6. Cấu trúc luận văn
2.1.1. Sử dụng từ cùng trờng nghĩa, cùng chủ đề
Hệ thống từ vựng - ngữ nghĩa đợc tạo thành bởi sự tập hợp vô số các hệ thống con của từ, xét ở mặt ngữ nghĩa Nói cách khác, tính hệ thống về ngữ nghĩa của từ vựng thể hiện qua những tiểu hệ thống ngữ nghĩa trong lòng từ vựng và quan hệ ngữ nghĩa giữa các từ riêng lẻ thể hiện qua quan hệ giữa những tiểu hệ thống ngữ nghĩa chứa chúng. Mỗi tiểu hệ thống ngữ nghĩa đuợc gọi là một trờng nghĩa. Đó là những tập hợp đồng nhất với nhau về ngữ nghĩa" [14, Tr.171].
Trờng nghĩa có nhiều loại tuỳ theo quan hệ các từ. Theo quan hệ tuyến tính ta có trờng nghĩa ngang và theo quan hệ trực tuyến ta có trờng nghĩa dọc. Trong trờng nghĩa dọc có trờng nghĩa biểu vật và biểu niệm. trờng nghĩa tuyến tính thuộc trờng nghĩa ngang và trờng nghĩa liên tởng là tập hợp những ý nghĩa xung quanh nghĩa gốc. ở đây, chúng ta chỉ xem xét trờng nghĩa dọc (trờng nghĩa biểu vật và trờng nghĩa biểu niệm) và trờng nghĩa liên tởng.
Văn bản phê bình văn học là một thể loại trong văn bản nghị luận văn học. Đặc điểm của kiểu văn bản này cho phép nhà phê bình sử dụng các trờng nghĩa và phát huy một cách tối đa những hiệu lực của nó trong việc thể hiện nội dung, t tởng cũng nh trong viêc phân tích, bình luận và đánh giá tác giả,tác phẩm văn học.
Ví dụ : Khi viết về Bản cáo trạng cuối cùng trong truyện Kiều Xuân Diệu viết:
...Thắc mắc với ai? với toàn bộ xã hội phong kiến suy tàn tàn ác không phải thắc mắc đâu mà căm giận nó; mỗi lần đọc những lời Kiều nói, ba đợt, trong cuộc đoàn viên, ta lại xót xa tức tối không chịu nổi. Trong dịp kỉ niệm 200 năm nhà thơ Nguyễn Du thiên tài văn học của dân tộc, ta hãy đem cái bản cáo trạng cuối cùng ở trong truyện Kiều ấy mà đổ lên đầu tất cả những xã hội bóc lột áp bức, và tuyên bố : Chúng ta là kẻ tử thù của những xã hội ấy.
Trong đoạn bình trên Xuân Diệu đã sử dụng những trờng nghĩa sau: - Nói về xã hội phong kiến : suy tàn, tàn ác, bóc lột, áp bức
- Nói về thái độ: thắc mắc (2lần), căm giận, xót xa, tức tối, không chịu nổi, tuyên bố
Bên cạnh đó, tác giả còn sử dụng điệp từ xã hội (3 lần) nhằm tỏ rõ thái độ căm phẫn của mình khi suy ngẫm về xã hội ấy trong Truỵên Kiều, một xã hội mà Xuân Diệu muốn đem bản cáo trạng ấy mà đổ lên đầu và tuyên bố chúng ta là kẻ tử thù của xã hội ấy.
Sự tái hiện thế giới nghệ thuật thơ bằng những trờng nghĩa phù hợp vói ngôn ngữ thi nhân trở thành một đặc điểm nổi bật của các nhà phê bình tình cảm nh: Hoài Thanh, Hoài Chân, Lu Trọng L, Tản Đà,Thế Lữ, Xuân Diệu...
