6. Cấu trúc luận văn
1.2.3. Về tập phê bình “Các nhà thơ cổ điển Việt Nam”
Trong kho tàng văn học nớc nào cũng vậy, có một bộ phận đợc gọi là cổ điển. Đó là những tác phẩm, tác giả chịu đợc mọi thử thách của thời gian. Mãi
mãi, đó là những giá trị đợc bạn đọc yêu thích; dù đã đọc đi đọc lại hàng trăm lần rồi, ngời ta vẫn muốn có một bản trong nhà, thỉnh thoảng dở ra xem lại. Tác phẩm nh có mặt ở bên chúng ta, cùng chúng ta sống qua mọi buồn vui của cuộc đời. Càng từng trải, càng có kinh nghiệm đời hơn, chúng ta càng thấu hiểu và tâm đắc với những điều từng đợc viết ra hết sức sâu sắc đó. (Vơng Trí Nhàn - Xuân Diệu Tác giả - Tác phẩm [36, Tr .283]).
Các nhà thơ cổ điển Việt Nam là công trình nghiên cứu công phu: Khi lấy việc bình giải, cắt nghĩa thêm về thơ Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hơng, Nguyễn Khuyến, Cao Bá Quát, Trần Tế Xơng, Nguyễn Đình Chiểu, Đào Tấn, Tản Đà, Nguyễn Khắc Hiếu, á Nam Trần Tuấn Khải, Xuân Diệu đã nhận lấy một công việc dũng cảm: Nói về những cái tởng nh ai cũng biết rồi, ai cũng đã nhiều lần nghe tới. Nói sao để có những phát hiện mới, cái đó thật khó.
Có điều, đó cũng là một công việc chạm đến tình yêu văn học của mọi ngời, việc làm tốt, ắt những trang nghiên cứu sẽ lan truyền rộng, xa. Phê bình nghiên cứu cũng có sức mạnh nh sáng tác vậy.
Và đó chính là u điểm nổi bật mà chúng ta đang nói về Các nhà thơ cổ điển Việt Nam của Xuân Diệu. Đợc in thành hai tập I, II vào năm 1981, 1982 và đợc tái bản - có bổ sung vào năm 1998 do Nguyễn Bao su tầm và biên soạn. Thuộc vào tập VI trong Xuân Diệu toàn tập (Nxb Văn học, 1998).
Những bài viết tập hợp ở đay thu góp công trình tác gả theo đuổi Công trình kể biết mấy mơi - đó là những công trình nghiên cứu chững chạc, kỹ lỡng. Viết về bất cứ tác phẩm nào, nhà nghiên cứu Xuân Diệu cũng đối mặt với từng dòng từng chữ, đọc đi đọc lại nhiều lần; sau khi tìm kiếm khá đầy đủ những t liệu liên quan trực tiếp, lại đọc kỹ những ý kiến trớc mình đã viết về tác phẩm tác giả nào đó, để thẩm định, kê cứu. Đọc sử. Đọc các hợp tuyển văn học. Khi cần, nghe thêm các chuyện ngoài rìa viết về Tú Xơng, Xuân Diệu không quên
viết về Nam Định hồi đầu thế kỷ. Viết về Nguyễn Khuyến, dừng lại ở từng điển cố đứng đằng sau hai câu thơ chữ Hán, để bàn về sự sâu sắc của cụ Tam Nguyên khi sử dụng điển cố này...v.v. Tác phẩm càng lớn nh Truyện Kiều, thơ Hồ Xuân Hơng thì sự tìm kiếm, kê cứu càng nhiều. Nhờ thế cuối cùng, bao giờ Xuân Diệu cũng có đợc cái tự tin, ung dung Vâng, các vị bàn thế nào, tôi đã đọc cả; giờ tôi xin bàn thêm.
Sự tin cậy của công chúng cũng nh trong giới phê bình đối với các bài viết của Xuân Diệu là bằng chứng cho việc nghiên cứu có chất lợng và đạt năng xuất cao. Các bài viết vừa chắc chắn trên phơng diện văn học sử, vừa vững vàng trong thẩm định.
Các nhà thơ cổ điển Việt Nam là cuốn sách phổ cập: Trớc khi trực tiếp viết về các giá trị văn học cổ điển, Xuân Diệu từng là tác giả của tuỳ bút, tiểu luận bộc bạch những cảm nghĩ của một ngời làm thơ trong chế độ mới: Những bớc đờng t tởng của tôi, Phê bình giới thiệu thơ, Dao có mài mới sắc,...v.v. Trong những áng văn xuôi đó, nhiều lần nhà thơ muốn kêu lên nỗi sung sớng là đợc sống trong thời đại này, có một công chúng rất tri âm tri kỷ là đại chúng nhân dân, khiến mình phải cố gắng rất nhiều mới khỏi phụ lòng những bạn đọc thân quý.
Với Các nhà thơ cổ điển Việt Nam lại một lần nữa ý hớng phục vụ đại chúng của Xuân Diệu bộc lộ rõ. Trong văn phê bình nghiên cứu, Xuân Diệu luôn hiện ra nh một diễn giả kỹ lỡng, tỉ mỉ. Ông không yêu cầu gì ở ngời nghe ngoài một điều lắng nghe ông.
Nhng sở dĩ ngời ta thích văn nghiên cứ của Xuân Diệu nói chung và Các nhà thơ cổ điển nói riêng, là do tác giả đã mang vào đây tất cả tâm huyết của một ngời sống chết với văn học, yêu vô cùng tiếng mẹ đẻ, yêu sự nghiệp của cha ông.
Trên mọi trang sách đối tợng đợc bàn cụ thể là các nhà thơ cổ điển Việt Nam. Nhng đằng sau đó, Xuân Diệu còn chạm đến những vấn đề lớn hơn: Thế
nào là sáng tạo?. Về phơng diện này Các nhà thơ cổ điển Việt Nam của Xuân Diệu có thể rất có ích với những ai muốn hiểu và cảm thấy còn phải đọc nhiều mới hiểu đợc thế nào là hay, dở, thế nào là văn học.