Từ ngữ chỉ thời gian trong thơ xuân quỳnh

63 60 0
Từ ngữ chỉ thời gian trong thơ xuân quỳnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀ NH CỬ NHÂN VĂN HỌC Đề tài: TỪ NGỮ CHỈ THỜI GIAN TRONG THƠ XUÂN QUỲNH Người hướng dẫn: TS Bùi Trọng Ngoãn Người thực hiện: Nguyễn Thị Thảo Trang Đà Nẵng, tháng 5/2013 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Xuân Quỳnh nhà thơ điển hình chịu ám ảnh mãnh liệt thời gian Cảm thức bước thời gian trở thành đặc điểm bật tư thơ Xuân Quỳnh Thời gian, trôi đi, mát ám ảnh thường trực thơ người đàn bà đa đoan Và lớp từ ngữ thời gian trở thành công cụ đắc lực giúp nữ sĩ chuyển tải hết nỗi niềm, trăn trở hữu hạn đời người Có thể nói thơ chị, từ ngữ thời gian chị vận dụng cách hiệu Vì từ ngữ thời gian phương tiện sinh động phản ánh tâm tư, thể ám ảnh, cảm xúc thẩm mĩ ý thức thời gian nữ sĩ Xuân Quỳnh Xuân Quỳnh khéo léo việc sử dụng ngôn từ cách tự nhiên tinh tế từ ngữ thời gian góp phần quan trọng giúp chị thể suy nghĩ, day dứt tình yêu, hạnh phúc gia đình ám ảnh mát tàn phai người trước đời đầy biến động Chính khả điều khiển chữ vô tri thành lớp ngôn từ mang thông điệp thẩm mĩ, thi sĩ Xuân Quỳnh dệt nên vườn thơ riêng với phong cách thơ tự nhiên chân thật đến kinh ngạc Chân dung nghệ thuật Xuân Quỳnh phản ánh trung thực qua tập “Không cuối” Vì chúng tơi chọn tập thơ để khảo sát lớp từ ngữ thời gian thơ chị Từ xuất thi đàn thơ Xuân Quỳnh thu hút bạn đọc nhà phê bình quan tâm tìm hiểu nghiên cứu chủ yếu nghiêng đời nét đặc sắc nghệ thuật, phương diện ngôn ngữ, viết dường tập trung vào nhận xét khái quát nghiên cứu chiều sâu Cho nên việc sâu nghiên cứu phương diện ngôn ngữ thơ Xuân Quỳnh hướng cần thiết Để phục vụ cho công việc học tập công tác giảng dạy sau để góp phần bé nhỏ vào việc tìm hiểu cơng cụ để khám phá giới nghệ thuật thơ Xuân Quỳnh, chọn đề tài “Từ ngữ thời gian thơ Xuân Quỳnh” để làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ cho đời tập thơ Xuân Quỳnh đánh dấu vị trí bầu trời thi ca đương đại, từ đời nghiệp sáng tác Xuân Quỳnh đề tài thu hút nhiều quan tâm nhiều nhà nghiên cứu phê bình văn học Đã có nhiều cơng trình chuyên luận nghiên cứu Xuân Quỳnh Trong chia viết theo hai hướng, thứ nội dung thứ hai nghệ thuật Về nội dung có viết như: Phạm Đình Ân với “Bài thơ Sóng Xn Quỳnh” (Tạp chí Văn học, số 3/1990), Phan Thị Thanh Nhàn với “Thơ Xuân Quỳnh” (1990, nxb Hội Nhà văn), Vân Long với “Xuân Quỳnh thơ đời” (1998, nxb Văn Hóa), Nguyễn Trọng Hoàn với “Xuân Quỳnh, Bằng Việt, Phạm Tiến Duật, Nguyễn Duy - Nhà văn tác phẩm nhà trường” (1999, nxb Giáo dục), Lưu Khánh Thơ – Đông Mai với “Xuân Quỳnh – Cuộc đời tác phẩm”, (2003, nxb Phụ Nữ)… Về nghệ thuật có viết như: Nguyễn Xuân Nam với “Vẻ đẹp thơ Xuân Quỳnh” (In Thơ tìm hiểu thưởng thức, 1985, nxb Tác phẩm mới), Vũ Kim Xuyến với “Tiếng hát ru thơ Xuân Quỳnh” (Báo Phụ nữ Việt Nam, 12/8/1996), Ngân Hà với “Thơ Xuân Quỳnh lời bình” (2003, nxb Văn hóa thơng tin), Ngơ Viết Dinh với “Đến với thơ Xuân Quỳnh” (2003, nxb Thanh Niên)… Các viết, cơng trình nghiên cứu Xn Quỳnh nhiều khía cạnh khác nhau, chúng tơi điểm lại số cơng trình liên quan trực tiếp đến đề tài Tuy nhiên, theo quan điểm chúng tơi cơng trình chủ yếu xoay quanh vấn đề đời nét đặc sắc nghệ thuật thơ Xuân Quỳnh chưa có sâu vào nghiên cứu đặc trưng ngơn ngữ thơ chị Với đề tài “Từ ngữ thời gian thơ Xuân Quỳnh” hi vọng có thêm sở khoa học để góp phần khẳng định tài phong cách sử dụng từ ngữ thơ chị mà cụ thể lớp từ ngữ thời gian tự nhiên không phần sâu sắc riêng nữ sĩ Xuân Quỳnh Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Từ ngữ thời gian thơ Xuân