Chẳng hạn, Thế Lữ viết Tựa tập thơ thơ của Xuân Diệu có đoạn: Thơ Xuân Diệu do đấy mà buồn tịch mịch ngay trong những điều ấm nóng, reo vui. Lạnh lùng ám khắp mọi nơi,"xa vắng gồm tự muôn đời ", ở đâu cũng thấy sự nhớ nhung, thơng tiếc. Lòng thi sĩ ấy rõ điều trái ngợc: nồng nàn vì thê lơng, khăng khít nhng vẫn hững hờ, bao nhiêu những cảnh éo le của cảnh đời mà Xuân Diệu yêu tới đau khổ. Thơ Xuân Diệu là hơi thở thầm kín dấu diếm, trong đó ẩn sự huyền bí ghê rợn của một đêm trăng, sự não nùng bao la của một buổi chiều, và tất cả tâm hồn khó hiểu của một con ngời, của cảnh.
Trong đoạn văn trên, nhà phê bình đã sử dụng trờng nghĩa biểu niệm thuộc phạm trù thể hiện tính chất trạng thái tâm lý (tích cực -tiêu cực) của các hành động sự kiện :
Trạng thái tích cực: ấm nóng, reo vui, nhớ nhung, nồng nàn, khăng khít.
Trạng thái tiêu cực: Buồn tịch mịch, lạnh lùng, xa vắng, thê lơng, hững hờ, éo le, đau khổ, não nùng ghê rợn.
Với trờng nghĩa trên, Thế Lữ đã lột tả đợc cái mâu thuẫn trong tâm trạng, tâm hồn thi nhân, những điều trái ngợc mà nhà phê bình nhận thấy trong thơ của thi sĩ. Những tính từ cùng trờng nghĩa đã giúp nhà phê bình diễn đạt chính xác nội dung ấy.
Hệ thống từ vựng ngữ nghĩa tiếng việt có vô số các tiểu hệ thống hay các trờng nghĩa con. Sự phong phú đó bắt buộc trong quá trình tạo văn bản, ngời viết (mà ở đây là nhà phê bình) phải lựa chon những từ ngữ trong những trờng nghĩa nhất định để thể hiện nội dung t tởng, thể hiện chủ đề của văn bản. Hơn nữa các nhà thơ cổ điển là sự tập hợp của 10 nhà thơ với nhiều phong cách khác nhau. Mỗi nhà thơ đều có một phong cách riêng, một đặc điểm riêng đợc bộc lộ qua t tởng và tình cảm, qua nội dung và hình thức nghệ thuật của tác phẩm. Do
đó, trong mỗi văn bản, nhà phê bình phải có một sự sáng tạo trong lựa chọn và sử dụng từ ngữ, sử dụng các trờng nghĩa sao cho nội dung văn bản vừa phù hợp với phong cách thi nhân, lại vừa bộc lộ đợc cảm xúc của mình đối với các thi hào dân tộc. Từ cùng trờng nghĩa, cùng chủ đề trong Các nhà thơ cổ điển Việt Nam thuộc vào hai nhóm sau:
Nhóm I: Những tính từ, động từ biểu hiện tâm trạng, trạng thái tình cảm, cảm xúc, tính chất của các hành động tâm lý.
Nhóm II: Những từ có nội dung, hình ảnh, phù hợp với chủ đề trong văn bản thơ cổ điển.
Nhóm I: Mặc dù văn bản trong Các nhà thơ cổ điển Việt Nam là những văn bản nghị luận văn học - Văn bản phê bình văn học nhng ngời đọc rất ít khi gặp những thuật ngữ hay những khái niệm khoa học có tính lý luận. Trong khi đó những từ ngữ có tính chất miêu tả trạng thái, tâm lý, tình cảm lại đợc sử dụng nhiều
Ví dụ: Cùng viết về bản cáo trạng trong truyện Kiều, Hoài Thanh trong bài viết về Quyền sống của con ngời trong truyện Kiều của Nguyễn Du
(Nguyễn Du tác gia - tác phẩm [Tr.457] đã sử dụng những từ ngữ miêu tả tính chất, trạng thái, hành động tâm lý, tình cảm là 16 lần/ 1040 từ bằng 1,5 %. Trong khi đó ở văn bản "Bản cáo trạng cuối cùng trong truyện Kiều" những từ ngữ này chiếm 26 lần / 900 từ bằng 2,9 %. Cụ thể là những từ: Yêu thơng, tin t- ởng, sâu sắc, gợng gạo, bi quan, chiếu lệ, coi thờng, phản đối, khinh bỉ... th- ờng xuyên xuất hiện. Mặt khác những từ kiểu nh: T tởng nghệ thuật, thi văn t t- ởng, văn chơng t tởng... lại đợc tác giả Xuân Diệu sử dụng rất ít, thậm chí trong một số văn bản không xuất hiện lần nào.
