6. Cấu trúc luận văn
3.1. Khái niệm đoạn văn
Thực tế phân tích và tạo lập văn bản cho thấy đoạn văn với những biểu hiện về hình thức và nội dung ngữ nghĩa giữ một vai trò khá quan trọng. Tuy nhiên, trên phơng diện lý thuyết, chung quanh khái niệm đoạn văn còn có những điều gây tranh cãi. Với những tiêu chí xác định cụ thể, các nhà nghiên cứu đã đa ra quan niệm của mình:
Trong cuốn Từ điển sách tra cứu các thuật ngữ ngôn ngữ học do nhà xuất bản Liên Xô 1967. Đoạn văn đợc định nghĩa: là một đoạn của văn bản viết hoặc in nằm giữa hai chỗ thụt đầu dòng thờng bao gồm một chỉnh thể trên câu hoặc một bộ phận của nó đôi khi bao gồm một câu đơn và một câu phức.
Giáo trình Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt (Bùi Tất Tơm, Nguyễn Văn Bằng, Hoàng Xuân Tâm - Nxb Giáo dục, 1997) quan niệm: Đoạn văn là một tập hợp nhiều câu thể hiện một chủ đề [44. Tr.67].
Liên quan đến khái niệm đoạn văn là những tên gọi khác nh chỉnh thể trên câu, chỉnh thể cú pháp phức hợp, thể thống nhất trên câu.
Theo L.G. Pritman. Dẫn theo O.I. MosKalskaza: không có một dấu hiệu tơng thích nào cho phép xác định địa vị của đơn vị cú pháp, chỉnh thể cú pháp phức hợp. Chính vì vậy mà không thể. Theo chúng tôi, đợc xem là một đơn vị nh thế. Chúng tôi cho rằng đơn vị cú pháp trên câu có bộ các dấu hiệu tơng thích khu biệt nó về mặt phẩm chất với những đơn vị thuộc cấp độ thấp hơn các câu đó là đoạn văn [42, Tr.47].
Nh vậy ở đây đoạn văn nh một đơn vị cú pháp trên câu và tác giả phủ định hoàn toàn thể thống nhất trên câu.
Các nhà nghiên cứu khác thì ngợc lại, giới hạn rõ rệt đoạn văn và chỉnh thể cú pháp phức hợp hay thê thống nhất trên câu, quy đoạn văn vào lĩnh vực kết cấu văn bản viết, còn thể thống nhất trên câu là lĩnh vực cú pháp. Theo L.M Losêva dẫn theo O.I. MosKalskaza: mỗi đoạn văn, có thể giải thích nh kết hợp của chỉnh thể cú pháp phức hợp có thể bao gồm trong mình vài đoạn văn và
không nên đối lập đoạn văn và chỉnh thể cú pháp phức hợp bởi vì nó không phải là những phạm trù đối lập mà là những phạm trù tơng tác lẫn nhau. Tuy nhiên sẽ còn nguy hiểm hơn nếu không phân biệt chúng, coi phạm trù này là hình thức biểu hiện, tri giác của phạm trù kia [42, Tr.47].
ở đây, tác giả khẳng định giữa đoạn văn và chỉnh thể trên câu có mối quan hệ với nhau.
Nhìn chung các nhà nghiên cứu đều thống nhất theo hớng quan niệm đoạn văn không phải là một đơn vị ngữ pháp cấu thành văn bản nhỏ kiểu nh thể thống nhất trên câu, chỉnh thể trên câu. Nó không đối lập chúng mà có thể trùng hoặc không trùng với chúng.
Đáng chú ý là quan niệm của Trần Ngọc Thêm trong cuốn Bàn về đoạn văn nh một đơn vị ngôn ngữ tác giả bàn về đoạn văn nh sau: đoạn văn chỉ là một phơng tiện để phân đoạn văn bản về mặt phong cách học. Đó là một đoạn của văn bản thể hiện bằng những đơn vị ngữ pháp khác nhau. Bất kỳ một từ, một câu, một nhóm câu, một chỉnh thể câu nào cũng có thể tách ra thành một đoạn văn [46, Tr.86].
Ví dụ: Anh càng hết sức đê hát, để đàn, và để… không ai nghe.