Quỳnh - Phạm vi nghiên cứu : Tập thơ “Không cuối” Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ phương pháp nghiên cứu văn học: - Phương pháp thống kê, phân loại Phương pháp giúp chúng tơi thống kê từ ngữ nói thời gian, tần số xuất tập thơ “Không cuối”, phân loại từ ngữ theo tiêu chí định - Phương pháp phân tích, chứng minh Phương pháp giúp làm rõ nghĩa từ ngữ nói thời gian đưa dẫn chứng cụ thể Ngồi phương pháp trên, chúng tơi cịn sử dụng phương pháp tổng hợp, khái quát, so sánh đối chiếu…để làm bật vấn đề nghiên cứu Bố cục khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phần nội dung gồm ba chương: Chương 1: Những vấn đề lí luận liên quan đến đề tài Chương 2: Khảo sát từ ngữ thời gian thơ Xuân Quỳnh Chương 3: Hiệu biểu đạt từ ngữ thời gian giới nghệ thuật thơ Xuân Quỳnh PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Nghĩa từ 1.1.1 Khái niệm nghĩa từ Khái niệm nghĩa từ Đỗ Hữu Châu minh định cách tổng quát sau: “Nghĩa từ toàn nội dung tinh thần mà từ ( hay ngữ cố định) gợi tiếp xúc với từ Nhờ nghĩa từ mà kết hợp từ với từ để tạo nên nghĩa câu nhờ nghĩa từ câu mà hiểu câu Về chức năng, chia từ ngôn ngữ thành từ định danh từ phi định danh Các từ khác chức nghĩa khác nhau” [4, tr.93] Nguyễn Thiện Giáp “Từ vựng học tiếng Việt” lại cho rằng: “Nghĩa từ” khái niệm quan trọng ngơn ngữ Có nhiều cách lí giải khác khái niệm Một số người cho nghĩa từ vật hay tượng từ biểu thị Chẳng hạn, theo quan điểm này, nghĩa từ “nhà” thân nhà có thực tế, nghĩa từ đi, từ đẹp v.v… thân hoạt động, tính chất tương ứng” [8, tr.119] Trong Cơ sở ngôn ngữ học tiếng việt Mai Ngọc Chừ - Hoàng Trọng Phiến – Vũ Đức Nghiệu lại nói sau: “Nói chung, nghĩa từ liên hệ xác lập nhận thức mà (từ) (những mà làm tín hiệu cho) Cần phân biệt nghĩa từ với khái niệm Nghĩa khái niệm gắn bó với mật thiết, nói chung chúng khơng trùng Khái niệm kết trình nhận thức, phản ánh đặc trưng chung nhất, khái quát chất vật, tượng Người ta có khái niệm chủ yếu nhờ khám phá, tìm tịi khoa học Nội dung khái niệm rộng, sâu, tiệm cận tới chân lí khoa học, diễn đạt hàng loạt ý kiến nhận xét Mặt khác, rõ ràng khái niệm phản ánh từ mà biểu từ Ví dụ: nước cứng, tổ hợp quỹ đạo, mặt gặt đập liên hợp, công nghệ sinh học, Nghĩa từ phản ánh đặc trưng chung, khái quát vật, tượng người nhận thức đời sống thực tiễn tự nhiên xã hội Tuy nhiên, chưa phải kết nhận thức tiệm cận đến chân lí khoa học Vì thế, vật, tượng mà nghiên cứu, phám phá nhận thức phản ánh nghĩa từ gọi tên xa với khái niệm khoa học” [6, tr.169] 1.1.2 Phạm vi biểu vật từ Khái niệm phạm vi biểu vật Đỗ Hữu Châu định nghĩa sau: “Sự vật, tượng, đặc điểm, … ngồi ngơn ngữ, từ biểu thị tạo nên nghĩa biểu vật từ” [1, tr.105] Tuy nhiên phạm vi biểu vật từ có biến đổi theo ngữ cảnh định Có từ ngữ cảnh mang nghĩa biểu vật này, ngữ cảnh khác mang nghĩa biểu vật khác Nghĩa phạm vi biểu vật từ thay đổi ngữ cảnh khác Ví dụ 1: Từ Trước hết “về” có phạm vi biểu vật hoạt động người động vật; ví dụ “về quê” tức di chuyển trở lại nơi ở, nơi quê hương [16, tr.1417] Cịn nói “về với tổ tiên” hay “về cõi vĩnh hằng” từ “về” có phạm vi biểu vật chết Ví dụ 2: Từ tiết Trong từ: tiết gà, tiết vịt, nóng tiết … phạm vi biểu vật tiết máu động vật Cịn nói “tiết minh”, “tiết xn phân” … phạm vi biểu vật “tiết” thời gian, ngày cách tháng (âm lịch) Theo Đỗ Hữu Châu phạm vi biểu vật có đặc điểm sau: Phạm vi biểu vật từ không hồn tồn trùng với vật, tượng, tính chất… thực tế khách quan trừ từ nghề nghiệp thuật ngữ khoa học Thực tế khách quan đồng với dân tộc, ngôn ngữ Song ngơn ngữ lại có tên gọi tương ứng với phận không đồng đều, ứng với đoạn cắt