Ngôn ngữ phê bình trong các bài viết về thơ cổ điển Việt Nam của Xuân Diệu

MỤC LỤC

Kiểu văn bản nghị luận văn học trong đó có phê bình văn học là một trong những nội dung đợc giảng dạy ở trờng phổ thông, trong phân môn

Với đề tài này, chúng tôi mong muốn giúp ngời đọc hiểu sâu hơn về đặc điểm phê bình văn học nói riêng và văn bản nghị luận nói chung về cách sử dụng từ ngữ, cách thức lập luận trong văn bản.

Lịch sử vấn đề

Qua việc phân tích, bình luận tác phẩm văn học nhà phê bình rút ra điều gì bổ ích cho lý luận nghiên cứu phê bình văn học hay có những nhận xét đánh giá gì về tác giả, tác phẩm định hớng cho hoạt động tiếp nhận và sáng tác văn học. Nguyễn Thanh Hùng trong bài viết Mấy ý nghĩ về bình thơ - Báo Việt Nam số 24/1996 đã nhận xét: Những lời bình giàu tri thức có giọng hàn lâm khi khám phá ra cái hay cổ điển trong thơ Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hơng [25].

Phơng pháp nghiên cứu

Cấu trúc của luận văn

Xuân diệu và tác phẩm phê bình của xuân diệu 1. Tác gia Xuân Diệu

    Xuân Diệu đã cho đăng những bài thơ: Một cuộc biểu tình, Tổng bất đình công, Vịnh cái cờ..Và đã cho xuất bản anh hùng ca Ngọn quốc kỳ ca ngợi lá cờ đỏ sao vàng, và để cổ động tổng tuyển cử đầu tiên 6-1-1946 đã cho xuất bản tráng khúc Hội nghị non sông, bản thân Xuân Diệu cũng là đại biểu quốc hội khoá I (Đại biểu tỉnh Hải Dơng) từ 1946 - 1960. Cùng với 15 tập thơ, ông còn là một nhà văn với tập truyện ngắn Phấn thông vàng, tập thơ văn xuôi Trờng ca, những tuỳ bút, những bút ký viết dọc theo năm tháng của đời sống đất nớc và nhân dân đồng thời là một nhà viết nhiều tiểu luận và phê bình văn học và đặc biệt là về các nhà thơ cổ điển lớn Việt Nam.

    Những từ có nội dung, hình ảnh, phù hợp với chủ đề trong văn bản thơ cổ điển

    Các thán từ đợc dùng với tần xuất cao

    Thán từ là những từ thờng đợc dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của tác giả với đối tợng, nhng đồng thời có tác dụng hớng cảm xúc của độc giả, gây sự chú ý, buộc họ cùng sẻ chia cảm thông với ngời phê bình. Việc sử dụng các thán từ dầy đặc nh vậy của Xuân Diệu, khiến cho chúng ta khi tiếp súc với bài phê bình không cảm thấy sự khuôn sáo mà tạo sự thoải mái nh đang đợc trò chuyện cùng Xuân Diệu.

    Sử dụng từ ngữ mang tính chất khẩu ngữ

    Cách định danh Bà chúa thơ nôm hay cách khẳng định Xuân Hơng tài thật, cách so sánh dùng chữ Việt Nam phải nhận Xuân Hơng là thánh cũng không nằm ngoài lối nói tuyệt đối hoá đó. Dùng những từ ngữ mang tính chất của ngôn ngữ nói, giúp cho ngời đọc có sự gần gũi, dễ cảm nhận bài bình, tạo đợc nét đặc sắc, hơn nữa tạo đợc sự thoải mái trong cách đa ra ý kiến của mình.

    Khái niệm lời văn và lời văn phê bình

    Theo cách hiểu trên thì phạm vi tồn tại của lời văn rộng hơn, nó không còn chỉ là lời văn trong tác phẩm văn học mà là lời văn trong tất cả các văn bản thuộc các lĩnh vực khác, tất cả những dạng lời nói đợc cụ thể hoá, ký hiệu bằng văn bản. Lời văn trong Các nhà thơ cổ điển Việt Nam nh Vơng Trí Nhàn đã đánh giá, nhận xét: Không tuân thủ một quy luật trong giao tiếp một quy luật mà chắc tác giả biết rất rõ: Cần gợi nhiều hơn nói, cần ngắn gọn hàm súc" (Xuân Diệu tác giả- tác phẩm) [36, Tr.285].