Trờng nghĩa đợc sử dụng nhiều nhất trong Các nhà thơ cổ điển Việt Nam là trờng nghĩa chỉ trạng thái, tâm lý, tình cảm mà chủ yếu là trạng thái tâm lý. Hàng loạt những từ ngữ loại này đợc dùng trong một đoạn văn, một văn
bản để biểu lộ những cảm nhận của nhà phê bình về phong cách các nhà thơ cổ. Về tình về ý trờng nghĩa thể hiện nh sau :
- Về trạng thái tâm lý tình cảm gồm những từ: Buồn, tiếc, bất ổn, khâm phục, thoả mãn, đau đớn, hả hê, tán thành, đồng ý...
- Về hoạt động tâm lý hớng tới một đối tợng khác: Yêu, nhớ, cảm thơng, luyến tiếc....
Thực chất những từ ngữ trong các trờng nghĩa này có tính chất trung hoà trong văn bản làm cho câu văn, đoạn văn giầu hình ảnh, sống động, uyển chuyển, mợt mà.
Ví dụ: Trái tim Nguyễn Du không bằng lòng chỉ có chừng ấy mà mỗi ý run bần bật lên, trong mỗi lời là có mời lăm năm đau khổ, trong cả chơng Kim Kiều tái hợp, trong lời, ngoài lời đâu đâu cũng có cái khối đau đớn mời lăm năm
Trong câu trên những từ ngữ thuộc trờng nghĩa thể hiện thái độ mà Xuân Diệu sử dụng đó là: Không bằng lòng, run bần bật, đau khổ, đau đớn.
Tuy nhiên trong từng văn bản, Xuân Diệu lại vận dụng các trờng nghĩa trên khác nhau làm nổi bật nét riêng của mỗi nhà thơ. Ví dụ cùng viết về nỗi niềm u uẩn trớc thực tại của đất nớc, ở Nguyễn Trãi là: Con ngời lo đời ấy, u ái đó, về cuối đời bị hãm vào cái cảnh phải chớng tai gai mắt nhìn bọn gian thần lũng đoạn chốn triều ca, vì vậy mà phải giấu lòng son của mình sau một cái vỏ ngoài hờ hững... còn ở Nguyễn Du lại là:... Nguyễn Du buộc tội cái xã hội kinh khủng kia, và bài thơ bi tráng ,gằm gằm, cời gằn, khóc uất, giận đến xé trời nh hơi văn bi kịch nhất của Sêcxpia! chúng ta vì bài thơ này mà cảm phục Nguyễn Du thêm mấy lần...
Hiểu đợc đặc điểm hồn thơ của mỗi thi nhân, nhà phê bình lựa chọn những từ ngữ cho phù hợp với đặc điểm ấy để diễn đạt, miêu tả và bình giá…
- Viết về Chí khí và tâm huyết của thơ Cao Bá Quát, Xuân Diệu dùng tập hợp những từ ngữ: Cao ngạo, thanh quí, sâu sắc, tình nghĩa, trìu mến, yêu mến, ngang tàng...
Nhóm II: Bên cạnh việc sử dụng từ ngữ cùng trờng nghĩa để bộc lộ những cảm nhận hồn thơ, nhà phê bình còn sử dụng những từ có nội dung, hình ảnh, phù hợp với chủ đề trong văn bản thơ của các nhà thơ cổ điển.
