụ thể sau nhận đơn rút kháng cáo thời hạn ngày Thẩm phán phân cơng chủ tọa phiên tịa phải Quyết định đình xét xử phúc thẩm sau ban hành Quyết định đình xét xử phúc thẩm mà thời hạn tạm giam hết Chánh án hay Thẩm phán phân công chủ tọa phiên tòa ký ban hành Quyết định tạm giam để đảm bảo việc thi hành án? Ví dụ: ngày 07/3/2019, Tịa án nhân dân thành phố Bạc Liêu tiến hành xét xử sơ thẩm vụ án hình “Tàng trữ trái phép chất ma túy” bị cáo Dương Thị Trúc Văn Sau xét xử sơ thẩm, HĐXX ban hành Quyết định tạm giam 45 ngày kể từ ngày tuyên án để đảm bảo việc thi hành án Do bị cáo có kháng cáo nên ngày 09/4/2019, Tịa án nhân dân tỉnh Bạc Liêu thụ lý hồ sơ hình phúc thẩm bị cáo Đến ngày 18/4/2019, bị cáo có đơn rút kháng cáo vụ án thời hạn tạm giam theo Quyết định tạm giam HĐXX sơ thẩm tính đến ngày 20/4/2019 mà Chánh án chưa ban hành Quyết định tạm giam Do đó, để đảm bảo cho việc thi hành án, Thẩm phán chủ tọa phiên tòa đợi Chánh án ban hành Quyết định tạm giam (theo Biễu mẫu số 09/HS) ban hành Quyết định đình xét xử phúc thẩm - Về áp dụng biện pháp tạm giam: Theo bảng số liệu thống kê biện pháp tạm giam giai đoạn xét xử phúc thẩm ba tỉnh Sóc Trăng, Bạc Liêu Cà Mau thể tất bị cáo bị tạm giam giai đoạn xét xử phúc thẩm thuộc trường hợp tiếp tục tạm giam theo Quyết định tạm giam trước giai đoạn xét xử sơ thẩm, khơng có trường hợp bắt tạm 39 giam thay đổi, hủy bỏ biện pháp tạm giam Như vậy, hầu hết tạm giam bị cáo giai đoạn xét xử sơ thẩm quy định pháp luật Tuy nhiên thực tế có số trường hợp khơng cần thiết áp dụng biện pháp tạm giam, bị can, bị cáo tiếp tục tạm giam theo Quyết định tạm giam giai đoạn sơ thẩm Ngồi ra, có trường hợp bị cáo không bị tạm giam bị xử phạt tù HĐXX không Quyết định tạm giam bị cáo sau tuyên án dẫn đến trường hợp bị cáo bỏ trốn làm ảnh hưởng đến trình thi hành án 2.2.2 Nguyên nhân hạn chế Nguyên nhân khách quan: Qua công tác thực tiễn cho thấy rằng, nguyên nhân dẫn đến hạn chế, sai sót, vi phạm áp dụng biện pháp tạm giam giai đoạn xét xử phúc thẩm vụ án gồm: Thứ nhất, số quy định pháp luật thẩm quyền, thời hạn tạm giam giai đoạn xét xử phúc thẩm chưa đầy đủ, rõ ràng, đơn cử pháp luật quy định hỗn phiên tịa giai đoạn xét xử phúc thẩm lại không quy định vấn đề tạm giam trường hợp Vì vậy, dẫn đến việc áp dụng pháp luật khơng thống Thứ hai, tình hình tội phạm diễn biến ngày phức tạp với số lượng ngày tăng, tính chất mức độ phạm tội ngày đa dạng, phạm vi phạm tội khơng cịn gói gọn địa bàn định mà xảy liên huyện, liên tỉnh nên dẫn đến trường hợp có nhiều vụ án phải kéo dài thời gian giải (ví dụ phải hỗn phiên tịa nhiều lần ngun nhân khách quan), dẫn đến thời gian tạm giam bị kéo dài Nguyên nhân chủ quan Qua công tác thực tiễn cho thấy rằng, nguyên nhân chủ quan nêu ở chương 1, việc áp dụng biện pháp tạm giam giai đoạn xét xử phúc thẩm nguyên nhân sau Thứ nhất, giai đoạn xét xử vụ án hình phúc thẩm hầu hết cần phối hợp quan Phòng Cảnh sát Thi hành án hình Hỡ trợ tư pháp việc áp giải bị cáo Trường hợp bị cáo bị tạm giam địa bàn 01 tỉnh, thành phố việc áp giải đơn giản Tuy nhiên, bị cáo bị tạm giam ở tỉnh khác bị tạm giam trại giam Bộ cơng an việc áp giải bị cáo đến phiên tòa phúc thẩm gặp nhiều khó khăn vướng