6. Cấu trúc luận văn
3.3.2. Đoạn văn mở đầu dựa vào tiêu chí cấu tạo
Xét về cấu tạo, đoạn văn mở đầu trong Các nhà thơ cổ điển Việt Nam có hai loại: Đoạn văn bình thờng và đoạn văn đặc biệt.
3.3.2.1 Đoạn văn mở đầu bình thờng.
Theo số liệu thống kê, đoạn văn mở đầu bình thờng có tần số xuất hiện là 14/19 (chiếm 73% tổng số đoạn văn mở đầu).
Đặc điểm chung của những đoạn văn bình thờng là Xuân Diệu sử dụng câu ghép chuỗi, ghép đẳng lập, ghép chính phụ một cách thuần thục, và kết hợp chặt chẽ tạo sự lôi cuốn đối với độc giả.
Ví dụ: Đoạn văn mở đầu sau đợc cấu tạo bởi hai câu ghép chuỗi kết hợp với nhau rất chặt chẽ:
Năm nay, Hội đồng hoà bình Thế giới đã quyết định trên khắp Trái đất sẽ kỷ niệm Nhà thi hào cổ điển Việt Nam Nguyễn Du, cùng với một số các Nhà văn hoá Thế giới khác. Nguyễn Du của Việt Nam hai trăm năm sau khi ra đời trên mảnh đất Hồng Lĩnh nớc Việt, đợc cả Thế giới chính thức rớc lên đàn cao vinh dự của những thiên tài của loài ngời.
(Hai trăm năm Nguyễn Du đã ra đời)
ở đoạn văn khác sau đây, đoạn văn mở đầu đợc cấu tạo bởi các câu ghép có quan hệ đẳng lập và kết cấu câu cũng hết sức chặt:
Nhân việc Nhà xuất bản Văn học cố gắng để in ra đợc một quyển truyện Kiều với một văn bản có thể goi là hoàn chỉnh, trong khi mấy bạn nhà thơ, nhà nghiên cứu thơ góp ý kiến về những bản khác nhau, những chữ nghi vấn… bản thân tôi cũng lại học thêm đợc, nhận chân thêm về văn, về câu, về chữ, về tiếng… của Nguyễn Du trong truyện Kiều. Cũng nh một tình yêu bền chặt, bị thử thách, càng lộ rõ tính chất sâu xa, ai cũng muốn; giá nh có một bản chính cống của Nguyễn Du thì khỏi cái điều đa mấy cái chủ quan ra hòng kéo sự phải về mình; nhng tình trạng đã có nhiều bản in, chép khác nhau, thì sau khi đã thôi, xao rồi, càng thấy những chữ của“ ”
Nguyễn Du (hay những chữ đợc nhận là của Nguyễn Du) là những chữ có sức nặng, có sức sáng. Và ngay trong khi thôi, xao đó, đem văn cũ ra mà“ ”
đọc đi đọc lại, lật đi lật lại, lại khám phá những khía mới, những ánh mới của văn Nguyễn Du.
(Chung quanh từ ngữ Truyện Kiều)
Đoạn văn trên gồm ba câu ghép có các quan hệ từ nhng, và, cũng tạo nên câu ghép đẳng lập.
Trong trờng hợp có những đoạn văn chỉ là một câu ghép chính phụ đứng độc lập làm nhiệm vụ mở đầu cho văn bản.
Ví dụ: Trong nền thơ Việt Nam ta từ trớc, có một tác phẩm rất độc đáo về đề tài, hầu nh là duy nhất, nói đến những ngời chết, nói đến cái chết dới trăm tình thế, cha có bài thơ nào mà tập trung nói đến những hồn ngời chết nh vậy - và thực chất lại là sự ôm trùm rộng rãi những ngời sống: đó là bài Văn“
tế thập loại chúng sinh , hoặc gọi là Văn chiêu hồn của Nguyễn Du.” “ ”
(Đọc văn chiêu hồn)
Nh vậy, xét về cấu tạo, đoạn văn mở đầu bình thờng trong Các nhà thơ cổ điển Việt Nam chủ yếu là câu ghép, các câu ghép này có cấu trúc đa dạng, phong phú tạo cho độc giả sự mới mẻ trong từng bài viết của Xuân Diệu đợc trình bày trong tập phê bình.
3.3.2.2 Đoạn văn mở đầu đặc biệt
Là những đoạn văn mở đầu bằng một hoặc hai câu thơ, khổ thơ, một bài thơ. Đoạn văn mở đầu đợc thể hiện bằng một câu khẳng định vấn đề của tác giả. Theo thống kê, chúng ta thấy đoạn văn mở đầu đặc biệt chiếm tỷ lệ 5/19 (chiếm 27%).
Ví dụ: Đánh tranh lớp mái thảo đờng Một gian nớc biếc mây vàng chia đôi
(Bản cáo trạng cuối cùng trong truyện Kiều) Chỉ với một câu thơ nhng tác giả đã thể hiện đợc ý định của mình đó là viết về cuộc đoàn viên giữa gia đình họ Vơng và Kim Trọng đã đến nơi Kiều đ- ợc vớt dới sông Tiền Đờng lên và họ gặp lại nhau.
Câu thơ nh có sự báo hiệu ánh sáng rất trong, rất sáng nên cảnh vật nổi rõ gần xa, từng nét, từng mầu.
ở bài viết khác, đoạn văn mở đầu lại đợc thể hiện bằng một khổ thơ. Vi dụ:
Trên yên, bút giá thi đồng
Đạm Thanh một bức tranh tùng treo lên Phong sơng đợc vẻ tự nhiên
Mặn khen nét bút càng nhìn càng tơi
(Đọc lại Nguyễn Du)
Đoạn văn mở đầu có hình thức là một bài thơ trong bài viết Tản Đà -
Nguyễn Khắc Hiếu:
Trời sinh ra Bác Tản Đà
Quê hơng thời có, cửa nhà thời không Nửa đời Nam, Bắc, Tây, Đông
Bạn bề xum họp, vợ chồng biệt ly Túi thơ đeo khắp ba kỳ
Lạ chi rừng biển, thiếu gì gió trăng
“Dạ bẩm lạy Trời, con xin tha: Con tên Khắc Hiếu, họ là Nguyễn. Quê ở á Châu, về Địa Cầu,
Sông Đà, núi Tản, nớc Nam Việt”
… Đà cha cạn, Tản cha mòn, Còn ai thi sỹ, lại còn trì âm. Nực cời cho bác Mai Lâm
Thơng nhau chi sớm!mà lầm khóc nhau. Đây, sự hiện diện của Tản Đà.