Viết về Nguyễn Khuyến là Nhà thơ của dân tình, Xuân Diệu đã sử dụng những từ ngữ tái hiện lại những hình ảnh quen thuộc với ngời dân Việt Nam đã từng xuất hiện trong thơ Nguyễn Khuyến nh: Khoảng vờn, đồng ruộng, trung nông, chân quê, làm lụng, đồng áng, thóc lúa, chuột, muỗi... Đây chính là hình ảnh quen thuộc, thờng xuyên xuất hiện trong thơ Nguyễn Khuyến khi nhà thơ viết về những ngời nông dân nghèo khổ ở quê hơng mình, trong các bài thơ nh:
Nhà nông tự thuật, á tế á ca, Qụa thất tịch...
Khi Xuân Diệu gọi Tú Xơng là Nhà thơ lớn Tú Xơng và Xem coi tâm hồn Tú Xơng nh thế nào thì Xuân Diệu đã sử dụng những từ ngữ sau: Sâu sắc, u thời mẫn thế, u uất, hoa sen trong tâm hồn, trằn trọc, trăn trở, băn khoăn, thức không ra tỉnh, ngủ chẳng ra mê...
Từ những từ ngữ đặc tả tâm hồn mang nhiều tâm sự của nhà thơ Tú X- ơng, Xuân Diệu nh trở thành ngời bạn đồng điệu tri âm tri kỷ, mới có thể hiểu sâu sắc về Tú Xơng đến vậy: Tú Xơng ấp ủ mãi vết thơng mất nớc trong tâm hồn. Chửi cái nhố nhăng của cuộc đời t sản hoá dới ách thực dân đế quốc, than sự suy đồi, là muốn bảo vệ tinh thần dân tộc.
Để nói về Cao Bá Quát là ngời có tâm hồn thanh quí thì đợc Xuân Diệu sử dụng đó là: Tâm hồn, tâm huyết, chí khí huyết lệ, khí tiết trìu mến, đằm thắm... Những từ ngữ này chủ yếu là những từ Hán Việt đợc Xuân Diệu sử dụng một cách trân trọng, phù hợp với chủ đề của văn bản viết về thơ Cao Bá Quát, thể hiện tình cảm, cảm nhận của Xuân Diệu về hồn thơ Cao Bá Quát.
Chính nhờ tập hợp đợc nhiều từ cùng trờng nghĩa, cùng chủ đề nh trên, nên câu văn trong Các nhà thơ cổ điển Việt Nam có một sức nén lớn. Nó làm nên những câu văn hàm chứa nội dung bình giá rất đặc sắc về các nhà thơ, mang đậm chất Xuân Diệu: Tinh tế trong cảm nhận, tỉ mỉ trong bình giá và khách quan trong nhận xét, nhận định.
Giá trị của việc sử dụng biện pháp tu từ tập trung từ ngữ trong một trờng từ vựng - ngữ nghĩa một chủ đề, là ở chỗ nó tạo ra và phát động đợc một trờng liên tởng rộng lớn với ngời đọc, đó là trờng liên tởng về những hình ảnh đợc xuất hiện trong văn học trung đại qua các nhà thơ lớn của giai đoạn này nh Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hơng... Bởi nhờ có trờng liên tởng này mà hình ảnh về dân tình trong thơ Nguyễn Khuyến đợc hiện lên rõ nét, hay tâm hồn thanh quí của Cao Bá Quát đợc thể hiện và chúng ta nh hiểu thêm hơn về những con ngời sống cách ta hàng mấy thế kỷ.
2.1.2. Các thán từ đợc dùng với tần xuất cao
Thán từ là những từ thờng đợc dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của tác giả với đối tợng, nhng đồng thời có tác dụng hớng cảm xúc của độc giả, gây sự chú ý, buộc họ cùng sẻ chia cảm thông với ngời phê bình. Ta có thể gặp ở hầu hết các bài viết.
Xuân Diệu thờng sử dụng hán từ nh một công cụ bổ trợ lực tiếp cho suy nghĩ, nhận xét của mình:
Ví dụ: Chao ôi! giang sơn đờng cách muôn dặm. Sự nghiệp buồn đêm trống ba; Chao ôi! Nguyễn Trãi còn có một lòng lo việc nớc...
- Ôi! Vị anh hùng dân tộc
- Ôi! Nguyễn Trãi khiến chúng ta tâm đắc về bản lĩnh của ngời - Ôi! Đọc thơ mà tức cời một cách kính trọng
- Ôi! Chỉ một nét nhỏ thôi, một trong trăm, ngàn câu của truyện Kiều mà bổng bật ra trớc mắt cả một xã hội quái gỡ, vô lý.
- Trời đất ơi! Tú bà nói không đầy nửa phút, mà bọt mép của mụ văng ra mãi ngàn năm ...
- Buồn biết bao nhiêu! nhng không sao đâu, cha có cái gì rứt cả
- Nhng hỡi ôi! tất cả những gì tởng là mối lái giúp sập mối lái cho Kim Trọng và Thuý Kiều từ trớc đến nay đều không có gì cả
- Ôi! Nguyễn Du, sứ giả của tình yêu
Các bài viết về Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hơng, Nguyễn Khuyến, Nguyễn Đình Chiểu, Đào Tấn, Tú Xơng. Đều có những thán từ nh vậy.
Trong Bản cáo trạng cuối cùng trong truyện Kiều các thán từ đợc dùng đó là:
Tài tình thật đi chứ! (3 lần) Ôi! (4 lần)
Chao ôi! (2 lần)
Việc sử dụng các thán từ dầy đặc nh vậy của Xuân Diệu, khiến cho chúng ta khi tiếp súc với bài phê bình không cảm thấy sự khuôn sáo mà tạo sự thoải mái nh đang đợc trò chuyện cùng Xuân Diệu
2.1.3. Sử dụng từ ngữ mang tính chất khẩu ngữ
Mỗi phong cách văn bản có một lớp từ ngữ đặc trng ngoài lớp từ ngữ thông thờng. Trong tập phê bình Các nhà thơ cổ điển Việt Nam lớp từ ngữ đặc trng cho văn nói xuất hiện khá nhiều, đó là việc sử dụng từ ngữ mang tính chất khẩu ngữ.
Khẩu ngữ là lớp từ ngữ đặc trng cho văn nói đợc Xuân Diệu sử dụng trong văn bản nh: Nguyễn Trãi chính cống một tâm hồn thi sĩ, Nguyễn Trãi biết làm thơ lắm, phải nhờng bớc, áp dụng bậy, thế mới hay chứ, cha trả là hay, phục sát đất, tốn công, tay cừ thơ nôm, cà khịa, đáng kinh.
Xuân Diệu cũng không kiêng rè lối trùng lặp mà văn viết hết sức kiêng kị: tôi bèn xin dám hiểu, xin bạo dạn hiểu.
Ví dụ: Hồ Xân Hơng là nhà thơ vào hạng có tài nhất
- Truyện Kiều là tuyệt vời của văn thơ cổ điển, thơ Hồ Xuân Hơng là tài nghệ tuyệt vời của văn chơng bình dân.
- Đúng với Xuân Hơng lắm.
- Tính t tởng của câu thơ hay biết bao, biểu dơng ngời phụ nữ lao động đến tuyệt vời!
Cách định danh Bà chúa thơ nôm hay cách khẳng định Xuân Hơng tài thật, cách so sánh dùng chữ Việt Nam phải nhận Xuân Hơng là thánh cũng không nằm ngoài lối nói tuyệt đối hoá đó.
Dùng những từ ngữ mang tính chất của ngôn ngữ nói, giúp cho ngời đọc có sự gần gũi, dễ cảm nhận bài bình, tạo đợc nét đặc sắc, hơn nữa tạo đợc sự thoải mái trong cách đa ra ý kiến của mình. Xuân Diệu đã rất thành công trong việc sử dụng những từ ngữ mang tính chất khẩu ngữ vào trong bài bình của mình về các tác giả thơ cổ điển.
2.2. đặc điểm lời văn trong tập “các nhà thơ cổ điển việt nam”
2.2.1. Khái niệm lời văn và lời văn phê bình
Lời văn - Là một thuật ngữ thuộc lĩnh vực văn học. Trong văn học, mọi