thủ tục hành chính, cần có ý kiến phê duyệt Ban 40 giám thị Trại giam tỉnh tạm giam bị cáo ý kiến Bộ Công an Thông thường, việc dẫn giải nêu thời gian làm thủ tục hành khoảng 15 ngày đến 30 ngày, trường hợp phức tạp thời hạn kéo dài làm ảnh hưởng đến thời hạn tạm giam bị cáo khác bị tạm giam vụ án Thứ hai, số Thẩm phán, cán Tòa án có ý thức trách nhiệm lực, trình độ hạn chế, chưa nhận thức đầy đủ, đắn vị trí, vai trị, thẩm quyền việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp tạm giam Chưa nghiên cữu kỹ tạm giam bị cáo mà vào hồ sơ cấp sơ thẩm có tạm giam hay khơng để Quyết định tạm giam Vì vậy, có nhiều trường hợp tạm giam không không tạm giam dẫn đến bị cáo bỏ trốn gây khó khăn cho công tác thi hành án 2.3 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng biện pháp tạm giam giai đoạn xét xử phúc thẩm vụ án hình Để nâng cao hiệu áp dụng pháp luật tạm giam xét xử phúc thẩm phải làm nhiều việc Trong phạm vi luận văn thạc sĩ, sở kết nghiên cứu, tác giả đề nghị Hội đồng thẩm phán TAND tối cao có văn hướng dẫn đề xuất với Quốc hội sửa số nội dung sau: Thứ nhất, thẩm quyền áp dụng biện pháp tạm giam Tác giả đề nghị Hội đồng thẩm phán TAND tối cao có văn hướng dẫn cụ thể khoản Điều 347 BLTTHS năm 2015 theo phân tích ở phần lý luận thực tiễn áp dụng, theo hướng sau đây: “Chánh án, Phó chánh án Tòa án định tạm giam Ngày tạm giam cuối lệnh tạm giam ngày phải mở phiên tòa xét xử phúc thẩm Đối với bị cáo bị tạm giam mà đến ngày mở phiên tịa q trình xét xử thời hạn tạm giam hết, xét thấy cần tiếp tục tạm giam để hồn thành việc xét xử HĐXX Quyết định tạm giam kết thúc phiên tòa.” Thứ hai, trường hợp xét kháng cáo hạn Như phân tích, tác giả nhận thấy việc pháp luật bỏ ngỏ trường hợp xét kháng cáo hạn mà có bị cáo bị tạm giam Qua nghiên cứu, tác giả đề xuất bổ sung vào khoản Điều 335 Bộ luật TTHS năm 2015 thêm đoạn sau: 41 “Trường hợp Hội đồng xét kháng cáo hạn chấp nhận kháng cáo q hạn phải có văn đề xuất Chánh án cấp phúc thẩm Quyết định tạm giam cấp sơ thẩm hoàn tất chuyển hồ sơ kháng cáo cho Tòa án cấp phúc thẩm” Thứ ba, trường hợp bị cáo rút kháng cáo trước mở phiên tòa Xét thấy việc bị cáo rút đơn kháng cáo trước mở phiên tòa phúc thẩm ý chí tự nguyện bị cáo pháp luật cho phép Tuy nhiên, pháp luật TTHS chưa có hướng dẫn cụ thể trường hợp bị cáo rút đơn kháng cáo trước mở phiên tòa mà thời hạn tạm giam cịn lại bị cáo khơng đảm bảo cho việc thi hành án Do đó, tác giả kiến nghị bổ sung Điều 347 Bộ luật TTHS năm 2015 theo hướng: “Trường hợp trước mở phiên tòa mà bị cáo rút kháng cáo Thẩm phán chủ tọa phiên tịa có văn đề xuất Chánh án tiếp tục tạm giam bị cáo; trường hợp phiên tòa phúc thẩm Hội đồng xét xử tiếp tục tạm giam bị cáo; thời hạn tạm giam 45 ngày kể từ ngày ban hành định để đảm bảo việc thi hành án.” Việc ấn định thời hạn tạm giam 45 ngày cho thống việc áp dụng thời hạn tạm giam theo biểu mẫu áp dụng thời hạn tạm giam để đảm bảo việc thi hành án Ngoài ra, theo khoản Điều 262 Bộ luật TTHS năm 2015 quy định thời hạn 10 ngày kể từ ngày tuyên án định, Tòa án phúc thẩm phải gửi án Quyết định cho Tòa án sơ thẩm, trường hợp Tòa án cấp cao xét xử phúc thẩm thời hạn kéo dài khơng q 25 ngày Khoản Điều 364 Bộ luật TTHS năm 2015 quy định thời hạn định thi hành án 07 ngày kể từ ngày nhận án, định phúc thẩm Khoản Điều 22 Luật Thi hành án hình quy định thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày Quyết định thi hành án, Tòa án phải gửi định cho Trại tạm giam Như vậy, tổng thời gian tối đa từ Tòa án phúc thẩm định đình xét xử phúc thẩm đến Trại tạm giam nhận định thi hành án 35 ngày (chưa tính trường hợp cấp phúc thẩm gửi định cho cấp sơ thẩm qua đường bưu điện thời gian kéo dài hơn) Vì vậy, việc quy định thời hạn tạm giam “là 45 ngày kể từ ngày ban hành định để đảm bảo việc thi hành án” phù hợp Thứ tư, thời hạn tạm giam sau hỗn phiên tịa: Như phân tích việc hỗn phiên tịa lệnh tạm giam hết, tác giả thấy 42 bất cập nên đề nghị bổ sung khoản Điều 352 Bộ luật TTHS năm 2015 theo hướng: “Trường hợp hỗn phiên tịa mà thời hạn tạm giam hết HĐXX phúc thẩm Quyết định tạm giam kết thúc phiên tịa; trường hợp thời gian hỗn phiên tịa mà thời hạn tạm giam hết đề nghị Thẩm phán chủ tọa phiên tòa Chánh án Quyết định tạm giam kết thúc phiên tòa.” Theo tác giả, đề xuất thời hạn tạm giam kết thúc phiên tòa phù hợp Bởi lẽ, áp dụng thời hạn tạm giam khơng vượt q thời hạn hỗn phiên tịa xảy trường hợp vụ án xét xử nhiều ngày phải tiếp tục hỗn phiên tịa ngun nhân khách quan phiên tịa HĐXX phải tiếp tục Quyết định tạm giam Thứ năm, kiến nghị hoàn thiện pháp luật, tác giả đưa kiến nghị nhằm tăng cường hiệu áp dụng biện pháp tạm giam giai đoạn xét xử phúc thẩm vụ án hình sau: Hồn thiện chế lãnh đạo chế giám sát việc tạm giam Trong hoạt động TTHS nói chung, áp dụng pháp luật tạm giam nói riêng, lãnh đạo Đảng giám sát quan dân cử có vai trị quan trọng đặc biệt Tuy vậy, chế chưa phù hợp nên cần phải nghiên cứu hoàn thiện chế + Cơ chế lãnh đạo cấp ủy Đảng hoạt động TTHS Theo tác giả, chế lãnh đạo Đảng, cần tập trung “ưu tiên” cho lãnh đạo cấp ủy theo ngành Trường hợp cấp ủy Đảng theo “chiều ngang” tức hệ thống cấp ủy theo địa hạt hành (Tỉnh ủy, Huyện ủy) thấy cần thiết phải cho chủ trương việc tiến hành TTHS nói chung, tạm giam nói riêng khơng nên đạo trực tiếp mà phải có chế trao đổi ý kiến với cấp ủy theo ngành dọc Mặc dù cấp ủy tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam, cấp ủy theo địa hạt hành thường có hiểu biết TTHS không sâu sắc bằng cấp ủy quan tiến hành TTHS thường bị chi phối bởi yêu cầu địa phương Nhiều yêu cầu mang tính cục địa phương mà việc áp dụng pháp luật không thực đắn + Cơ chế giám sát việc áp dụng pháp luật tạm giam Giám sát hoạt động quan THTT, người THTT Bộ luật 43 TTHS hành qui định rõ nhiều văn pháp lý khác đề cập đến vấn đề Để việc giám sát thực có hiệu quả, cần phải có chế hợp lý Cơ chế giám sát phải cụ thể hóa nhiều văn phải rõ, cụ thể thẩm quyền, thủ tục qui định Điều 33 Bộ luật TTHS hành xác định: “Cơ quan nhà nước, Ủy ban Mặt trận tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viên Mặt trận, đại biểu dân cử có quyền giám sát hoạt động quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng” Quyền giám sát luật ghi nhận Tuy làm để chủ thể nêu đọc hồ sơ tố tụng, yêu cầu quan tiến hành TTHS báo cáo vào trại tạm giam kiểm tra phải có chế, tức phải có qui định cụ thể Cần rà soát phân loại cán