151 Mẹ, bà, bố, chú
3.3.1. Sử dụng biện pháp so sánh:
Theo Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hoà: “So sánh tu từ là phơng thức diễn đạt tu từ khi đem sự vật này đối chiếu với sự vật khác, miễn là giữa 2 sự vật có một nét tơng đồng nào đó, để gợi ra hình ảnh cụ thể, những cảm xúc thẩm mỹ trong nhận thức của ngời đọc và ngời nghe” (7, tr.189). Một cấu trúc so sánh đầy đủ gồm 4 yếu tố: cái đợc so sánh (A), cơ sở so sánh, mức độ so sánh và cái chuẩn so sánh (B). Nhng trong thực tế vận dụng so sánh tu từ ngời ta có thể cải biến cấu trúc này theo nhiều kiểu khác nhau, có thể đầy đủ hoặc không đầy đủ, có thể giữ nguyên trật tự hoặc đảo trật tự …
Trong tuyển tập “Thơ thiếu nhi chọn lọc”, qua khảo sát chúng tôi thống kê thấy các tác giả đã sử dụng 147 lần so sánh trong 164 bài thơ. Nh vậy, trung bình hơn 1 bài thơ có 1 câu thơ sử dụng biện pháp so sánh. Tỷ lệ này cho thấy mức độ so sánh trong tập thơ là khá dày đặc, trong đó có nhiều bài thơ đã sử dụng tới 5 – 6 lần so sánh. Đáng lu ý nhất là bài “Trăng của mỗi ngời” của Lê Hồng Thiện thì chỉ có 1 câu thơ duy nhất trong bài không sử dụng biện pháp so sánh:
Mẹ bảo trăng nh lỡi liềm
Ông rằng: trăng tựa con thuyền cong mui Bà nhìn: nh hạt cau phơi
Trăng nh cánh võng chập chờn trong mây !
(Trăng của mỗi ngời, tr. 183)
ở tuyển tập thơ này chủ yếu các tác giả dùng kiểu cấu trúc so sánh đầy đủ gồm 4 yếu tố và thờng sử dụng mức độ so sánh ngang bằng với những từ cụ thể: nh, bằng, giống, tựa …
Ví dụ: - Giêng hai rét cứa nh dao
…Bà nh quả ngọt chín rồi - Tàu vơn giữa trời Nh tay xoè rộng … Mo nh thìa lớn …
- A giống nh chiếc ghế
- Con yêu mẹ bằng ông trời - Lá cỏ bằng sợi tóc
Từ việc miêu tả, đối chiếu giữa các câu thơ, hình ảnh thơ có sử dụng biện pháp so sánh, chúng tôi thấy rằng hình ảnh so sánh trong các bài thơ này có những đặc điểm sau:
- Hình ảnh gần gũi, quen thuộc, dễ hiểu: - Cành mền nh lá non
Vàng mơ nh trái chín
(Chùm hoa dẻ, tr. 68)
- Sơng trắng viền quanh núi Nh một chiếc khăn bông
(Dậy sớm, tr. 55)
- Hình ảnh so sánh tạo sự liên tởng về vẻ đẹp tâm hồn, vẻ đẹp hình dáng:
- Múi bởi nh vầng trăng non
Quả bởi trăng tròn bao múi ghép nên?
(Trăng đầy, trăng vơi, tr. 129)
- Mẹ cời hiền nh cô tấm
(Mùa xuân, tr. 154) - Hình ảnh so sánh tạo sự đa dạng, phong phú về nhận thức:
-Hiền nh là ngọn gió Thơm nh là mùi hoa
(Cửa sông, tr. 79)
Những hình ảnh so sánh này nh đang vận động trong thơ. Nhờ việc sử dụng biện pháp so sánh, các nhà thơ đã tạo đợc thế giới rất kỳ diệu, lung linh, huyền ảo cho các em. ở thế giới này mọi vật đều rất linh hoạt, sinh động và biến hoá liên tục. Vì vậy, đã tạo nên sức cuốn mạnh mẽ đối với các em.