Bởi vì…
Đờng càng vắng ngắt. Thỉnh thoảng, những chiếc xe cao su kín mít nh bng, lép nhép chạy uể oải.
Phân tích ví dụ này theo kiểu quan điểm của Trần Ngọc Thêm có 3 đoạn văn:
- Đoạn văn thứ nhất gồm 1 câu. - Đoạn văn thứ hai gồm 1 từ
- Đoạn văn thứ ba gồm 1 chỉnh thể câu. Ví dụ: Đêm
Bóng tối tràn đầy trên bến Cát Bà.
Trong im lặng, bỗng cất lên những hồi còi xin đờng, tám chiếc tàu lừng lững nối đuôi nhau luồn lõi qua dãy tàu bạn, từ từ tách bế
(Đi tìm bãi cá - Nguyễn Trinh)
ở ví dụ này có ba đoạn văn: - Đoạn văn thứ nhất gồm 1 câu. - Đoạn văn thứ hai gồm 1 từ
- Đoạn văn thứ ba gồm 1 chỉnh thể câu.
Nh vậy đối chiếu giữa đoạn văn và chỉnh thể trên câu chúng ta thấy có các trờng hợp sau đây:
- Đoạn văn trùng với chỉnh thể trên câu.
Đoạn văn với chỉnh thể trên câu là hai khái niệm khác nhau. Nếu đoạn văn đợc quan niệm là một đơn vị thể hiện phong cách thì chỉnh thể trên câu đợc quan niệm là một đơn vị ngữ pháp. Đoạn văn có sự hoàn chỉnh tơng đối về cấu trúc ngữ nghĩa. Đoạn văn có thể không hoàn chỉnh về nội dung nhng chỉnh thể trên câu bao giờ cũng chứa nội dung nhất định, một kết cấu nhất định. Việc phân tách các chỉnh thể trên câu trong văn bản đợc dựa vào tiêu chí ngữ nghĩa. Tuy có sự khác nhau nh trên nhng cả đoạn văn và chỉnh thể trên câu lại có sự tiếp giáp với nhau về mặt chức năng. Cả hai đều giữ vai trò quan trọng về mặt ngữ nghĩa, phong cách học. Vì vậy, trong một số trờng hợp, đoạn văn và chỉnh thể trên câu có trùng nhau và tơng ứng với nhau.
Ví dụ: Thấm thoát đã một năm trời xa Tổ Quốc, đặt chân lên dải dất quê hơng, lòng chẳng thấy bồi hồi. Mỗi bớc đi thấy trong ngời ấm áp hơn lên. Chỉ vừa mới đi thêm mấy bớc chân mà thấy nh còn rất xa, lúc này lại thấy nh đã ở gần nhà.
Vùng núi đất xen với núi đá, địa thế hiểm trở. Những chòm nhà nhỏ của đồng bào Nùng nằm tha thớt giữa những nơng ngô trên sờn núi hay bên những thửa ruộng nhỏ dới thung lũng. Sơng trắng từng dãi đọng trên các đầu núi. Khung cảnh Pác - Bó hiện ra trớc mắt nh một bức tranh thuỷ mạc.
(Trở về Pác-Bó - Nguyễn Văn Giáp) Ví dụ trên có hai đoạn văn tơng ứng với hai chỉnh thể trên câu.
Đoạn văn đầu trùng với chỉnh thể trên câu, nói về cảm tởng của một ngời chiến sỹ cách mạng đi xa lâu ngày trên con đờng trở về Tổ Quốc.
Đoạn văn sau trùng với chỉnh thể trên câu, tả cảnh núi rừng khi đến gần Pác-Bó.
Trờng hợp đoạn văn trùng với chỉnh thể trên câu chính là trờng hợp đoạn văn có sự hoàn chỉnh về nội dung, thể hiện sự hoàn chỉnh một tiểu chủ đề. Và trong trờng hợp này đoạn văn mang chức năng lôgíc ngữ nghĩa. Vì vậy, có rất nhiều trờng hợp đoạn văn trùng với chỉnh thể trên câu trong văn bản nghệ thuật, văn bản chính luận và khá phổ biến trong văn bản khoa học vì tính lôgíc chính là đặc trng quan trọng của loại văn bản này.
- Đoạn văn không trùng với chỉnh thể trên câu.
Có hai trờng hợp xảy ra:
+ Chỉnh thể trên câu lớn hơn đoạn văn.
Một chỉnh thể trên câu bao gồm nhiều đoạn văn.
Ví dụ: ánh nắng ban mai trải xuống cánh đồng vàng óng, xua tan dần hơi lạnh của mùa đông. Lúa nặng trịu bông, ngã đầu vào nhau thoang thoảng hơng thơm. Từng cơn gió nhẹ làm cả biển vàng rung rinh nh gợn sóng. Đàn chim gáy ở đâu bay về gù vang cánh đồng, nh hoà nhịp với tiếng hát trên các
thửa ruộng. Các tổ lao động đang thoăn thoắt đa tay hai xén ngang từng bụi lúa. Nón trắng nhấp nhô. Mọi ngời dàn thành hàng ngang nh một đoàn quân đang nhịp nhàng tiến bớc.
Ngày mùa, cánh đồng lúa thật đẹp mắt.
(Tiếng Việt 2 - Trúc Mai) Ví dụ trên chỉ có một chỉnh thể trên câu nhng có hai đoạn văn. Đoạn 1: miêu tả cánh đồng lúa trong ngày mùa.
Đoạn 2: mang nội dung tóm tắt, nhận xét chung và phát biểu cảm nghĩ về những điều đã trình bày ở đoạn văn thứ nhất.
Trong ví dụ này câu cuối của chỉnh thể trên câu đợc tách ra thành một đoạn văn riêng, đoạn văn này có tác dụng nhấn mạnh vào nội dung ngữ nghĩa thứ hai của một chỉnh thể trên câu. Vì vậy, việc tách đoạn văn ở đây mang chức năng nhấn mạnh biểu cảm.
Ví dụ: Về kinh tế, chúng bóc lột nhân dân ta đến tận xơng tuỷ, khiến cho nhân dân ta nghèo nàn, thiếu thốn, nớc ta xơ xác tiêu điều.
Chúng cớp không ruộng đất, hầm mỏ, nguyên liệu.
Chúng giữ độc quyền in giấy bạc, xuất cảng và nhập cảng.
Chúng đặt ra hàng trăm thứ thuế vô lý, làm cho nhân dân ta, nhất là dân cày và dân buôn, trở nên bần cùng.
Chúng không cho các nhà t sản ta ngóc đầu lên. Chúng bóc lột công nhân ta một cách vô cùng tàn nhẫn.
(Tuyên ngôn độc lập - Hồ Chí Minh)
ở ví dụ này có một chỉnh thể câu nhng có tới 5 đoạn văn. Sự chia tách thành năm đoạn văn có chức năng nhấn mạnh biểu cảm ở chỗ nó tập trung thể hiện sự trọn vẹn cho tiểu chủ đề là tội ác bóc lột về kinh tế của thực dân Pháp, từ đó thấy đợc nỗi khổ của ngời dân.
Một đoạn văn bao gồm nhiều chỉnh thể trên câu.
Ví dụ: Nghệ thuật thơ trong Nhật ký trong tù rất phong phú, có bài là“ ”
lời phát biển trực tiếp đọc hiểu ngay, có bài dùng lối ngụ ngôn viết rất thâm thuý. Có bài tự sự. Có bài trữ tình hay vừa tự sự vừa trữ tình. Lại có bài châm biếm. Nghệ thuật châm biếm cũng rất đa dạng. Khi là tiếng cời mỉa mai, khi là tiếng cời phẫn nộ. Cũng có khi đằng sau nụ cời là nớc mắt ”
(Trích giảng văn học lớp 10)
ở đoạn văn này có một đoạn văn nhng có hai chỉnh thể trên câu với hai tiểu chủ đề: nghệ thuật thơ nói chung và nghệ thuật châm biếm đa dạng.
Trên đây chúng ta khảo sát mối quan hệ giữa chỉnh thể câu và đoạn văn trong các văn bản đơn thoại. ở trong các văn bản có câu đối thoại chúng cũng không trùng nhau và là hai khái niệm khác nhau. Khi có từ hai lời thoại trở lên đan xen nhau thì sau mỗi lời thoại có thể tách thành một đoạn văn. Việc tách đoạn nh vậy có chức năng phân biệt ranh giới giữa các lời thoại, phân biệt lời nhân vật này với lời nhân vật khác một cách rõ ràng. Còn chỉnh thể câu không thể chia tách đợc nh thế.