trọng cơng tác bồi dưỡng, đào tạo + Rà sốt, phân loại thẩm phán phạm vi toàn quốc Trong người có thẩm quyền trách nhiệm áp dụng biện pháp tạm giam Thẩm phán lực lượng chủ cơng, giữ vai trị quan trọng Chất lượng, hiệu công tác Thẩm phán ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng, hiệu áp dụng biện pháp tạm giam + Quan tâm, trọng việc bồi dưỡng, tập huấn cho Thẩm phán làm công tác xét xử vụ án hình Như trình bày, Tòa án quan tâm, ban hành nhiều kế hoạch tổ chức nhiều lớp bồi dưỡng, tập huấn cán bộ, số lượng, tỉ lệ Thẩm phán cán chưa đào tạo chưa bồi dưỡng, tập huấn cao nên phải đặc biệt trọng công tác + Đổi nội dung, chương trình, phương pháp giảng dạy việc đào tạo, bổ nhiệm thẩm phán Bên cạnh tiêu chí phẩm chất, thể lực, đối tượng chọn bồi dưỡng phải trang bị kiến thức pháp luật, kiến thức nghiệp vụ xét xử Đặc biệt chương trình đào tạo Học viện Tịa án phải gắn với mục tiêu, cần phải tổng kết thực tiễn cách bản, khoa học, hạn chế, vướng mắc ngun nhân từ tìm phương hướng, cách thức giải Tập huấn chuyên đề áp dụng quy định Bộ luật TTHS năm 2015 biện pháp giam Kể từ Bộ luật TTHS năm 2015 ban hành nay, Tòa án 44 nhân dân tối cao có nhiều buổi tập huấn chuyên đề chuyên sâu cho Thẩm phán toàn thể cán Tịa án nhân dân cấp (thơng qua buổi tập huấn trực tuyến năm 2017) chun đề tạm giam chưa có văn buổi tập huấn Do đó, đề xuất với lãnh đạo Tòa án nhân dân tối cao cần có văn hướng dẫn cụ thể tập huấn chuyên sâu cho đội ngủ cán Tòa án, đặc biệt cán Tịa hình u cầu việc áp dụng biện pháp tạm giam Việc áp dụng biện pháp tạm giam phải đảm bảo cứ, thẩm quyền trình tự, thủ tuc theo quy định BLTTHS Vì áp dụng biện pháp tạm giam đòi hỏi quan nguồi tiến hành tố tụng có thẩm quyền phải nghiên cứu, vận dụng quy định pháp luật, không để xảy sai phạm làm ảnh hưởng đến quyền người, quyền tự cá nhân pháp luật bảo vệ Từ luận giải trên, tác giả nhận thấy cần sớm tập huấn chuyên sâu áp dụng BLHS năm 2015, BLTTHS năm 2015, Luật thi hành tạm giữ, tạm giam năm 2015 cho chủ thể có thẩm quyền tiến hành tố tụng, để đảm bảo tinh thần Hiến pháp năm 2013 Nghị 49 “Chiến lược cải cách Tư pháp đến năm 2020” Đồng thời cần quán triệt, tuyên truyền sâu rộng đến người có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng, người bào chữa toàn quần chúng nhân dân để hiểu thực quy định luật nêu 45 Kết luận Chương Biện pháp tạm giam giai đoạn xét xử phúc thẩm quy định chung Điều 346 Điều 347 Bộ luật TTHS năm 2015 Mặc dù Bộ luật TTHS năm 2015 quy định đầy đủ, hoàn chỉnh chế định tạm giam giai đoạn xét xử phúc thẩm Tuy nhiên, tương tự chế định tạm giam giai đoạn xét xử sơ thẩm, qua lý luận thực tiễn áp dụng, tác giả cho rằng chế định biện pháp tạm giam giai đoạn xét xử phúc thẩm theo quy định Bộ luật TTHS năm 2015 số vướng mắc, bất cập Cụ thể: thẩm quyền định áp dụng biện pháp tạm giam giai đoạn chuẩn bị xét xử chưa rõ ràng nên nhiều cách hiểu khác nhau, dẫn đến trình áp dụng không thống nhất; chưa quy định thẩm quyền tạm giam trường hợp hỗn phiên tịa, kháng cáo q hạn Về thời hạn tạm giam trường hợp hoãn phiên tịa, kháng cáo q hạn đình xét xử phúc thẩm chưa quy định cụ thể Bên cạnh vướng mắc, bất cập quy định pháp luật, tác giả nhiều thực trạng việc