thực tế khác Số lượng từ ngữ ngôn ngữ ứng với phạm vi vật, tượng… khách quan lớn nhỏ so với số lượng từ ngữ ngơn ngữ Thậm chí phạm vi vật, tượng mà ngơn ngữ có, ngơn ngữ lại khơng có từ biểu thị Ví dụ: Để hoạt động dùng nước làm cho sạch: Tiếng Việt Tiếng Anh Giặt Rửa Gội Vo To Wash Như vậy, phạm vi biểu vật không trùng với vật, tượng…y chúng có thực tế Chúng bắt nguồn từ mà thơi Ý nghĩa biểu vật từ mang tính khái quát Trong thực tế khách quan vật, tượng tồn dạng cá thể gắn bó chặt chẽ với tính cụ thể chúng nghĩa biểu vật từ không riêng cá thể đối tượng, phản ánh vật dạng khái quát Ví dụ: Trong thực tế ta bắt gặp “cái cây” độc lập riêng rẽ với mà không gặp “loại” trọn vẹn ý nghĩa biểu vật từ lại loại “cái cây” Tính khách quan ý nghĩa biểu vật không giống Phạm vi rộng hẹp loại mà từ biểu thị khác nhau, có từ loại rộng, có từ loại hẹp loại hẹp loại nhỏ nằm loại lớn Phạm vi biểu vật khác thể quan niệm loại ngơn ngữ Ví dụ: “bàn, ghế, gường, tủ, ” loại hẹp nằm loại lớn “đồ đạc” Mỗi ngơn ngữ lại có kiểu cấu tạo từ hệ thống hình vị cấu tạo không giống nên ý nghĩa cấu tạo khác nhau, tạo điều kiện cản trở ý nghĩa biểu vật ngơn ngữ Như vậy, nghĩa biểu vật thành phần ý nghĩa từ, mẫu, mảnh, đoạn cắt thực tế, khơng hồn tồn trùng với thực tế khách quan 1.1.3 Trường nghĩa biểu vật trường nghĩa biểu vật thời gian Trường nghĩa biểu vật tiểu hệ thống từ vựng ngôn ngữ Theo Đỗ Hữu Châu “Trường nghĩa biểu vật tập hợp từ đồng nghĩa ý nghĩa biểu vật” [1, tr.173] Có nhiều trường biểu vật lớn, nhỏ khác Có thể có nhiều trường biểu vật nhỏ trường biểu vật lớn So sánh trường biểu vật lớn với trường biểu vật nhỏ trường biểu vật lớn ta thấy chúng khác số lượng từ ngữ tổ chức Ví dụ: Trường nghĩa trạng thái người Trạng thái người Trạng thái sinh lí Trạng thái trí tuệ Trạng thái nội tâm Yếu ớt, mạnh khỏe, ốm, Minh mẫn, mụ mị, mụ Buồn, vui, giận dữ, căm ốm yếu, sảng khoái, lề mẫm, tỉnh táo phẫn, phẫn nộ, kích bề lệt bệt, ngất, hôn mê, động, nao nức, nôn nao, tê rung động, xao xuyến Trường nghĩa biểu vật tiếng Việt phong phú, số có trường nghĩa biểu vật thời gian Trường nghĩa thời gian Thời gian nói Thời điểm Thời lượng chung Quan hệ thời gian giây, phút, giờ, buổi, sáng, trưa, trăm năm, ngàn ngày sau, nghìn ngày, tháng, chiều, tối, sớm, năm, vạn năm, xưa, ngày xưa, năm, xuân, hạ, khuya, thu, đơng,… hơn, minh… hồng nghìn năm,… bình thời xưa, từ xưa,… Ngồi cịn có từ ngữ vận động thời gian như: “phượng nở”, “sen tàn”, “mai nở” từ ngữ biểu thị vận động thời gian mà cụ thể tín hiệu chuyển mùa “Phượng nở” dấu hiệu mùa hè, chẳng hạn câu thơ Đêm tháng Năm hoa phượng nở bên hè/ Trang giấy trắng bộn bề bao kí ức, lúc “phượng nở” đặt ngữ cảnh câu thơ có khả biểu thị thời gian Tương tự “sen tàn” báo hiệu cuối mùa hạ “mai nở” dấu hiệu mùa xuân đặt chúng ngữ cảnh định Tuy từ ngữ không nằm trường nghĩa biểu thị thời gian cách nói gián tiếp biểu thị vận động thời gian 1.2 Đôi nét Xuân Quỳnh tập thơ “Không cuối ” 1.2.1 Xuân Quỳnh – đời trang thơ Nhà thơ Xuân Quỳnh, sinh ngày tháng 10 năm 1942 xã La Khê, huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Tây Chị xuất thân gia đình công chức nghèo, sớm mồ côi mẹ, với bà nội từ nhỏ trưởng thành Tháng 2/1955, Xn Quỳnh tuyển vào đồn văn cơng Trung ương nhân dân Là diễn viên múa xuất sắc, đào tạo bản, nhiều lần, Xuân quỳnh chọn biểu diễn nước dự đại hội sinh viên giới năm 1959 Viên, Thủ đô nước Áo Sau có số thơ xuất báo, Xuân Quỳnh cử học trường Bồi dưỡng người viết văn trẻ khoá I (1962 1964) Hội Nhà văn Việt Nam Từ sau năm 1964 đến trước năm 1978, Xuân Quỳnh làm biên tập viên tuần báo Văn nghệ trở thành hội viên Hội