Ví dụ: Một tên lính chép miệng: - Không biết bây giờ chết cha? - Ai chết?
- Cái cô đó.
- Chết rồi. Nghe đâu mới chết hồi tắt nắng.
(Hòn đất - Tuyển tập Anh Đức)
Lời dẫn truyện của tác giả đứng sau lời thoại cũng có thể tác ra một đoạn văn để tránh tình trạng hiểu nhầm lời tác giả và lời nhân vật tham gia đối thoại.
Ví dụ: Tới hỏi:
- ở trong hang có gạo mà?
- Có, nghe nói có hai giạ gạo. Nhng hai giạ thì cao lắm là chịu đợc ba bốn ngày.
- Ba bốn ngày thì nó rút mất rồi, sợ gì?
- Chuyện đó cha biết đợc, ví dụ tụi nó vây riết mình độ tuần lễ thì sao? - Nghe Ngạn hỏi thế, không ai nói chi nữa.
(Hòn đất - Anh Đức)
Khi lời một nhân vật đợc dẫn vào văn bản, lời của nhân vật có thể đợc tác thành đoạn riêng, hoặc cũng có thể để trong cùng đoạn văn với lời tác giả và dùng dấu ngoặc kép để phân cách.
Ví dụ: Nàng ẵm con quay đi. Mai thấy vẻ nghiêm nghị của bố cũng xịu má ra sắp hờn, ôm lấy vai mẹ. Trinh với một cái hộp giấy trên mặt tủ. Giơ ra trớc mặt con giỗ: Đây, mẹ cho con cái đồ chơi rồi nàng buồn rầu ắm sát“ ”
con vào ngời nh muốn giữ chặt nỗi đau đớn của lòng nàng.
(Ngày mới - Thạch Lam)
Qua khảo sát ở trên chúng ta thấy trong văn bản đơn thoại và văn bản đối thoại, đoạn văn thực hiện những chức năng khác nhau. Trong văn bản đơn thoại, đoạn văn dùng để tách những phần của văn bản có giá trị về mặt kết cấu - việc tách đoạn văn thể hiện rõ các ý, làm nổi bật nội dung trình bày, đồng thời mang tính biểu cảm giúp ngời đọc dễ nhận thông tin và những thông tin đó đợc hiểu trọn vẹn. Trong văn bản đối thoại, đoạn văn dùng để phân cách lời các nhân vật, lời tác giả. Sau mỗi lời thoại của nhân vật phải xuống dòng và nó giữ t cách là một đoạn văn. Đoạn văn đợc quan niệm là một phơng tiện phân đoạn văn bản về phong cách học. Chức năng của đoạn văn gắn với đặc trng phong cách và chức năng của văn bản. Vì vậy, đoạn văn có khả năng thể hiện đặc trng phong cách chức năng của thể loại văn bản, cho nên đoạn văn không chỉ tồn tại trong các tác phẩm văn học mà nó tồn tại trong mọi phong cách chức năng.
Tóm lại: Chúng ta thấy khi các câu liên kết lại với nhau xảy ra hai khả năng:
+ Các câu liên kết với nhau tạo ra những tổ hợp trên câu nhng cha phải là văn bản (đoạn văn những văn bản dài). Đơn vị này có tính chất trung gian giữ câu và văn bản nó có tính thống nhất của từng câu trong thành phần của nó về các phơng tiện nội dung, hình thức và kết cấu, đồng thời luôn có mối liên hệ với những đơn vị khác cùng loại trong văn bản để tạo nên chỉnh thể văn bản.
Hiện nay, việc xác định khái niệm, định nghĩa về đoạn văn còn tồn tại nhiều cách hiểu. Chúng ta có thể hiểu đoạn văn nh sau:
Đoạn văn là một bộ phận của văn bản, gồm một chuỗi câu đợc xây dựng theo một cấu trúc và mang một nội dung nhất định (đầy đủ hoặc không đầy đủ) đợc tách ra một cách hoàn chỉnh và rõ ràng về hình thức.