áp dụng pháp luật tạm giam chưa chuẩn xác, cịn mang tính kế thừa, chưa thực đào tạo bản, khoa học Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn áp dụng biện pháp tạm giam giai đoạn xét xử phúc thẩm, tác giả tập trung phân tích, hạn chế, thiếu sót, vi phạm áp dụng pháp luật tạm giam, đồng thời tìm nguyên nhân hạn chế, thiếu sót đề xuất, kiến nghị sửa đổi, bổ sung, hướng dẫn áp dụng pháp luật 46 KẾT LUẬN Tạm giam BPNC quan trọng pháp luật TTHS Đây biện pháp cưỡng chế Nhà nước người có thẩm quyền quy định Bộ luật TTHS áp dụng bị can, bị cáo để ngăn chặn tội phạm đảm bảo cho việc điều tra, truy tố, xét xử thi hành án Nó cịn thể chun Nhà nước ta phịng ngừa đấu tranh chống tội phạm bằng sức mạnh cưỡng chế, tính ưu việt Nhà nước XHCN, tạo điều kiện thuận lợi cho q trình xử lý vụ án, tơn trọng bảo vệ quyền người hiến pháp pháp luật ghi nhận Việc nghiên cứu nguyên tắc áp dụng, thay thế, hủy bỏ BPNC tạm giam như: sử dụng BPNC tạm giam để đấu tranh, xử lý tội phạm, bảo đảm pháp chế XHCN dân chủ, nhân đạo XHCN có ý nghĩa quan trọng nâng caao nhận thức cho người có quyền hạn tố tụng để áp dụng chúng thực tiễn phòng ngừa đấu tranh phịng chống tội phạm làm giảm tình hình tội phạm dựa cứ, phạm vi, mục đích xác định điều luật BPNC tạm giam, đồng thời không để xảy vi phạm pháp luật áp dụng BPNC Bên cạnh kết đạt được, việc áp dụng pháp luật tạm giam tồn bất cập làm hạn chế hiệu tố tụng, gây thiệt hại đến quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, làm lịng tin, ảnh hưởng đến uy tín quan THTT Đáp ứng yêu cầu Hiến pháp 2013 Nghị 49 Cải cách tư pháp, xây dựng quan tư pháp thật chỗ dựa nhân dân việc bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, bảo vệ pháp chế, không lực thù địch phản động lợi dụng xuyên tạc, bêu xấu; bảo vệ ổn định trị, kinh tế, xã hội tình hình tội phạm ngày gia tăng phức tạp Tất điều đó, địi hỏi phải tiếp tục nghiên cứu thường xuyên hoàn thiện quy định biện pháp ngăn chặn nói chung biện pháp tạm giam nói riêng Qua trình nghiên cứu lý luận khảo sát thực trạng áp dụng, đưa số kết luận sau: - Trong giai đoạn xét xử sơ thẩm: luận văn toát lên hạn chế, bất cập Bộ luật TTHS năm 2015 đối tượng, cứ, thẩm quyền, thời hạn thủ tục áp dụng biện pháp tạm giam - Trong giai đoạn xét xử phúc thẩm: tác giả bộc lộ hạn chế bất 47 cập số trường hợp cụ thể quy định Điều 335, Điều 339, Điều 347, Điều 348 Điều 352 Bộ luật TTHS năm 2015 Trên sở bất cập, khó khăn nêu trên, tác giả có đề xuất, kiến nghị với lãnh đạo Tòa án nhân dân tối cao có văn hướng dẫn cụ thể có buổi tập huấn chuyên đề biện pháp tạm giam chuyên sâu để áp dụng thống toàn quốc Bên cạnh đó, tác giả cịn có kiến nghị bổ sung, chỉnh sửa quy định pháp luật cho phù hợp với thực tiễn Do vấn đề nghiên cứu rộng, phức tạp khả nghiên cứu hạn chế, định khơng tránh khỏi khiếm khuyết, thiếu sót Rất mong nhận đóng góp quý báu quý Thầy giáo, Cô giáo người quan tâm để đề tài hoàn thiện 48 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Nguyễn Hịa Bình (2015), Sách chuyên khảo Bộ luật TTHS năm 2015, NXB Chính trị quốc gia Nguyễn Mai Bộ (1997), Những biện pháp ngăn chặn TTHS, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Trần Văn Độ (2010), “Bảo vệ quyền người người bị tạm giữ, bị can, bị cáo TTHS đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp ” , Bảo đảm quyền người tư pháp hình Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh Võ Khánh Vinh (2012), Bình luận khoa học Bộ luật TTHS Việt Nam năm 2003, NXB Tư pháp Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị 08 ngày 02/01/2002, số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị 49 ngày 02/6/2005 chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị 48-NQ/TW ngày 24/5/2005, chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật VN đến 2020 Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Kết luận số 79-KL/TW ngày 28/7/2010, Kết luận số 92-KL/TW ngày 12/3/2014 Đề án đổi tổ chức hoạt động Tòa án, Viện kiểm sát Cơ quan điều tra theo Nghị 49-NQ/TW Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 HĐTPTANDTC (2005), Nghị số 05/2005/NQ - HĐTP hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ tư “xét xử phúc thẩm” Bộ luật TTHS năm 2003 10 21 HĐTPTANDTC(2005), Nghị số 04/2005/NQ - HĐTP hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ ba “xét xử sơ thẩm ” Bộ luật TTHS năm 2003 11 Quốc Hội Nước Cộng Hòa XHCN Việt Nam (1999), Bộ luật hình 1999 49 12 Quốc Hội Nước Cộng Hòa XHCN Việt Nam (2003), Bộ luật tố tụng hình năm 2003 13 Quốc Hội Nước Cộng Hòa XHCN Việt Nam (2015), Bộ luật hình 2015,sửa đổi bổ sung năm 2017 14 Quốc Hội Nước Cộng Hòa XHCN Việt Nam (2015), Bộ luật tố tụng hình năm 2015, Quốc Hội thơng qua ngày 27/11/2015 15 Quốc Hội Nước Cộng Hịa XHCN Việt Nam (2013), Hiến pháp năm 2013 16 Quốc Hội Nước Cộng Hòa XHCN Việt Nam (2009), Luật người cao tuổi năm 2015 17 Quốc Hội Nước Cộng Hòa XHCN Việt Nam (2009), Luật tổ chức tòa án nhân dân năm 2014 18 Từ điển tiếng Việt (2002), Nxb Đà Nẵng 19 Tạp chí tịa án số 02/2019 20 Báo cáo cơng tác xét xử Tịa án nhân dân tỉnh Sóc Trăng năm 2014 – 2018 21 Báo cáo cơng tác xét xử Tịa án nhân dân tỉnh Cà Mau năm 2014 – 2018 22 Báo cáo cơng tác xét xử Tịa án nhân dân tỉnh Bạc Liêu năm 2014 – 2018 50 ... Chương Biện pháp tạm giam giai đoạn xét xử phúc thẩm vụ án hình CHƯƠNG BIỆN PHÁP TẠM GIAM TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ 1.1 Quy định luật tố tụng hình biện pháp tạm giam giai đoạn xét. .. thiện lý luận; đề quan điểm giải pháp bảo đảm áp dụng có hiệu biện pháp tạm giam giai đoạn xét xử vụ án hình Do đó, đề tài ? ?Biện pháp tạm giam xét xử vụ án hình theo luật tố tụng hình Việt Nam? ?? cơng... pháp luật 27 CHƯƠNG BIỆN PHÁP TẠM GIAM TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ PHÚC THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ 2.1 Quy định luật tố tụng hình biện pháp tạm giam giai đoạn xét xử phúc thẩm - Khái niệm giai đoạn xét xử

Ngày đăng: 11/06/2020, 21:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. PGS.TS Nguyễn Hòa Bình (2015), Sách chuyên khảo Bộ luật TTHS năm 2015, NXB Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách chuyên khảo Bộ luật TTHS năm 2015
Tác giả: PGS.TS Nguyễn Hòa Bình
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2015
2. Nguyễn Mai Bộ (1997), Những biện pháp ngăn chặn trong TTHS, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những biện pháp ngăn chặn trong TTHS