Nhà Văn Việt Nam vào năm 1967, Uỷ viên ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam Khoá III Từ năm 1978 nhà thơ Xuân Quỳnh cán biên tập Nhà xuất Tác phẩm Các tác phẩm xuất bản: Tơ tằm – Chồi biếc, Hoa dọc chiến hào (in chung) Gió lào - cát trắng (1974), Lời ru mặt đất (1978) Sân ga chiều em (1984), Tự hát (1984), Bến tàu phố (tập truyện thơ thiếu nhi 1985) 10 Vào năm đầu 80, Xuân Quỳnh viết nhiều tác phẩm văn học thiếu nhi: Mùa xuân cánh đồng (1981 truyện thiếu nhi), Bầu trời trứng, Cây phố – chờ trăng (thơ thiếu nhi, in chung - 1982), Truyện Lưu – Nguyễn, Vẫn có ơng trăng khác (truyện thiếu nhi - 1986) Sau ngày mất, nhiều tác phẩm Xuân Quỳnh tái bản, xuất như: thơ Hoa cỏ may (1989), Thơ Xuân Quỳnh 1992, Thơ tình Xuân quỳnh – Lưu Quang Vũ (1994), Tuyển tập truyện thiếu nhi (1995) Các tác phẩm giải thưởng: Hoa cỏ may - giải thưởng thơ Hội Nhà Văn Việt Nam năm 1990, Bầu trời trứng - giải thưởng Văn học thiếu nhi Hội Nhà Văn Việt Nam năm 1982 - 1983 Tuy không sinh lớn lên từ quê biển, cảm xúc “biển”, “sóng”, “thuyền” Xuân Quỳnh thấm đẫm chất triết lý nhân gian người xứ biển, quyện lẫn chất trữ tình đậm chất nhân văn thời đại Chất thơ trữ tình của Xuân Quỳnh đan quyện đắm đuối cảm xúc trẻ trung vừa đồng thời niềm lo âu hạnh phúc người qua trải nghiệm, đem đến cho người đọc niềm cảm chân thành, lôi lãng mạn, nóng hổi tình đời, tình người Năm 2001 nhà thơ Xuân Quỳnh truy tặng Giải thưởng Nhà nước Văn học nghệ thuật cho tác phẩm: Gió lào cát trắng (1974), Hoa cỏ may (1989), Tự hát (1984) Suy nghĩ nghề văn, Xuân Quỳnh bộc bạch: Vì thích thú nên làm văn học cảm thấy sống thêm đời khác Khi vào nghề bị xô đẩy, khinh rẻ nên phải sống Mà sống tức phải viết Nói niềm vui nỗi khổ mình, tơi cảm thấy có sung sướng khơng có Như người khác khơng u, mà u Như người khác biết im lặng mà biết nói, nói lên thành tiếng Có thể nói thơ ca tự thể mức cao tơi trữ tình nhà thơ, Xuân Quỳnh đặc điểm chất thơ bộc lộ rõ nét Thơ chị “bản vẽ” tâm hồn, đời chị Tâm hồn “đời thường” 49 Bao ngày tháng mái tóc Chỉ em khác với em thơi! (Hoa cúc) Xuân Quỳnh nhận thay đổi thân dịng chảy thời gian Mỗi khoảnh khắc qua chị lại cảm nhận thay đổi nơi Chị khác nhiều, từ tâm hồn đến dáng vẻ bên Những cảm xúc khơng cịn Mái tóc thêm nhiều sợi bạc Với người phụ nữ có trái tim đa cảm điều đáng sợ gấp nhiều lần Chính trơi chảy thời gian làm Xuân Quỳnh nhận quy luật đời người: già, chết đi, thay đổi diễn tích tắc, cách biệt “hơm nay” “ngày mai” Chính mà nhà thơ muốn thu tất giận, hờn, yêu, ghét, kỉ niệm vui buồn vào hôm nay: Đó tất điều em nghĩ Em viết cho chục năm sau Vì e ngày lâu Ta quên ngày ta sống (Những năm ấy) Ít có lẽ chẳng có nghĩa Xn Quỳnh Hơm phải giữ lại lo sợ ngày mai quên Xn Quỳnh có q lo xa khơng? Phải khơng phải! Phải mươi năm sau có lẽ Xuân Quỳnh chẳng quên điều Nhưng thay đổi người trở thành điều khơng ngăn cản Ai tồn mãi nhớ mãi? Không khơng làm điều Nhận thức sâu sắc quy luật đời người, biết “mùa xuân hết”, thơ Xuân Quỳnh nhiều lần nhắc đến chết điều tránh khỏi: Này anh, em biết Rồi có ngày 50 Dưới hàng Ta khơng cịn bước (Chồi biếc) Phải bị thời gian ám ảnh lắm, người phụ nữ bị chết giày vò đến vậy! Càng sau, hình ảnh chết lại lên nhiều thơ chị: Khi đời trơi chảy ngồi Thời gian trắng ngừng bệnh viện Chăn trắng, nỗi lo chết Ngày với đêm có phân biệt đâu (Thời gian trắng) Hiểu đời Xuân Quỳnh khơng hoảng sợ Chị khơng tự đánh lừa ảo giác điều không diễn với chị Nhưng Xn Quỳnh khơng phó mặc đời cho điều gọi định mệnh, chị cố giữ lấy phút, phút Xuân Quỳnh khẳng định điều mất: Chỉ cịn anh em Cùng tình u lại (Thơ tình cuối mùa thu) Thậm chí, chết trái tim yêu thương chị đập, yêu: Em trở nghĩa trái-tim-em Là máu thịt, đời thường chẳng có Cũng ngừng đập lúc đời khơng cịn Nhưng biết u anh chết (Tự hát) Sự ngắn ngủi đời người khiến chị thảng thốt: Mùa xuân đâu Khi nơi xuân hết ? (Mười bảy tuổi) 51 Hình chị cịn tiên lượng số phận mình: Rất Xn Quỳnh - đố hoa Quỳnh mùa xuân - nở toả hương vài đêm tối tàn lụi Bởi thế, chị sống hối hả, nồng cháy, sống với đời, với thơ tình yêu, với hạnh phúc gia đình, sợ tất điều tốt đẹp qua ánh chớp: Chi chút thời gian phút Như kẻ khó tính hào keo kiệt Tơi biết mùa xuân hết Hôm non, mai cỏ già (Có thời thế) 3.1.2 Từ ngữ thời gian khát vọng vĩnh viễn hóa tình u đẹp đời Với Xn Quỳnh khát vọng vĩnh viễn hóa tình u đẹp đời trở thành đặc trưng tiêu biểu Điều thể rõ ràng thơ chị, giúp chị bộc lộ hết khát vọng tình yêu hạnh phúc Chị khát khao tình yêu bền vững thủy chung, niềm hạnh phúc trọn vẹn đến mãnh liệt, da diết: Ơi sóng Và ngày sau Nỗi khát vọng tình yêu Bồi hồi ngực trẻ (Sóng) Cả đời Xn Quỳnh ln sống tình yêu, làm thơ nhờ tình yêu, hạnh phúc, mê đắm tình yêu khổ đau tình u: Như tơi có tình u sâu Rất dội không yêu hết Ở cô, cô âm thầm chịu đựng Cho đến ngày tình yêu tắt 52 Cịn tơi, tơi mang nặng nề (Thơ viết cho người gái khác) Chính tình yêu giúp cho Xuân Quỳnh vượt qua tất cả, đón nhận tình u vĩnh cửu – tình u lớn lao cao thượng: Làm tan Thành trăm sóng nhỏ Giữa biển lớn tình u Để ngàn năm cịn vỗ (Sóng) Tình u trưởng thành đằm thắm vĩnh đẹp tạo hố Ở Xn Quỳnh, tình u cịn tượng trưng cho đẹp, cao quý, tượng trưng cho niềm khát khao tự hồn thiện Đọc thơ tình chị, ta bắt gặp tâm trạng người nhiều yêu thương, tinh tế, có âu lo, trăn trở Cái tơi nhà thơ hạnh phúc, khơng bình n thỏa mãn Cái tơi ln trạng thái xao động, chờ đợi, băn khoăn Bởi lẽ, đau thương nhiều, nên chị ln khát khao có trọn vẹn tình yêu hạnh phúc Chị tin, sống tình u mình: Chẳng có thời gian, chẳng có khơng gian Chỉ tuổi trẻ, tình yêu vĩnh viễn (Thơ tình cho bạn trẻ) Xuân Quỳnh gửi khát vọng hạnh phúc cháy bỏng vào sống đời thường Đi qua thời niên sôi nhiều mơ mộng với bồng bột, hồn nhiên vơ tư tình u thuở ban đầu, tình yêu người phụ nữ trải trở nên sâu lắng hơn, nồng nàn thực tế Niềm tin mãnh liệt vào tình yêu cịn gắn liền với trăn trở, băn khoăn Nói đến tình u nói đến đầm ấm sống hàng ngày, 53 việc cụ thể, bình thường làm nên hạnh phúc Tình yêu bao điều tốt đẹp khác phải biết vun trồng, gìn giữ Xuân Quỳnh bộc lộ khát vọng hạnh phúc thật dễ thương: Trời mưa lạnh tay em khép cửa Em phơi mền vá áo cho anh Tay cắm hoa, tay để treo tranh Tay thắp sáng đèn đêm anh đọc Năm tháng qua mái đầu cực nhọc Tay em dừng vầng tráng lo âu Em nhẹ nhàng xoa dịu nỗi đau Và góp nhặt niềm vui từ ngả (Bàn tay em) Như vậy, khát vọng mãnh liệt tình yêu Xuân Quỳnh trở “đúng nghĩa” với chất “đời thường” hạnh phúc: chân thành, mộc mạc thủy chung Khát vọng tình yêu thơ Xuân Quỳnh vượt qua thời gian, vượt qua không gian, nhịp sóng dạt, bồi hồi ln ngân nga trái tim yêu tuổi trẻ Dũng cảm lấy đời để đánh đổi cho nghệ thuật thơ ca, Xuân Quỳnh ước mong sở hữu tình u đích thực, hạnh phúc ngào không san sẻ Thế người đàn bà q nhạy cảm ln địi hỏi tuyệt đối tình u, Xn Quỳnh ln trăn trở nghĩ đến đỗ vỡ, tâm hồn chị ln xao động, khơng bình n: Anh dịng sơng Của miền gió cát, vùng bão mưa Anh thơ Còn phần nao để em (Thơ viết tặng anh) Đi qua năm tháng hồn nhiên tuổi trẻ, lắng đọng lại vần thơ trầm lắng người trải, Xuân Quỳnh thiết tha yêu, cần mẫn góp nhặt, vun đắp bảo vệ cho tình yêu hạnh phúc hoi Dù 54 cho trái tim bé nhỏ chị không lần phải nhỏ máu tình, trái tim ngày đêm sóng, ln khát khao hạnh phúc tình yêu