    Tính chất ngầm đối thoại của giọng điệu

    Còn dạng đòi hỏi câu trả lời là dạng thờng đợc dùng trong lời nói diễn giảng làm phơng tiện hấp dẫn sự chú ý và khêu gợi trí tởng tợng của ngời nghe, nâng cao giọng điệu cảm xúc phát ngôn, thay đổi hơi văn điều hoà âm điệu, khiến cho việc trình bày diễn giảng trở nên rõ ràng dễ hiểu. Vậy soi vào những câu hỏi xuất hiện trong những bài bình đã đợc thống kê ta nhận thấy phần lớn câu hỏi đợc Xuân Diệu sử dụng với mục đích thứ hai tức là khêu gợi trí tởng tợng của ngời nghe nâng cao giọng điệu cảm xúc và làm cho việc diễn giảng dễ hiểu, rõ ràng.

    Kiểu cấu trúc so sánh

    Những so sánh đợc Xuân Diệu đa ra liền nhau trong một câu dài, lặp lại cấu trúc của nhau tạo nên sự thanh cao cho câu văn bằng sự so sánh nghệ thuật với những hình ảnh Ông tiên trong nhà ngọc, quả phật thủ đó là những hình. Bằng những tri thức sâu rộng về văn hoá, vốn sống với năng lực cảm thu tinh tế, với óc liên tởng, tởng tợng phong phú, nhà phê bình đã sử dụng những hình ảnh so sánh vừa gần gũi giản dị, vừa chính xác, phù hợp với thơ ca cổ điển.

    Các kết hợp từ ngữ

    Bao giờ cũng vậy, khi đọc thơ nhà phê bình cũng phải luôn lắng lòng lại, tập trung tất cả chiều sâu tâm hồn của mình để đón lấy và hiểu những tiếng nói tri âm từ tâm hồn thi sĩ, để cảm nhận, thâu tóm hình sắc các hồn thơ rồi sau đó các hình sắc đợc hóa giải vào trong những câu, những chữ khiến ngời đọc có thể cảm giác đợc, nhìn thấy đợc, rồi cân đo đong đếm nh sự vật hiện tợng đang hiện hữu ngoài đời. Trong văn phê bình, do nội dung và mục đích của nó là phân tích, bình giá và giới thiệu tác giẩ tác phẩm văn học cho đông đảo độc giả, vạch ra những cái hay, cái dở của những tác giả, tác phẩm ấy để góp phần định hớng cho sáng tác văn học tiếp sau, nên việc sử dụng từ láy bị hạn chế rất nhiều.

    Dựa vào cấu tạo

    Đoạn văn là một bộ phận của văn bản, gồm một chuỗi câu đợc xây dựng theo một cấu trúc và mang một nội dung nhất định (đầy đủ hoặc không. đầy đủ) đợc tỏch ra một cỏch hoàn chỉnh và rừ ràng về hỡnh thức. Các câu trong đoạn văn song hành đều có tầm quan trọng nh nhau trong việc biểu đạt nội dung của toàn đoạn, không có câu nào mang ý chính và có thể bao quát đợc ý của câu khác.

    Dựa vào quan hệ nội dung - ý nghĩa

    Trong sự vận động đi lên của văn bản thì tính chất tự nghĩa độc lập th- ờng nh là chỗ ngừng tạm thời để rồi sau đó chúng lại hoà nhập với mạch chung vào sự thể hiện liên tục nội dung văn bản. Nội dung trong đoạn văn hợp nghĩa có liên quan chặt chẽ với những đoạn văn trớc hoặc sau nó; nó thờng chứa các từ ngữ liên kết với các đoạn kế cận nh các từ ngữ chuyển tiếp, những từ ngữ thuộc đại từ, các từ thay thế… đoạn văn hợp nghĩa là những đoạn văn không có tính độc lập và do đố không thể tách ra khỏi văn bản.

    Dựa vào chức năng

    Đây là phần mang tính chất tùy bút nên các thông tin bổ sung ngoài chính văn có điều kiện xuất hiện, chẳng hạn nh: đôi lời về tác giả, hoàn cảnh ra đời tác phẩm, những lời bình giá (thờng là biểu dơng, đề cao đối với văn bản..). Về quy mô: mở đầu văn bản có thể có độ dài lớn, có nhiều đoạn (chẳng hạn, mở đầu văn bản khoa học thờng gồm các tiểu mục: Lí do, mục. đích của đề tài, đối tợng, phạm vi, phơng pháp nghiên cứu.) nhng nói chung, trong các văn bản thông dụng, phần mở đầu thờng có dung luợng vừa phải,.

    Khái niệm đoạn văn mở đầu

    Trong tổng thể của văn bản, đoạn văn mở đầu của văn bản có vai trò rất quan trọng, không chỉ về phơng diện nội dung (giới thiệu, nêu chủ đề, định h- ớng) mà còn thể hiện ý tởng triển khai nội dung, bộc lộ cảm hứng, gợi trí tò mò, làm nền và giọng điệu cho toàn bộ các phần tiếp theo của văn bản. Ví dụ: Mở đầu truyện Thằng Quít bằng một giọng mỉa mai châm chọc của Nguyễn Công Hoan: Xa nay, ngời ta chỉ thờng đợc nghe thấy bọn thằng Quít con đòi kể lể ông Tham nó ác, bà Phán nó nghiệt, chứ đố ai đã nghe thấy các ông chủ, bà chủ phàn nàn đứa ở ác nghiệt bao giờ.