Tác giả: Nguyễn Mai Bộ
Nhà XB: Nxb Chính trịquốc gia Hà Nội
Năm: 1997
3. Trần Văn Độ (2010), “Bảo vệ quyền con người của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo trong TTHS đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp ” , Bảo đảm quyền con người trong tư pháp hình sự Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo vệ quyền con người của người bị tạm giữ, bị can, bịcáo trong TTHS đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp ” , "Bảo đảm quyền con ngườitrong tư pháp hình sự Việt Nam
Tác giả: Trần Văn Độ
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia TP. Hồ Chí Minh
Năm: 2010
4. Võ Khánh Vinh (2012), Bình luận khoa học Bộ luật TTHS Việt Nam năm 2003, NXB Tư pháp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình luận khoa học Bộ luật TTHS Việt Nam năm 2003
Tác giả: Võ Khánh Vinh
Nhà XB: NXB Tư pháp
Năm: 2012
9. HĐTPTANDTC (2005), Nghị quyết số 05/2005/NQ - HĐTP hướng dẫn thi hành một số quy định trong phần thứ tư “xét xử phúc thẩm” của Bộ luật TTHS năm 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: HĐTPTANDTC (2005), "Nghị quyết số 05/2005/NQ - HĐTP hướng dẫn thi hànhmột số quy định trong phần thứ tư “xét xử phúc thẩm
Tác giả: HĐTPTANDTC
Năm: 2005
10. 21 HĐTPTANDTC(2005), Nghị quyết số 04/2005/NQ - HĐTP hướng dẫn thi hành một số quy định trong phần thứ ba “xét xử sơ thẩm ” của Bộ luật TTHS năm 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 21 "HĐTPTANDTC(2005), "Nghị quyết số 04/2005/NQ - HĐTP hướng dẫn thihành một số quy định trong phần thứ ba “xét xử sơ thẩm
Tác giả: 21 HĐTPTANDTC
Năm: 2005
21. Báo cáo công tác xét xử của Tòa án nhân dân tỉnh Cà Mau các năm 2014 – 2018 22. Báo cáo công tác xét xử của Tòa án nhân dân tỉnh Bạc Liêu các năm 2014 – 2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo công tác xét xử của Tòa án nhân dân tỉnh Cà Mau các năm 2014 – 2018"22
5. Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị quyết 08 ngày 02/01/2002, về một số nhiệm vụ trọng tâm của công tác tư pháp trong thời gian tới Khác
6. Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị quyết 49 ngày 02/6/2005 về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Khác
7. Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị quyết 48-NQ/TW ngày 24/5/2005, về chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật VN đến 2020 Khác
11. Quốc Hội Nước Cộng Hòa XHCN Việt Nam (1999), Bộ luật hình sự 1999 Khác
12. Quốc Hội Nước Cộng Hòa XHCN Việt Nam (2003), Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 Khác
13. Quốc Hội Nước Cộng Hòa XHCN Việt Nam (2015), Bộ luật hình sự 2015,sửa đổi bổ sung năm 2017 Khác
14. Quốc Hội Nước Cộng Hòa XHCN Việt Nam (2015), Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015, đã được Quốc Hội thông qua ngày 27/11/2015 Khác
15. Quốc Hội Nước Cộng Hòa XHCN Việt Nam (2013), Hiến pháp năm 2013 Khác
16. Quốc Hội Nước Cộng Hòa XHCN Việt Nam (2009), Luật người cao tuổi năm 2015 Khác
17. Quốc Hội Nước Cộng Hòa XHCN Việt Nam (2009), Luật tổ chức tòa án nhân dân năm 2014 Khác
20. Báo cáo công tác xét xử của Tòa án nhân dân tỉnh Sóc Trăng các năm 2014 – 2018 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w