trở nên với thời gian Thời gian qua đi, tuổi trẻ tình yêu lại năm tháng, lại sống đời thường 3.2 Vai trò từ ngữ thời gian phong cách nghệ thuật thơ Xuân Quỳnh 3.2.1 Từ ngữ thời gian vốn từ bật thơ Xuân Quỳnh Thời gian đồng hành tàn phai nhan sắc, mỏng manh tình yêu Ý thức điều Xuân Quỳnh nhạy cảm trước bước thời gian, phấp lo sợ Thông qua lớp từ ngữ thời gian, Xuân Quỳnh thể điều cách vơ trọn vẹn Những từ ngữ thời gian vốn từ bật thơ Xuân Quỳnh Nó giúp Xuân Quỳnh chuyển tải tất nỗi niềm ưu tư, trăn trở, lo âu khát khao tình yêu hạnh phúc Cách Xn Quỳnh nói lên điều thật đặc biệt, chị lo âu biến động dù khoảng thời gian ngắn “ vừa thoáng” khiến chị xao động: Vừa thống tiếng cịi tàu Lịng Nam Bắc (Sân ga chiều em đi) Cùng với không gian, thời gian thơ Xuân Quỳnh có nét đặc sắc riêng Có thể nói nỗi ám ảnh thời gian nỗi ám ảnh bật rõ nét thơ chị Xuất phát từ khát khao sống, khát khao yêu, khát khao hòa nhập cống hiến hi sinh khiến cho Xuân Quỳnh day dứt, trăn trở trước hữu hạn thời gian Ám ảnh hữu hạn thời gian mà Xuân Quỳnh sống hôm mà lo đến ngày mai, ngày mai khác ngày hôm qua không giống ngày hôm Các cụm từ thời gian “ngày xưa”, “hôm nay”, “ngày mai” đan xen vào hòa trộn tương lai xuất nhiều 55 thơ Xuân Quỳnh nhắc nhở phải sống trọn vẹn giờ, phút, sống thật ý nghĩa để hối tiếc: Em đâu dám nghĩ vĩnh viễn Hơm u, mai xa (Nói anh) Hay: Tôi biết mùa xuân hết Hơm non, mai cỏ già (Có thời thế) Đó vừa cảm nhận mang tính chiêm nghiệm sâu sắc vận động khơng ngừng thời gian, điều khơng khỏi làm Xn Quỳnh âu lo, day dứt Những cụm từ “khác ngày xưa” “khác với em xưa” đứng cuối câu thú nhận chủ thể trữ tình bắt đầu nhìn thấy hay cảm nhận thay đổi mang tính quy luật thân: Mái tóc xanh bắt đầu pha sợi bạc Nhưng vui buồn khác (Có thời thế) Và xót xa khi: Bao mùa thu vàng Chỉ em khác với em xưa (Hoa cúc) Hai câu thơ thể quy luật tự nhiên, tuổi trẻ qua khơng trở lại Xuân Quỳnh thể cách chân thành tình cảm cảm nhận trôi chảy thời gian đổi thay đời Cách thể dù không thể nét riêng thơ chị Quá khứ mốc thời gian nhấn mạnh thơ Xn Quỳnh, dù đơi lúc chị nói cảm xúc muốn ngoảnh lại, ngược dòng trở với khứ để lưu giữ trọn vẹn kí ức đẹp thời : Một khứ gió thổi 56 Thời gian trơi, kí ức phai nhịa (Lại bắt đầu) Một nuối tiếc xót xa sợ vịng quay thời gian làm nhịa kí ức khứ Và đôi lúc chị đối mặt không sợ hãi né tránh vận động nghiệt ngã thời gian: Quá khứ đáng yêu, khứ đáng tôn thờ Nhưng đâu phải điều em luyến tiếc (Có thời thế) Có lẽ cảm xúc mùa ùa người đậm nét lúc chớm mùa Mùa thu với may lạnh đem vẻ trầm tư cho khơng gian lịng người Trong người, có cảm thức thời gian Càng nhiều tuổi, người ta hay nghĩ trôi chảy thời gian 3.2.2 Những từ ngữ thời gian làm nên giàu có cho ngơn ngữ nghệ thuật thơ Xn Quỳnh Có thể nói thơ Xuân Quỳnh, từ ngữ thời gian xuất cách dày đặc Chính điều góp phần làm nên giàu có cho ngơn ngữ nghệ thuật thơ Xuân Quỳnh Trong thơ chị có đủ thời điểm, thời đoạn, từ khoảng thời gian ngắn đến khoảng thời gian dài, có thời điểm xác định có thời điểm khơng xác định được, có khứ, tương lai Tạo lớp từ ngữ thời gian với khoảng, đoạn thời gian ngắn, khoảng, đoạn như: phút, giờ, chiều, ngày,… Giờ, phút, giây, thoáng,… từ ngữ cho thấy Xuân Quỳnh sống với khoảnh khắc, tận dụng đến phút giây đế sống, để yêu yêu: Đêm ngắn: phút gần Ngày dài nỗi nhớ (Tháng Năm) Bên cạnh đó, Xuân Quỳnh dùng đại lượng thời gian dài như: trăm năm, ngàn năm, vạn năm, nghìn xưa, vĩnh viễn,… 57 Đổi thay quy luật ngàn xưa Con sông cũ chẳng theo dịng chảy cũ (Những năm tháng khơng yên) Thời gian thơ Xuân Quỳnh diễn khứ, tương lai Trong thơ Xuân Quỳnh viết nhiều Nhưng