    Đoạn văn mở đầu dựa vào tiêu chí cấu tạo

    Ví dụ: Trong nền thơ Việt Nam ta từ trớc, có một tác phẩm rất độc đáo về đề tài, hầu nh là duy nhất, nói đến những ngời chết, nói đến cái chết dới trăm tình thế, cha có bài thơ nào mà tập trung nói đến những hồn ngời chết nh vậy - và thực chất lại là sự ôm trùm rộng rãi những ngời sống: đó là bài Văn“ tế thập loại chúng sinh , hoặc gọi là Văn chiêu hồn của Nguyễn Du.” “ ”. (Bản cáo trạng cuối cùng trong truyện Kiều) Chỉ với một câu thơ nhng tác giả đã thể hiện đợc ý định của mình đó là viết về cuộc đoàn viên giữa gia đình họ Vơng và Kim Trọng đã đến nơi Kiều đ- ợc vớt dới sông Tiền Đờng lên và họ gặp lại nhau.

    Đoạn văn mở đầu dựa vào nội dung phản ánh

    Văn bản giới thiệu bằng cách mở đầu trực tiếp, đi thẳng vào vấn đề và cũng nêu bật đợc ý kiến chủ quan của ngời viết đi sâu vào văn bản “Đọc văn chiêu hồn” ta sẽ gặp những lý lẽ chặt chẽ trong từng câu chữ mà ở đó Xuân Diệu cho chỳng ta thấy rừ Văn chiờu hồn của Nguyễn Du là núi đến cỏi chết dới trăm tình thế nhng lại là sự ôm trùm rộng rãi những ngời sống. Ví dụ: Dự hội nghị nghiên cứu về Đào Tấn, đợc xem biểu diễn một số vở và trích đoạn vở Tuồng của Đào Tấn với sự diễn xuất của những nghệ nhân có tài, lần đầu tiên đợc đọc một số vở tuồng của Đào Tấn in rônêô, kết hợp với những kỷ niệm tuổi thiếu niên đợc xem diễn tuồng Đào Tấn từ 45 năm trớc ở quê má Bình Định, tôi có những xúc cảm và suy nghĩ còn lộn xộn nhng rất dào dạt.

    Mở trực tiếp

    Trong nền thơ Việt Nam từ trớc, có một tác phẩm rất độc đáo về đề tài, hầu nh là duy nhất, nói đến nhng ngời chết, nói đến cái chết dới trăm tình thế, cha có bài thơ nào mà tập trung nói đến những hồn ngời chết nh vậy - và thực chất lại là sự ôm trùm rộng rãi những ngời sống. Nó chi phối mọi yếu tố nội dung và hình thức trong văn bản: Tâm hồn Nguyễn Du không hề xa lạ với những đói khổ chết chóc, đau đớn, tủi nhục ở trên đời, Văn chiêu hồn là m“ ” ợn dịp cúng ngời chết để thổ lộ những gì Nguyễn Du mang canh cánh trong tim, một lòng nhân.

    Mở gián tiếp

    Thực chất của cách mở gián tiếp là lối nói vòng, nói tránh rất quen thuộc của ngời Phơng Đông biểu hiện của kiểu mở nàu là tác giả, chủ thể của phát ngôn, không đi thẳng vào vấn đề cần bàn mà chỉ nêu một cách gián tiếp thông qua một vấn đề khác. Bức ảnh ấy, ta xem rồi, nhắm mắt thấy lại trong trí nhớ, tự nhiên in lên trên bầu trời nên thời gian khoảng 600 năm Gió thanh hây hây gác vàng,“ ngời nh một ông tiên ở trong nhà ngọc phong thái ức Trai tiên sinh ung dung,” vững trãi mà thanh tao thật.

    Rút gọn mở

    Với những cách vào đề trên đây, Xuân Diệu đã thành công xuất sắc trong việc dẫn dắt ngời đọc đi sâu, khám phá một kho tàng văn học hàng mấy trăm năm của dân tộc, giúp cho ngời đọc dễ dàng tiếp nhận những ý kiến, tìm tòi khám phá cái bí mật của mình về kho tàng đồ sộ ấy. Sự phong phú trong phong cách mở đầu cho phép nhà phê bình có thể mở một cách tự nhiên mà không bị gò bó, câu nệ bất cứ điều kiện gì và cũng khiến cho ngời đọc thởng thức một cách say mê.