6. Cấu trúc luận văn
3.2.2. Dựa vào quan hệ nội dung ý nghĩa
Dựa vào tiêu chí này có các loại đoạn văn sau
- Đoạn văn tự nghĩa:
Đoạn văn nêu lên một nội dung, ý nghĩa có tính trọn vẹn hoàn chỉnh, có tính tơng đối độc lập. Đoạn văn tự nghĩa không chứa những từ ngữ chuyển tiếp hoặc từ ngữ liên đới phụ thuộc với nhng đoạn văn trớc đó hoặc sau đó. Vì vậy, chúng ta có thể tách ra khỏi văn bản mà vẫn hiểu và nắm đợc nội dung của đoạn văn.
Ví dụ:
ánh nắng lên tới bờ cát, lớt qua những thân tre nghiêng nghiêng, vàng óng. Nắng đã chiếu sáng loà cửa biển. Và xóm lới cũng ngập trong nắng đỏ.
(Hòn đất - Anh Đức)
Tính tự nghĩa độc lập của đoạn văn chỉ là tơng đối, một đoạn văn tởng là độc lập hoá ra lại có quan hệ với những đoạn khác và gián tiếp thể hiện chủ đề văn bản. Trong sự vận động đi lên của văn bản thì tính chất tự nghĩa độc lập th- ờng nh là chỗ ngừng tạm thời để rồi sau đó chúng lại hoà nhập với mạch chung vào sự thể hiện liên tục nội dung văn bản.
- Đoạn văn hợp nghĩa:
Là đoạn văn không trọn vẹn đầy đủ về nội dung. Nội dung trong đoạn văn hợp nghĩa có liên quan chặt chẽ với những đoạn văn trớc hoặc sau nó; nó thờng chứa các từ ngữ liên kết với các đoạn kế cận nh các từ ngữ chuyển tiếp, những từ ngữ thuộc đại từ, các từ thay thế… đoạn văn hợp nghĩa là những đoạn văn không có tính độc lập và do đố không thể tách ra khỏi văn bản.
Ví dụ: Nhng Thanh cũng vẫn theo lời bà. Chàng đến bên bể múc nớc vào thau rửa mặt. Nớc mát rợi và Thanh cúi nhìn bóng chàng lay động trong lòng bể với những mảnh trời xanh tan tác.
(Dới bóng Hoàng lan - Thạnh Lam) Đoạn văn trên không có tính độc lập vì có chứa từ nối nhng nối với đoạn văn trớc đó do vậy nó không thể đứng tách ra khỏi văn bản.
- Đoạn văn chuyển tiếp:
Đoạn văn này có chức năng liên kết, chuyển tiếp ý đoạn văn trên với đoạn văn tiếp theo trong văn bản. Về nội dung đó là đoạn văn thờng nêu những ý đã trình bày, sau đó giới thiệu ra những ý tiếp theo.
Ví dụ: Nghe câu chuyện Chú Quyền Ván - Cách nói, ta cũng đã hiểu tại sao chú phải phạt rồi. Vì lỗi chú đi lâu quá, đến nỗi thầy quản đồn không
giữ nổi cái con mẹ khôn ngoan mạnh khoẻ kia, để nó xổng mất. Nhng tởng thầy quản đồn cũng lực lỡng, nhanh trí lắm đấy chứ. Tại sao lại để con mẹ đàn bà nó đánh tráo đựơc cả ngời lẫn tang vật?
Nhà tiểu thuyết chẳng muốn để chỗ thủng ấy vừa chỗ cho độc giả đánh dấu hỏi. Vậy xin kể các miếng võ nó rình đánh vào chỗ yếu của thầy quản, và mu mẹo nó lừa ra sao.
Nguyên thầy quản trông thấy rừng tranh, có lẽ biết là hiếm đây, nhng cũng cứ sai Ván - Cách tìm. Thầy nhìn theo Ván - Cách, cứ thấy anh chàng vơ vẩn kiếm quang ở đó, nên thầy mới phải sang tận rừng bên kia mà kiếm cho đ- ợc cai dây chắc chắn để trói .“ ”
(Lập Gioòng - Nguyễn Công Hoan) Đoạn văn chuyển tiếp có chức năng liên kết nổi lên còn chức năng biểu thị nội dung giảm đi. Nó có tác dụng làm cho các phần trong văn bản (trớc hoặc sau nó) gắn bó móc nối một cách lôgic chặt chẽ. Đoạn văn chuyển tiếp thờng có quan hệ hai chiều: chiều của đoạn văn trớc nó và chiều của đoạn văn sau nó, nghĩa là nó vừa có tính hồi quy vừa có tính dự báo.
- Đoạn văn đặc biệt
Ngoài các đoạn văn trên ta còn gặp trong văn bản những kiểu nh một câu, một cụm từ, thậm chí một từ, đợc tách ra khỏi các câu khác, có hình thức của một đoạn văn. Nằm ở giữa hai chỗ xuống dòng, có dấu ngắt câu - đoạn, đó chính là đoạn văn đặc biệt.
Ví dụ: Hôm nay thì nó lã đi rồi. Tai nó ù. Mắt nó hoa. Nó nằm vật ở lề đờng. Miệng nó há hốc ra vì đói.
Nó chỉ thèm đợc ăn.
(Hai cái bụng - Nguyễn Công Hoan)