gắn liền với khứ tương lai, không trốn tránh khứ, chối bỏ tương lai, Xuân Quỳnh muốn giữ lấy tất quý giá đời Một loạt từ ngữ dùng như: sớm nay, sáng nay, hôm nay, chiều nay, đêm nay,… Sớm em bóc lịch Năm cũ vừa qua (Lịch mới) Với thực sống, với trăn trở, day dứt đời, Xuân Quỳnh tỏ người có lĩnh Chị thực đối diện với suy nghĩ, trải nghiệm thân Điều cịn lại sau phút giây trăn trở, day dứt nhà thơ nhận thức đắn sống Với nhà thơ, sống thực sự: Em từ nhà tới ngã tư Gặp đèn đỏ trước hàng đinh thứ Chờ qua đường - Đèn xanh vừa bật Em lại quay Thành phố mùa đông (Trời trở rét) Với Xuân Quỳnh khứ nơi để chị cất giữ kỉ niệm tuổi thơ Quá khứ có buồn liều thuốc tốt để chị sống tốt hơn: Em nhớ lại ngày xa Thấy thêm hạnh phúc (Đêm cuối năm) Quá khứ ngào, Xuân Quỳnh nhắc lại để “thấy thêm hạnh phúc”: 58 Thế ba Tết Hai có Dù khơng phải lâu Nhưng khơng ngắn ngủi Hạnh phúc tính năm Cây tính mùa trái (Đêm cuối năm) Những từ thời gian tương lai thơ Xuân Quỳnh ít, có tương lai gần, như: mai, ngày mai khoảng thời gian kế cận Với chị thời gian dự cảm xót xa tương lai Đang hạnh phúc đấy, hạnh phúc tại, biết ngày mai niềm hạnh phúc có cịn hay khơng? Hơm tình u cịn ngày mai mất: Em đâu dám nghĩ vĩnh viễn Hôm yêu, mai xa (Nói anh) Lo âu, sợ hãi nhìn tương lai, nên thay đổi dù nhỏ Xuân Quỳnh để lại lịng chị khoảng khơng trống vắng: Cuối trời mây trắng bay Lá vàng thưa thớt q (Thơ tình cuối mùa thu) Xn Quỳnh có ý thức tương lai, thường hay nghĩ tương lai Nhưng Xuân Quỳnh người Nên dù lo sợ chị sống tình yêu, tận hưởng hương vị ngào tình yêu: Chỉ riêng điều sống Niềm sung sướng với em lớn Trái tim nhỏ nằm lồng ngực Giây phút tim chẳng đập anh (Chỉ có sóng em) 59 Qua cách khắc họa thời gian, khẳng định Xuân Quỳnh người sống cho Đây điều ngẫu nhiên mà bắt nguồn từ niềm khao khát níu giữ tình u, đẹp đời Trân trọng phút giây sống đời này, Xuân Quỳnh tìm đến đẹp đẽ, tươi Trong thơ Xuân Quỳnh dùng nhiều từ khoảng/điểm thời gian: buổi ban đầu, buổi sớm mai, buổi ban mai, thuở ban đầu, … “Ban đầu” lúc tất bắt đầu non tơ, mơn mởn Ngàn xưa mai sau Vịnh xanh buổi ban đầu tình u (Tình ca lịng vịnh) Mùa xn, mùa sống Chính mà Xn Quỳnh viết nhiều mùa xuân Thống kê thơ Xuân Quỳnh, từ “xuân”, “mùa xuân” xuất 27 lần Những thơ Xuân Quỳnh viết mùa xuân như: Có thời vừa bước Mùa xuân gọi mời trước cửa (Có thời thế) Đi kèm với “xuân” “tuổi trẻ”, “tuổi xuân”, “tuổi thơ”,… Đây từ thời điểm mà vạn vật độ phát triển nhất, người thời kì tràn đầy sinh lực Tuổi trẻ xơng lên chiếm điểm cao Trên đồi trơ trọi (Những năm tháng không yên) Với lớp từ ngữ thời gian, Xuân Quỳnh làm nên vốn từ riêng biệt, bật thơ Đó giới thơ tràn đầy khát khao tình yêu, khát khao giữ lấy đẹp đời 60 PHẦN KẾT LUẬN Sáng tạo nghệ thuật suy cho tự bộc lộ với Xuân Quỳnh nhu cầu Xuân Quỳnh làm thơ cốt để diễn khát khao, trở trăn, trầm tư, suy nghĩ đời, tình yêu Cuộc đời đa đoan, nhiều lo âu, vất vả trái tim đa cảm người phụ nữ tạo nên nét riêng đặc sắc “cái tơi” trữ tình thơ chị Đó tơi giàu vẻ đẹp nữ tính, thành thật, giàu đức hi sinh lòng vị tha Ở Xuân Quỳnh “chất đời” “chất thơ” hịa quyện chặt chẽ với Thơ chị chẳng khác nhật ký bỏ ngỏ tìm đồng điệu tâm hồn hệ độc giả Có thể nói Xuân Quỳnh góp tiếng nói, giọng điệu đặc sắc thơ ca Việt Nam đại Thơ chị nơi tập trung niềm vui nỗi buồn, phấp lo âu mang mang dự cảm, khát vọng chở che nâng niu, nương tựa Đó kết trình miệt mài sáng tạo mà trước hết ý nghĩa nhịp đập từ trái tim nhân hậu, đằm thắm yêu thương thật giàu nữ tính Để tìm hiểu phong cách sáng tạo nhà thơ địi hỏi phải nghiên cứu nhiều phương diện tác phẩm nghệ thuật Việc nghiên cứu từ ngữ thời gian thơ Xuân Quỳnh giúp chúng tơi có thêm khía cạnh để khẳng định nét độc đáo ngòi bút Xuân Quỳnh Về mặt kiến thức ngôn ngữ, dịp cho ôn lại hiểu cách sâu sắc phạm vi biểu vật từ, trường nghĩa thời gian cách thể thời gian Khảo sát từ ngữ từ thời gian thơ Xuân Quỳnh chúng tơi thấy: Có 30 từ đơn (với 173 lượt dùng) chiếm 34,0 % tổng số 93 từ nói thời gian, có từ khơng nằm trường nghĩa thời gian dùng để biểu thị thời gian Có từ láy (với 18 lượt dùng) chiếm 7,9 % Có 51 từ ghép (với 207 lượt dùng) có từ ghép đẳng lập 42 từ ghép phụ Có 39 danh từ (với 319 lượt dùng), động từ (với 31 lượt dùng), tính từ (với 21 lượt 61 dùng), lượng từ (với 50 lượt dùng), số từ (với lượt dùng), phó từ (với 81 lượt dùng) Có 83 cụm từ tự có cụm từ đẳng lập, 75 cụm từ phụ Có 114 ngữ (với 148 lượt dùng), có 107 ngữ dùng theo nghĩa gốc ngữ dùng theo nghĩa chuyển Chúng nhận thấy từ ngữ thời gian bộc lộ ý thức thời gian nữ sĩ Xuân Quỳnh Trong mối quan hệ với yếu tố khác tác phẩm, từ ngữ thời gian cho thấy Xuân Quỳnh khao khát sống với tình yêu đẹp đời với lòng yêu, ham sống mãnh liệt Qua từ ngữ thời gian, chúng tơi nhận thấy Xn Quỳnh có trường liên tưởng phong phú bút lực sáng tạo dồi dào, tất góp phần tạo nên cá tính đặc biệt, phong cách thơ độc đáo Chúng tơi cho rằng, từ đề tài triển khai đề tài khác có phạm vi rộng hơn, chẳng hạn “Cảm thức thời gian thơ Xuân Quỳnh”, mặt ngơn ngữ, tìm hiểu “Cách thức thể thời gian thơ” 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo Đỗ Hữu Châu (1996), Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1999), Các bình diện từ Tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Đỗ Hữu Châu (chủ biên) (2003), Đại cương ngôn ngữ học, NXB Giáo dục Đỗ Hữu Châu (chủ biên) (2004), Giáo trình Từ vựng học tiếng Việt, NXB Giáo dục Hữu Đạt, (1996), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, NXB Giáo dục Mai Ngọc Chừ - Hoàng Trọng Phiến – Vũ Đức Nghiệu (1997), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, NXB Giáo dục Nguyễn Đức Dân, “Tri nhận thời gian Tiếng Việt”, Tạp chí ngơn ngữ, số 12/2009, tr 1-5 Nguyễn Thiện Giáp (1999), Từ vựng học tiếng Việt, NXB Giáo dục Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên) (2007), Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB Giáo dục 10 Bùi Trọng Ngoãn (2009), Tiếp cận tác phẩm thơ ca ánh sáng ngôn ngữ học đại, Báo cáo tổng kết kết nghiên cứu đề tài khoa học cấp bộ, mã số B 2007 – ĐN 03 – 20 11 Lê Đức Luận (2012), Điểm nhìn nghiên cứu văn học, NXB Văn học 12 Ngô Viết Dinh (2003), Đến với thơ Xuân Quỳnh, NXB Thanh Niên 13 Ngân Hà (2003), Thơ Xuân Quỳnh lời bình, NXB Văn hóa thơng tin 14 Vương Trí Nhàn (2002), Cây bút đời người, NXB Hội nhà văn 15 Vân Long (1998), Xuân Quỳnh thơ đời, NXB Văn Hóa 16 Hoàng Phê (2011), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng Nguồn ngữ liệu 63 17 Xuân Quỳnh (2011), “Không cuối”, NXB Hội nhà văn ... 2.1.1.2 Từ thời gian có phạm vi biểu vật đối tượng thuộc thời gian xét theo từ loại Xét theo từ loại từ thời gian thơ Xuân Quỳnh có loại từ danh từ, động từ, tính từ, lượng từ, số từ phó từ a Danh từ. .. CỦA TỪ NGỮ CHỈ THỜI GIAN ĐỐI VỚI THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT THƠ XUÂN QUỲNH 3.1 Vai trò từ ngữ thời gian nội dung hình tượng thơ Xuân Quỳnh 3.1.1 Từ ngữ thời gian nỗi ám ảnh hữu hạn đời người Xuân Quỳnh. .. thuộc thời gian 2.1.1.1 Từ thời gian có phạm vi biểu vật đối tượng thuộc thời gian xét theo cấu tạo Xét theo cấu tạo từ thời gian thơ Xuân Quỳnh có loại từ đơn, từ ghép từ láy a Từ đơn Trong thơ Xuân

Ngày đăng: 26/06/2021, 16:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan